Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề KSCL Vật lý 11 lần 3 năm 2018 - 2019 trường Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN


MÃ ĐỀ: 101


<i>(Đề thi gồm 04 trang)</i>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 </b>
<b>Năm học 2018 - 2019 </b>


<b>Môn: LÝ 11 </b>


Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian giao đề)


<b>Câu 1:</b> Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí


<b>A. </b>tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.


<b>B. </b>tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.


<b>C. </b>tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.


<b>D. </b>tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.


<b>Câu 2:</b> Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5<sub>T bên trong một ống dây, mà dòng </sub>


điện chạy trong mỗi vịng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống
dây dài 50cm.



<b>A. </b>4790 vòng <b>B. </b>479 vòng <b>C. </b>498 vòng <b>D. </b>7490 vòng


<b>Câu 3:</b> Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9<sub> (cm), coi rằng prơton và êlectron là </sub>


các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:


<b>A. </b>lực hút với F = 9,216.10-12<sub> (N).</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>lực hút với F = 9,216.10</sub>-8<sub> (N).</sub>


<b>C. </b>lực đẩy với F = 9,216.10-12<sub> (N).</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>lực đẩy với F = 9,216.10</sub>-8<sub> (N).</sub>
<b>Câu 4:</b> Phát biểu nào sau đây <b>khơng đúng? </b>


<b>A. </b>Hai dịng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.


<b>B. </b>Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng
điện.


<b>C. </b>Lực tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dịng điện
và vng góc với hai dịng điện.


<b>D. </b>Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.


<b>Câu 5:</b> Tính chất cơ bản của từ trường là:


<b>A. </b>gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.


<b>B. </b>gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.


<b>C. </b>gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó.


<b>D. </b>gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh.



<b>Câu 6:</b> Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc <i>v</i> là đại lượng được xác
định bởi công thức :


<b>A. </b><i>p</i> =<i>m</i>.<i>a</i>. <b>B. </b><i>p</i> =<i>m</i>.<i>v</i>. <b>C. </b><i>p</i>=<i>m</i>.<i>v</i>. <b>D. </b><i>p</i>=<i>m</i>.<i>a</i>.


<b>Câu 7:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai


đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện


thế giữa hai đầu đoạn mạch là:


<b>A. </b>U = 6 (V). <b>B. </b>U = 12 (V). <b>C. </b>U = 24 (V). <b>D. </b>U = 18 (V).


<b>Câu 8:</b> Có một điện tích Q = 5. 10-9<sub> C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm </sub>


B cách A một khoảng 10 cm


<b>A. </b>4500 N/C <b>B. </b>4000 N/C <b>C. </b>3500 N/C <b>D. </b>3000 N/C


<b>Câu 9:</b> Từ phổ là:


<b>A. </b>hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.


<b>B. </b>hình ảnh tương tác giữa dịng điện và nam châm.


<b>C. </b>hình ảnh tương tác của hai dịng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.


<b>D. </b>hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.



<b>Câu 10:</b><i><b> Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 101 - />bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>B. </b>Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


<b>C. </b>Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.


<b>D. </b>Chiều của dịng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.


<b>Câu 11:</b> Định luật I Niutơn xác nhận rằng:


<b>A. </b>Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó khơng chịu tác dụng của
bất cứ vật nào khác.


<b>B. </b>Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng khơng thì vật khơng thể chuyển động được.


<b>C. </b>Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.


<b>D. </b>Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.


<b>Câu 12:</b> Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Cơng thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:


<b>A. </b><i>v =</i> <i>gh</i>. <b>B. </b>


<i>g</i>
<i>h</i>


<i>v</i>= 2 . <b>C. </b><i>v</i>= 2<i>gh</i>. <b>D. </b><i>v 2</i>= <i>gh</i>.



<b>Câu 13:</b> Khi làm nóng một lượng khí có thể tích khơng đổi thì:


<b>A. </b>Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.


<b>B. </b>Số phân tử trong đơn vị thể tích khơng đổi.


<b>C. </b>Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ.


<b>D. </b>Áp suất khí khơng đổi.


<b>Câu 14:</b> Khi tăng nhiệt độ của một kim loại sẽ làm tăng điện trở của kim loại này, nguyên nhân gây
ra hiện tượng này là:


<b>A. </b>Số lượng va chạm của các electron dẫn với các ion ở nút mạng trong tinh thể tăng.


<b>B. </b>Số nguyên tử kim loại bên trong mạng tinh thể tăng.


<b>C. </b>Số ion ở nút mạng bên trong mạng tinh thể tăng.


<b>D. </b>Số electron dẫn bên trong mạng tinh thể giảm.


<b>Câu 15:</b> Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần.
Kết luận nào sau đây đúng?


