Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi HK1 Sinh học 10 năm 2018 – 2019 trường Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.84 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN


KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: SINH HỌC - LỚP 10


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút - không kể thời gian giao đề) </i>


<sub>Mã đề 123 </sub>


Họ, tên thí sinh:...Lớp:...Phịng thi………Số báo danh……….


<i>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). </i>


<i>Chú ý: Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng sau vào bài kiểm tra và trả lời phần trắc nghiệm vào bài kiểm tra </i>
theo mẫu sau:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


Đ/án


Câu 1 : Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng:
A. Tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện.


B. Tiêu tốn ít thức ăn.


C. Cú t lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có kớch thc
ln.


D. Xâm nhập dễ dàng vào tÕ bµo vËt chđ.



Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây của nhân tế bào giúp nó giữ vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A. Có nhân con. B. Có khả năng trao đổi chất với mơi trường tế


bµo chÊt.


C. Cã cÊu tróc mµng kÐp. D. Chøa vËt chÊt di truyÒn.


Câu 3 : Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pơlipeptít tạo nên prơtêin có cấu trúc


A. BËc 1. B. BËc 3. C. BËc 2. D. BËc 4.


C©u 4 : Mét ph©n tư mì bao gồm


A. 1 phân tử glixêrôl với 3 axít béo. B. 1 phân tử glixêrôl với 1 axít béo
C. 1 phân tử glixêrôl với 2 axít béo. D. 3 phân tử glixêrôl với 3 axít béo.
Câu 5 : Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cÊu t¹o bëi


A. Các phân tử prơtêin và phôtpholipit. B. Các phân tử phôtpholipit và axitnuclêic.
C. Các phân tử prôtêin. D. Các phân tử prôtêin và axitnuclêic.
Câu 6 : Trong cơ thể người, tế bào có nhiều ti thể nhất là tế bào


A. Biểu bì. B. Xương. C. Hồng cầu. D. Cơ tim.


C©u 7 : Phân tử có cấu trúc một mạch polinucleotit trong đó 70% số nucleotit có liên kết bổ sung là:


A. ADN B. mARN


C. tARN D. rARN



Câu 8 : Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua
màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi
ngập trong dung dịch


A. Urê nhược trương. B. Urê ưu trương.


C. Saccrôzơ nhược trương. D. Saccrôzơ ưu trương.
Câu 9 : Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có


A. NhiƯt bay h¬i cao. B. Tính phân cực.


C. Lực gắn kết. D. NhiƯt dung riªng cao.
Câu 10 : Trong tế bào, các bµo quan cã 2 líp mµng bao bäc bao gåm


A. Lizoxôm, ti thể, peroxixôm. B. Nhân, ti thĨ, lơc l¹p


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Trung thĨ. B. Ti thĨ. C. Lơc lạp. D. Lizoxom.
Câu 15 : Thành tế bào vi khuẩn có vai trò


A. Cố định hình dạng của tế bào. B. Ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào.
C. Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. D. Liên lạc với các tế bào lõn cn.


Câu 16 : Bào quan có mặt ở tế bào nhân sơ là


A. Lạp thĨ. B. Rib«x«m. C. Trung thĨ. D. Ti thÓ.


Câu 17 : Trong cơ thể người, tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là tế bào


A. Hồng cầu. B. Cơ. C. Biểu bì. D. Bạch cầu.



Cõu 18 : Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là
A. Vận chuyển chủ động. B. Vận chuyển thụ động.


C. XuÊt nhËp bµo. D. KhuÕch t¸n trùc tiÕp .




II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)


Câu 1(2 điểm):


Chức năng của Cacbohidrat? Vì sao khi bị đói lả, hạ đường huyết người ta thường cho uống nước đường
thay vì cho ăn các loại thức ăn khác?


Câu 2(2 điểm):


a/ Phân biệt hai phương thức vận chuyển các chất qua màng :Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động


Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động


1.Khái niệm
2.Cơ chế
3.Điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN


KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019


MÔN: SINH HỌC - LỚP 10


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút - không kể thời gian giao đề) </i>


<sub>Mã đề 223 </sub>


Họ, tên thí sinh:...Lớp:...Phịng thi………Số báo danh………


<i>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). </i>


<i>Chú ý: Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng sau vào bài kiểm tra và trả lời phần trắc nghiệm vào bài kiểm tra </i>
theo mẫu sau:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


Đ/án


<b> C©u 1 : Thµnh tÕ bµo vi khuÈn cã vai trß</b>


A. Cố định hình dạng của tế bào. B. Ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào.
C. Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. D. Liên lạc với các t bo lõn cn.


