Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi HK1 Hóa học 10 năm học 2018 – 2019 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.74 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mã đề: 136 </b>
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>


<i>(Đề thi gồm 2 trang) </i>


<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC – LỚP 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề </i>


<i>Họ và tên thí sinh...Số báo danh... </i>
<i><b>(Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi) </b></i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là chất </b>


<b>A. cho electron. </b> <b>B. nhận electron. </b>


<b>C. có số oxi hóa giảm. </b> <b>D. có số oxi hóa khơng đổi. </b>
<b>Câu 2: Số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 là </b>


<b>A. +3. </b> <b>B. +5. </b> <b>C. -3. </b> <b>D. +2. </b>


<b>Câu 3: Cho phương trình hóa học sau: 2Al + 6HCl </b> 2AlCl3 + 3H2. Quá trình khử là
<b>A. </b>


0


Al 



+3


Al + 3e. <b>B. </b>


+3


Al+3e


0


Al.
<b>C. </b>


+1


2H + 2e


0
2


H . <b>D. </b>


+1


2H 


0
2


H + 2e.


<b>Câu 4: Trong nguyên tử, hạt mang điện dương là </b>


<b>A. electron. </b> <b>B. proton. </b> <b>C. electron và proton. </b> <b>D. nơtron. </b>
<b>Câu 5: Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng </b>


<b>A. số lớp electron. </b> <b>B. số electron hóa trị. C. số proton. </b> <b>D. số điện tích hạt nhân. </b>
<b>Câu 6: Hợp chất nào sau đây trong phân tử có chứa liên kết ion là </b>


<b>A. NaCl. </b> <b>B. HCl. </b> <b>C. NH</b>3. <b>D. H</b>2O.


<b>Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là </b>
của nguyên tố R?


<b>A. </b>137<sub>56</sub>R. <b>B. </b>13781R. <b>C. </b>
8 1


5 6R. <b>D. </b>


5 6
8 1R.


<b>Câu 8: X có cấu hình electron 1s</b>22s22p63s23p4. X có cơng thức oxit cao nhất và cơng thức hợp chất
khí với hiđro lần lượt là


<b> A. XO2 và XH4. </b> <b>B. XO3 và XH2. </b> <b>C. X2O5 và XH3. </b> <b>D. X2O6 và XH. </b>
<b>Câu 9: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ion? </b>


<b>A. Ion là phần tử mang điện. </b>


<b>B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. </b>



<b>C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. </b>
<b>D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. </b>
<b>Câu 10: Cộng hóa trị của C trong CH4 là </b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 11: Nguyên tử P (Z = 15) có số electron ở lớp ngoài cùng là </b>


<b>A. 15 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 7 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 12: Phát biểu nào dưới đây sai? </b>
<b>A. Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng. </b>


<b>B. Liên kết giữa C và O trong phân tử CO2 là liên kết cộng hóa trị có cực. </b>
<b>C. Phân tử CO2 phân cực. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Xác định nguyên tố X, cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
b. Y là một hợp chất của X với hiđro có tổng số hạt mang điện tích dương là 16. Viết công
thức electron, công thức cấu tạo của Y biết tổng số nguyên tử trong Y nhỏ hơn 7.


<i><b>Câu 15 (2,0 điểm): Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng </b></i>
phương pháp thăng bằng electron:


a. C + H2SO4  CO2 + SO2 + H2O.


b. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.


<b>Câu 16 (1,0 điểm): Tổng số các hạt cơ bản trong ion đơn nguyên tử X</b>n+ có là 79. Trong hạt nhân
của X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. Viết cấu hình electron của ion Xn+.



<b>---Hết--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mã đề: 238 </b>
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>


<i>(Đề thi gồm 2 trang) </i>


<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC – LỚP 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề </i>


<i>Họ và tên thí sinh...Số báo danh... </i>
<i><b>(Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi) </b></i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là </b>


<b>A. electron. </b> <b>B. proton. </b> <b>C. electron và proton. </b> <b>D. nơtron. </b>
<b>Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử X là 1s</b>22s22p63s2. Nguyên tử X có số electron hóa trị là


<b> A. 1. </b> <b> B. 4. </b> <b> C. 8. </b> <b> D. 2. </b>


<b>Câu 3: Số oxi hóa của S trong phân tử H</b>2SO4 là


<b>A. +3. </b> <b>B. +5. </b> <b>C. +6. </b> <b>D. +2. </b>


<b>Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của </b>


nguyên tố R?