<b>A. </b>rM = rN/2 <b>B. </b>rM = rN/4 <b>C. </b>rM = 2rN <b>D. </b>rM = 4rN


<b>Câu 16:</b> Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai
lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì


<b>A. </b>BM =1/2BN <b>B. </b>BM =2BN <b>C. </b>BM =1/4BN <b>D. </b>BM =4BN



<b>Câu 17:</b> Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm2 <sub>có điện trở 0,3Ω. Tính điện trở của một dây cùng </sub>


chất dài 4m, tiết diện 0,5mm2<sub>: </sub>


<b>A. </b>0,1Ω <b>B. </b>0,36Ω <b>C. </b>0,25Ω <b>D. </b>0,4Ω


<b>Câu 18:</b> Hai dòng điện cường độ I1 =6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn


có chiều dài ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại
điểm N cách I1, I2 tương ứng là 6 cm và 8 cm có độ lớn bằng


<b>A. </b>4,25.10-5<sub> T.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,25.10</sub>-5<sub> T.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>4.10</sub>-5<sub> T.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3.10</sub>-5<sub> T.</sub>


<b>Câu 19:</b> Hạt tải điện trong chất điện phân là:


<b>A. </b>ion âm. <b>B. </b>ion âm và iôn dương.


<b>C. </b>Electron tự do. <b>D. </b>ion âm và electron tự do.


<b>Câu 20:</b> Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn
mạch sẽ


<b>A. </b>nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.


<b>B. </b>bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.


<b>C. </b>lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.


<b>D. </b>bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.



<b>Câu 21:</b> Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có
chiều dài quỹ đạo là s thì cơng của lực điện trường là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 22:</b> Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì


<b>A. </b>cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2.


<b>B. </b>Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.


<b>C. </b>cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1.


<b>D. </b>cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2.


<b>Câu 23:</b> Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó


<b>A. </b>có độ lớn giảm dần theo thời gian


<b>B. </b>có hướng như nhau tại mọi điểm.


<b>C. </b>có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.


<b>D. </b>có độ lớn như nhau tại mọi điểm.


<b>Câu 24:</b> Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi
đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:


<b>A. </b>14,50 (V). <b>B. </b>12,25 (V). <b>C. </b>11,75 (V). <b>D. </b>12,00 (V).


<b>Câu 25:</b> Một khung dây trịn bán kính R = 4 cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vịng dây


có cường độ I = 0,3 A , Cảm ứng từ tại tâm của khung là


<b>A. </b>3,5.10-5<sub> T.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>4,7.10</sub>-5<sub> T.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3,34.10</sub>-5<sub> T.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6,5.10</sub>-5<sub> T.</sub>


<b>Câu 26:</b> Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một
khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì
khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ:


<b>A. </b>giảm đi 2 lần. <b>B. </b>giảm đi 4 lần. <b>C. </b>tăng lên 2 lần. <b>D. </b>tăng lên 4 lần.


<b>Câu 27:</b> Một electron bay vng góc với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn 5.10-2<sub> T thì </sub>


chịu một lực Lorenxo có độ lớn 1,6.10-14<sub> N. Vận tốc của eletron khi bay vào là </sub>


<b>A. </b>2.106<sub> m/s.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3.10</sub>6<sub> m/s.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,5.10</sub>6<sub> m/s.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>6<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 28:</b> Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3


= 20Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 2,2(A)


<b>A. </b>8,8V <b>B. </b>11V <b>C. </b>63,8V <b>D. </b>4,4V


<b>Câu 29:</b> Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V.
Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là


<b>A. </b>5000 V/m. <b>B. </b>50 V/m. <b>C. </b>800 V/m. <b>D. </b>80 V/m.


<b>Câu 30:</b> Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín


thì cơng suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Tính điện trở trong r của nguồn điện.



<b>A. </b>4 Ω. <b><sub>B. </sub></b>2 Ω. <b><sub>C. </sub></b>3 Ω. <b><sub>D. </sub></b>1 Ω.


<b>Câu 31:</b> Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn
thành vòng tròn bán kính R = 1,5 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn
được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 3 (A)
,Cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn là


<b>A. </b>18.10-5<sub> T.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>7.10</sub>-5<sub> T</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6,5.10</sub>-5<sub> T.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>16,6.10</sub>-5<sub> T.</sub>


<b>Câu 32:</b> Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa
chúng bằng 0,2.10-5<sub> (N). Hai điện tích đó </sub>


<b>A. </b>trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2<sub> (μC).</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>cùng dấu, độ lớn là 4,472.10</sub>-10<sub> (μC).</sub>


<b>C. </b>cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3<sub> (μC).</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>trái dấu, độ lớn là 4,025.10</sub>-9<sub> (μC).</sub>


<b>Câu 33:</b> Hai dòng điện cường độ I1 =6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn


có chiều dài ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại
điểm N cách I1, I2 tương ứng là 6 cm và 8 cm có độ lớn bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 101 - /><b>Câu 34:</b> Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy
gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động ε = 2 (V) và điện trở trong r = 1
(Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:


<b>A. </b>ε b = 12 (V); rb = 6 (Ω). <b>B. </b>ε b = 12 (V); rb = 3 (Ω).