<b>Câu 2 : Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là</b>


A. Cacbonhidrat. <b>B. Axit nucleic.</b> C. Lipit. <b>D. Protein. </b>
<b>C©u 3 : Mét ph©n tư mì bao gåm</b>


A. 1 phân tử glixêrôl với 2 axít béo. B. 3 phân tử glixêrôl với 3 axít béo.
C. 1 phân tử glixêrôl với 3 axít béo. D. 1 phân tử glixêrôl với 1 axít béo



<b>Câu 4 : Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pơlipeptít tạo nên prơtêin có cấu trúc</b>


A. BËc 3. <b>B. BËc 1.</b> C. BËc 2. <b>D. BËc 4.</b>


<b>Câu 5 : Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi</b>


A. Các phân tử prôtêin. B. Các phân tử phôtpholipit và axitnuclêic.
C. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit. D. Các phân tử prôtêin và axitnuclêic.


<b>Câu 6 : Trong tế bào, các bào quan có 2 lớp màng bao bọc bao gồm</b>


A. Nhân, ti thể, lục lạp B. Nhân, ribôxôm, lizôxôm.
C. Lizoxôm, ti thể, peroxixôm. D. Ribôxôm, ti thể, lục lạp .


<b>Cõu 7 : Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có</b>


A. NhiƯt bay h¬i cao. B. Tính phân cực.


C. Lực gắn kết. D. NhiƯt dung riªng cao.


<b>Câu 8 : Bào quan có mặt ở tế bào nhân sơ là </b>


A. Ribôxôm. <b>B. Lạp thể.</b> C. Ti thể. <b>D. Trung thĨ.</b>


<b>C©u 9 : Grana là cấu trúc có trong bào quan</b>


A. Lục lạp. <b>B. Ti thÓ.</b> C. Trung thÓ. <b>D. Lizoxom.</b>


<b>C©u 10 : KiĨu vËn chun các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng cđa mµng sinh chÊt lµ</b>



A. Vận chuyển chủ động. B. Vận chuyển thụ động.
C. Khuếch tán trực tiếp . D. Xuất nhập bào.


<b>Câu 11 : Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng</b>
<b>A. Tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khú phỏt hin.</b>


<b>B. Tiêu tốn ít thức ăn.</b>


<b>C. Có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có kích thước </b>


lín.


<b>D. X©m nhËp dƠ dµng vµo tÕ bµo vËt chđ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 15 : Trong cơ thể người, tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là tế bo </b>


A. Hồng cầu. <b>B. Bạch cầu. </b> C. Cơ. <b>D. Biểu bì. </b>


<b>Cõu 16 : Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua </b>


màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi
ngập trong dung dịch


A. Urê nhược trương. B. Saccrôzơ nhược trương.


C. Saccrôzơ ưu trương. D. Urê ưu trương.


<b>Câu 17 : Trong cơ thể người, tế bào có nhiều ti thể nhất là tế bào </b>


<b>A. Biểu bì. </b> <b>B. Xương. </b> <b>C. Hồng cầu. </b> <b>D. Cơ tim. </b>



<b>C©u 18 : Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm</b>


A. Đường pentôzơ và bazơ nitơ. B. Đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
C. Đường pentơzơ và nhóm phốtphát. D. Nhóm phốtphát và bazơ nitơ.


II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)


Câu 1(2 điểm):


Chức năng của Cacbohidrat? Vì sao khi bị đói lả, hạ đường huyết người ta thường cho uống nước đường
thay vì cho ăn các loại thức ăn khác?


Câu 2(2 điểm):


a/ Phân biệt hai phương thức vận chuyển các chất qua màng :Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động


Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động


1.Khái niệm
2.Cơ chế
3.Điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN


KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: SINH HỌC - LỚP 10



<i>(Thời gian làm bài: 45 phút - không kể thời gian giao đề) </i>


<sub>Mã đề 323 </sub>


Họ, tên thí sinh:...Lớp:...Phịng thi………Số báo danh……….


<i>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). </i>


<i>Chú ý: Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng sau vào bài kiểm tra và trả lời phần trắc nghiệm vào bài kiểm tra </i>
theo mẫu sau:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


Đ/án


<b>C©u 1 : Thành tế bào vi khuẩn có vai trò</b>


A. Ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào. B. Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.
C. Liên lạc với các tế bào lân cận. D. Cố định hình dạng của tế bào.