<b>A. </b>13756R. <b>B. </b>
137


81R. <b>C. </b>


8 1


5 6R. <b>D. </b>


5 6
8 1R.


<b>Câu 5: Cộng hóa trị của C trong CH4 là </b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 6: Nguyên tử P (Z = 15) có số electron ở lớp ngồi cùng là </b>


<b>A. 15 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 7 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 7: Phát biểu nào dưới đây sai? </b>
<b>A. Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng. </b>


<b>B. Liên kết giữa C và O trong phân tử CO2 là liên kết cộng hóa trị có cực. </b>
<b>C. Phân tử CO2 phân cực. </b>


<b>D. Trong phân tử CO</b>2, cộng hóa trị của C là 4.



<b>Câu 8: Cho phương trình hóa học sau: 2Al + 3H</b>2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2. Quá trình oxi hóa là


<b>A. </b>


0


Al 


+3


Al + 3e. <b>B. </b>


+3


Al+3e


0


Al.
<b>C. </b>


+1


2H + 2e


0
2


H . <b>D. </b>



+1


2H 


0
2


H + 2e.
<b>Câu 9: Phân tử có liên kết cộng hố trị có cực là </b>


<b> A. HCl. </b> <b>B. Cl</b>2<b>. C. KCl. </b> <b> D. H</b>2.
<b>Câu 10: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa là chất </b>


<b>A. cho electron. </b> <b>B. nhận electron. </b>


<b>C. có số oxi hóa tăng. </b> <b>D. có số oxi hóa khơng đổi. </b>


<b>Câu 11: X có cấu hình electron 1s</b>22s22p63s23p4. X có cơng thức oxit cao nhất và cơng thức hợp chất khí
với hiđro lần lượt là


<b> A. XO</b>2 và XH4. <b>B. XO</b>3 và XH2. <b>C. X</b>2O5 và XH3<b>. </b> <b>D. X</b>2O6 và XH.


<b>Câu 12: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ion? </b>
<b>A. Ion là phần tử mang điện. </b>


<b>B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Xác định nguyên tố X, cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học.
b. Y là một hợp chất của X với hiđro có tổng số hạt mang điện tích dương là 16. Viết cơng
thức electron, cơng thức cấu tạo của Y biết tổng số nguyên tử trong Y nhỏ hơn 7.



<i><b>Câu 15 (2,0 điểm): Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng </b></i>
phương pháp thăng bằng electron:


a. C + H2SO4  CO2 + SO2 + H2O.


b. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.


<b>Câu 16 (1,0 điểm): Tổng số các hạt cơ bản trong ion đơn nguyên tử X</b>n+ có là 79. Trong hạt nhân
của X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. Viết cấu hình electron của ion Xn+.


<b>---Hết--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mã đề: 357 </b>
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>


<i>(Đề thi gồm 2 trang) </i>


<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC – LỚP 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề </i>


<i>Họ và tên thí sinh...Số báo danh... </i>
<i><b>(Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi) </b></i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của </b>
nguyên tố R?



<b>A. </b>13756R. <b>B. </b>
137


81R. <b>C. </b>


8 1


5 6R. <b>D. </b>


5 6
8 1R.


<b>Câu 2: X có cấu hình electron 1s</b>22s22p63s23p4. X có cơng thức oxit cao nhất và cơng thức hợp chất khí
với hiđro lần lượt là


<b> A. XO</b>2 và XH4. <b>B. XO</b>3 và XH2. <b>C. X</b>2O5 và XH3<b>. </b> <b>D. X</b>2O6 và XH.


<b>Câu 3: Nguyên tử P (Z = 15) có số electron ở lớp ngoài cùng là </b>


<b>A. 15 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 7 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 4: Phát biểu nào dưới đây sai? </b>
<b>A. Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng. </b>


<b>B. Liên kết giữa C và O trong phân tử CO</b>2 là liên kết cộng hóa trị có cực.
<b>C. Phân tử CO</b>2 phân cực.