<b>C. </b>ε b = 6 (V); rb = 3 (Ω). <b>D. </b>ε b = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).



<b>Câu 35:</b> Cho hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách nhau một
hoảng 2a=20cm trong khơng khí, các dòng điện cùng


chiều I1=I2=10(A) chạy qua. Một mặt phẳng P vng góc bới hai


dây dẫn đó, cắt chúng tại A và B vng góc với AB. Tại vị trí
điểm M cảm ứng từ có giá trị lớn nhất. Tính giá trị đó.


<b>A. </b>10-5<sub> T</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2.10</sub>-5<sub> T</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3.10</sub>-5<sub> T</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4.10</sub>-5<sub> T</sub>


<b>Câu 36:</b> Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vơ cực. Khi giá
trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến
trở đến khi cường độ dịng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4
(V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:


<b>A. </b>ε = 9 (V); r = 4,5 (Ω). <b>B. </b>ε = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).


<b>C. </b>ε = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). <b>D. </b>ε = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).


<b>Câu 37:</b> Hai điện tích điểm q1=10-8C và q2=−3.10-8C đặt trong khơng khí tại hai điểm A và B cách nhau


8 cm. Đặt điện tích điểm q=10-8<sub> C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB </sub>


một khoảng 3cm. Lấy k=9.109<sub>N.m</sub>2<sub>/C. Lực điện tổng hợp do q</sub><sub>1 </sub><sub>và q</sub><sub>2</sub><sub> tác dụng lên q có độ lớn là </sub>


<b>A. </b> 1,23.10-3<sub> N.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub> 1,44.10</sub>-3<sub>N.</sub>


<b>C. </b> 1,14.10-3<sub>N.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub> 1,04.10</sub>-3<sub>N.</sub>


<b>Câu 38:</b> Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω),


mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện
trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


<b>A. </b>R = 2 (Ω). <b>B. </b>R = 4 (Ω). <b>C. </b>R = 1 (Ω). <b>D. </b>R = 3 (Ω).


<b>Câu 39:</b> Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó


ε <sub>=2,5V;r=0;R</sub><sub>1</sub><sub>=4Ω;R</sub><sub>2</sub><sub>=6Ω;R</sub><sub>3</sub><sub>=1,5Ω. B là bình điện phân </sub>
đựng dung dịch AgNO3, các điện cực bằng bạc (A=180;n=1).
Ampe kế chỉ số 0.Tính lượng bạc được giải phóng ở catốt trong
thời gian 32 phút 10 giây.


<b>A. </b>0,25(g) <b>B. </b>3,6(g) <b>C. </b>2,16(g) <b>D. </b>1, 6(g)


<b>Câu 40:</b> Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000 V, sau đó bay vào từ trường đều có cảm
ứng từ B = 10-3<sub>T theo phương vng góc với đường sức từ của từ trường. Biết khối lượng và điện tích </sub>


của electron là m và e mà <i>m</i> <sub>5,6875.10 ( / )</sub>12 <i><sub>kg C</sub></i>


<i>e</i>




= . Bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được


gia tốc bởi hiệu điện thế U. Tính chu kì quay của electron.


<b>A. </b>5,67.10-8<sub>(s)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3,57.10</sub>-8<sub>(s)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,57.10</sub>-6<sub>(s)</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2,67.10</sub>-6<sub>(s)</sub>
---



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>made</b> <b>cautron</b> <b>dapan</b>


<b>101</b> 1 D


<b>101</b> 2 C


<b>101</b> 3 B


<b>101</b> 4 A


<b>101</b> 5 C


<b>101</b> 6 B


<b>101</b> 7 D


<b>101</b> 8 A


<b>101</b> 9 D


<b>101</b> 10 C


<b>101</b> 11 A


<b>101</b> 12 C


<b>101</b> 13 B


<b>101</b> 14 A



<b>101</b> 15 B


<b>101</b> 16 B


<b>101</b> 17 D


<b>101</b> 18 D


<b>101</b> 19 B


<b>101</b> 20 C


<b>101</b> 21 A


<b>101</b> 22 C


<b>101</b> 23 C


<b>101</b> 24 B


<b>101</b> 25 B


<b>101</b> 26 A


<b>101</b> 27 A


<b>101</b> 28 D


<b>101</b> 29 A



<b>101</b> 30 D


<b>101</b> 31 D


<b>101</b> 32 C


<b>101</b> 33 D


<b>101</b> 34 D


<b>101</b> 35 B


<b>101</b> 36 C


<b>101</b> 37 A


<b>101</b> 38 A


<b>101</b> 39 C


</div>

<!--links-->
Đề KSCL toán 11 lần 1 năm 2018 – 2019 trường THPT đồng đậu – vĩnh phúc
  • 10
  • 168
  • 0
  • ×