<b>Câu 2 : Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có</b>


A. NhiƯt dung riªng cao. B. NhiƯt bay h¬i cao.


C. TÝnh ph©n cùc. D. Lực gắn kết.


<b>Câu 3 : Mét ph©n tư mì bao gåm</b>


A. 3 ph©n tư glixêrôl với 3 axít béo. B. 1 phân tử glixêrôl với 3 axít béo.


C. 1 phân tử glixêrôl với 1 axít béo D. 1 phân tử glixêrôl với 2 axít béo.


<b>Cõu 4 : Trong cơ thể người, tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là tế bào </b>


A. Biểu bì. <b>B. Cơ.</b> C. Hồng cầu. <b>D. Bạch cầu. </b>


<b>Câu 5 : Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là</b>


A. KhuÕch t¸n trùc tiÕp . B. XuÊt nhËp bµo.


C. Vận chuyển thụ động. D. Vận chuyển chủ động.


<b>Câu 6 : Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng</b>


<b>A. Có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có kích thước </b>


lớn.


<b>B. Tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện.</b>
<b>C. Xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ.</b>


<b>D. Tiêu tốn ít thức ăn.</b>


<b>Câu 7 : Bào quan có mặt ở tế bào nhân sơ là </b>


A. Lạp thể. <b>B. Rib«x«m.</b> C. Ti thĨ. <b>D. Trung thÓ.</b>


<b>Câu 8 : Trong cơ thể người, tế bào có nhiều ti thể nhất là tế bào </b>


A. Cơ tim. <b>B. Biểu bì. </b> C. Hồng cầu. <b>D. Xương.</b>



<b>C©u 9 : Phân tử có cấu trúc một mạch polinucleotit trong đó 70% số nucleotit có liên kết bổ sung là:</b>


A. ADN B. mARN


C. tARN D. rARN


<b>Câu 10 : Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pơlipeptít tạo nên prơtêin có cấu trúc</b>


A. BËc 2. <b>B. BËc 1.</b> C. BËc 4. <b>D. BËc 3.</b>


<b>C©u 11 : Mµng sinh chÊt cđa tÕ bµo ë sinh vËt nhân thực được cấu tạo bởi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cõu 15 : Đặc điểm nào sau đây của nhân tế bào giúp nó giữ vai trị điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?</b>


A. Có cấu trúc màng kép. B. Có khả năng trao đổi chất với môi trường tế
bào chất.


C. Chøa vËt chÊt di trun. D. Cã nh©n con.


<b>Câu 16 : Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm</b>


A. Đường pentơzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ. B. Nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
C. Đường pentơzơ và nhóm phốtphát. D. Đường pentơzơ và bazơ nit.


<b>Câu 17 : Trong tế bào, các bµo quan cã 2 líp mµng bao bäc bao gåm</b>


A. Nhân, ribôxôm, lizôxôm. B. Lizoxôm, ti thể, peroxixôm.
C. Ribôxôm, ti thể, lục lạp . D. Nhân, ti thể, lục lạp



<b>Câu 18 : Grana lµ cÊu tróc cã trong bµo quan</b>


A. Trung thÓ. <b>B. Lizoxom.</b> C. Ti thĨ. <b>D. Lơc l¹p.</b>


II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)


Câu 1(2 điểm):


Chức năng của Cacbohidrat? Vì sao khi bị đói lả, hạ đường huyết người ta thường cho uống nước đường
thay vì cho ăn các loại thức ăn khác?


Câu 2(2 điểm):


a/ Phân biệt hai phương thức vận chuyển các chất qua màng :Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động


Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động


1.Khái niệm
2.Cơ chế
3.Điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN


KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: SINH HỌC - LỚP 10


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút - không kể thời gian giao đề) </i>



<sub>Mã đề 423 </sub>


Họ, tên thí sinh:...Lớp:...Phịng thi………Số báo danh………


<i>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). </i>


<i>Chú ý: Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng sau vào bài kiểm tra và trả lời phần trắc nghiệm vào bài kiểm tra </i>
theo mẫu sau:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


Đ/án


<b>Câu 1 : Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua </b>


màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi
ngập trong dung dịch


A. Urê ưu trương. B. Saccrôzơ nhược trương.


C. Urê nhược trương. D. Saccrôzơ ưu trương.


<b>Câu 2 : Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào theo građien nồng độ được gọi là</b>


A. Sù thÈm thÊu. B. Sù Èm bµo. C. Sù thùc bµo. D. Thẩm tách.


<b>Câu 3 : Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng</b>
<b>A. Xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ.</b>



<b>B. Có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào cú kớch thc </b>


lớn.


<b>C. Tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện.</b>
<b>D. Tiêu tốn ít thức ăn.</b>


<b>Câu 4 : Mỗi nuclêôtit cÊu t¹o gåm</b>


A. Đường pentơzơ và nhóm phốtphát. B. Đường pentơzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
C. Nhóm phốtphát và bazơ nitơ. D. Đường pentôzơ và bazơ nitơ.