<b>D. Trong phân tử CO2, cộng hóa trị của C là 4. </b>
<b>Câu 5: Trong nguyên tử, hạt mang điện dương là </b>



<b>A. electron. </b> <b>B. proton. </b> <b>C. electron và proton. </b> <b>D. nơtron. </b>
<b>Câu 6: Hợp chất nào sau đây trong phân tử có chứa liên kết ion là </b>


<b>A. NaCl. </b> <b>B. HCl. </b> <b>C. NH</b>3. <b>D. H</b>2O.


<b>Câu 7: Số oxi hóa của N trong phân tử HNO</b>3 là


<b>A. +3. </b> <b>B. +5. </b> <b>C. -3. </b> <b>D. +2. </b>
<b>Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử X là 1s</b>22s22p63s2. Nguyên tử X có số electron hóa trị là


<b> A. 1. </b> <b> B. 4. </b> <b> C. 8. </b> <b> D. 2. </b>


<b>Câu 9: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa là chất </b>


<b>A. cho electron. </b> <b>B. nhận electron. </b>


<b>C. có số oxi hóa tăng. </b> <b>D. có số oxi hóa khơng đổi. </b>


<b>Câu 10: Cho phương trình hóa học sau: 2Al + 3H</b>2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2. Q trình oxi hóa là


<b>A. </b>


0


Al 


+3


Al + 3e. <b>B. </b>



+3


Al+3e


0


Al.
<b>C. </b>


+1


2H + 2e


0
2


H . <b>D. </b>


+1


2H 


0
2


H + 2e.
<b>Câu 11: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ion? </b>


<b>A. Ion là phần tử mang điện. </b>



<b>B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. </b>


<b>C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. </b>
<b>D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. </b>
<b>Câu 12: Cộng hóa trị của C trong CH</b>4 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Xác định nguyên tố X, cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
b. Y là một hợp chất của X với hiđro có tổng số hạt mang điện tích dương là 16. Viết công
thức electron, công thức cấu tạo của Y biết tổng số nguyên tử trong Y nhỏ hơn 7.


<i><b>Câu 15 (2,0 điểm): Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng </b></i>
phương pháp thăng bằng electron:


a. C + H2SO4  CO2 + SO2 + H2O.


b. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.


<b>Câu 16 (1,0 điểm): Tổng số các hạt cơ bản trong ion đơn nguyên tử X</b>n+ có là 79. Trong hạt nhân
của X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. Viết cấu hình electron của ion Xn+.


<b>---Hết--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mã đề: 485 </b>
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>


<i>(Đề thi gồm 2 trang) </i>


<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC – LỚP 10 </b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề </i>


<i>Họ và tên thí sinh...Số báo danh... </i>
<i><b> (Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi) </b></i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng </b>


<b>A. số lớp electron. </b> <b>B. số electron hóa trị. </b> <b>C. số proton. D. số điện tích hạt nhân. </b>
<b>Câu 2: Cho phương trình hóa học sau: 2Al + 6HCl </b> 2AlCl3 + 3H2. Quá trình khử là


<b>A. </b>


0


Al 


+3


Al + 3e. <b>B. </b>


+3


Al+3e


0


Al.


<b>C. </b>


+1


2H + 2e


0
2


H . <b>D. </b>


+1


2H 


0
2


H + 2e.
<b>Câu 3: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là </b>


<b>A. electron. </b> <b>B. proton. </b> <b>C. electron và proton. </b> <b>D. nơtron. </b>
<b>Câu 4: Cộng hóa trị của C trong CH</b>4 là


<b>A. 1 </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 5: Nguyên tử P (Z = 15) có số electron ở lớp ngồi cùng là </b>


<b>A. 15 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 7 </b> <b>D. 3 </b>



<b>Câu 6: Phát biểu nào dưới đây sai? </b>
<b>A. Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng. </b>


<b>B. Liên kết giữa C và O trong phân tử CO</b>2 là liên kết cộng hóa trị có cực.
<b>C. Phân tử CO</b>2 phân cực.


<b>D. Trong phân tử CO</b>2, cộng hóa trị của C là 4.
<b>Câu 7: Phân tử có liên kết cộng hố trị có cực là </b>


<b> A. HCl. </b> <b>B. Cl2. C. KCl. </b> <b> D. H2. </b>
<b>Câu 8: Số oxi hóa của S trong phân tử H</b>2SO4 là


<b>A. +3. </b> <b>B. +5. </b> <b>C. +6. </b> <b>D. +2. </b>
<b>Câu 9: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là chất </b>


<b>A. cho electron. </b> <b>B. nhận electron. </b>


<b>C. có số oxi hóa giảm. </b> <b>D. có số oxi hóa khơng đổi. </b>


<b>Câu 10: Ngun tử của ngun tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của </b>
nguyên tố R?


<b>A. </b>13756R. <b>B. </b>
137


81R. <b>C. </b>


8 1


5 6R. <b>D. </b>



5 6
8 1R.


<b>Câu 11: X có cấu hình electron 1s</b>22s22p63s23p4. X có cơng thức oxit cao nhất và cơng thức hợp chất khí
với hiđro lần lượt là


<b> A. XO</b>2 và XH4. <b>B. XO</b>3 và XH2. <b>C. X</b>2O5 và XH3<b>. </b> <b>D. X</b>2O6 và XH.


<b>Câu 12: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ion? </b>
<b>A. Ion là phần tử mang điện. </b>


<b>B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Xác định nguyên tố X, cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
b. Y là một hợp chất của X với hiđro có tổng số hạt mang điện tích dương là 16. Viết cơng
thức electron, công thức cấu tạo của Y biết tổng số nguyên tử trong Y nhỏ hơn 7.


<i><b>Câu 15 (2,0 điểm): Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng </b></i>
phương pháp thăng bằng electron:


a. C + H2SO4  CO2 + SO2 + H2O.


b. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.


<b>Câu 16 (1,0 điểm): Tổng số các hạt cơ bản trong ion đơn nguyên tử X</b>n+ có là 79. Trong hạt nhân
của X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. Viết cấu hình electron của ion Xn+.


<b>---Hết--- </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC </b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<b>MƠN: HĨA HỌC – LỚP 10 </b>
<b>A. Trắc nghiệm (3,0 điểm): 0,25đ/câu </b>


Mã đề 136


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b>


Mã đề 238


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>Đáp án </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b>


Mã đề 357


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b>


Mã đề 485


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b>



<b>B. Tự luận (7,0 điểm). </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>13 </b>


a) Cấu hình electron.


Mg: 1s22s22p63s2; là kim loại.
S: 1s22s22p63s23p4; là phi kim.
Ca: 1s22s22p63s23p64s2; là kim loại.


<b>1,0đ </b>


b) Bán kính tăng dần: S<Mg<Ca.
Giải thích:


Mg và S cùng chu kì ZMg<ZS  rMg>rS.
Ca có 4 lớp e, Mg có 3 lớp e  rCa>rMg.


<b>0,5 đ </b>


c) Cơng thức hóa học hiđroxit ứng với oxit cao nhất
S: H2SO4.


Ca: Ca(OH)2.


<b>0,5 đ </b>


<b>14 </b>



a) Ta có hệ
p+n+e=20


p = e =6
p=e


n = 8
p+e-n=4


 <sub></sub><sub></sub>
 




Cấu hình electron của X: 1s22s22p2.
Vị trí của X: ơ 6, chu kì 2, nhóm IVA.
b) Đặt cơng thức của Y là CaHb.


6a + b = 8
a + b < 7






 a=2; b=2.



CTPT của Y là C2H4:


Công thức electron: CTCT:


<b>1,0 đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O. <b>1,0 đ </b>


<b>16 </b>


a) Theo bài ra ta có: 2ZX + NX – n = 79 (1); NX – ZX = 4 (2)


Thay (2) vào (1) ta được: 3ZX – n = 75...
Do 1 ≤ n ≤ 3  76 ≤ 3ZX ≤ 78 25,33≤ ZX ≤ 26.


<sub> ZX = 26; n = 3. </sub>


Cấu hình electron của Xn+ (Fe3+): 1s22s22p63s23p63d5...


<b>0,5 đ </b>


</div>

<!--links-->

×