<b>Câu 5 : Trong cơ thể người, tế bào có nhiều ti thể nhất là tế bào </b>


A. Biểu bì. B. Hồng cầu. C. Cơ tim. D. Xng.


<b>Câu 6 : Bào quan có mặt ở tế bào nhân sơ là </b>


A. Ti thể. B. Ribôxôm. C. Lạp thể. D. Trung thể.


<b>Câu 7 : Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là</b>


A. Protein. B. Axit nucleic. C. Lipit. D. Cacbonhidrat.


<b>C©u 8 : KiĨu vËn chun c¸c chÊt ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chÊt lµ</b>


A. Khuếch tán trực tiếp . B. Vận chuyển thụ động.


C. Vận chuyển chủ động. D. Xuất nhập bào.



<b>Câu 9 : Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pơlipeptít tạo nên prơtêin có cấu trúc</b>


A. BËc 1. B. BËc 3. C. BËc 2. D. BËc 4.


<b>C©u 10 : Mét ph©n tư mì bao gồm</b>


A. 1 phân tử glixêrôl với 3 axít béo. B. 1 phân tử glixêrôl với 1 axít béo
C. 1 phân tử glixêrôl với 2 axít béo. D. 3 phân tử glixêrôl với 3 axÝt bÐo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C©u 14 : Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi</b>


A. Các phân tử prôtêin và axitnuclêic. B. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit.
C. Các phân tử phôtpholipit và axitnuclêic. D. Các phân tử prôtêin.


<b>Câu 15 : Grana lµ cÊu tróc cã trong bµo quan</b>


A. Trung thÓ. B. Ti thÓ. C. Lục lạp. D. Lizoxom.


<b>Câu 16 : Trong tế bào, các bào quan có 2 lớp màng bao bọc bao gồm</b>


A. Nhân, ribôxôm, lizôxôm. B. Ribôxôm, ti thể, lục lạp .
C. Nhân, ti thể, lục lạp D. Lizoxôm, ti thể, peroxixôm.


<b>Câu 17 : Thành tế bào vi khuẩn có vai trò</b>


A. Trao i chất giữa tế bào với môi trường. B. Cố định hình dạng của tế bào.


C. Liªn lạc với các tế bào lân cận. D. Ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào.


<b>Câu 18 : Trong cơ thể người, tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là tế bào </b>



A. BiĨu b×. B. Hồng cầu. C. Bạch cầu. D. C¬.


II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)


Câu 1(2 điểm):


Chức năng của Cacbohidrat? Vì sao khi bị đói lả, hạ đường huyết người ta thường cho uống nước đường
thay vì cho ăn các loại thức ăn khác?


Câu 2(2 điểm):


a/ Phân biệt hai phương thức vận chuyển các chất qua màng :Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động


Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động


1.Khái niệm
2.Cơ chế
3.Điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ĐÁP ÁN SINH 10-HỌC KÌ I


I/ Trắc nghiệm



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


123 C D A A A D D D B B A C D C A B D C


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18



223 A D C B C A B A A D C C D A B C D B


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


323 D C B D B A B A D B C A A B C A D D


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18


423 D D B B C B A D A A D C A B C C B C


II/ Tự luận


Câu 1(2 điểm):


*Chức năng của Cacbohidrat (1 điểm)


- Là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng của tế bào và cơ thể.
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.


*Vì sao khi bị đói lả, hạ đường huyết người ta thường cho uống nước đường thay vì cho ăn các loại thức ăn
khác (1điểm)


- Hạ đường huyết là chỉ sự giảm lượng đường trong máu dưới mức bình thường.


- Trong máu, đường glucozơ được đưa đi đến khắp cơ thể để nuôi dưỡng các tổ chức bảo đảm cho sự sống
bình thường của con người. Glucozơ là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là nguồn nhiên
liệu cực kỳ quan trọng và cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức não bộ.


- Khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (hạ đường huyết) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các chức năng và
hoạt động của cơ thể con người. Vì vậy khi đói lả (hạ đường huyết) người ta phải uống nước đường (đặc biệt
nước mía, nước hoa quả) thay vì ăn các loại thức ăn khác để bổ sung và cân bằng lượng đường trong máu.


Câu 2 (2 điểm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Cơ chế


- Khuếch tán:


+ Thẩm thấu: Nước được vận chuyển từ nơi
có nồng độ thấpnồng độ cao ( Thế nước
caothế nướcthấp).


+ Thẩm tách: Chất tan được vận chuyển từ
nơi có nồng độ caonồng độ thấp


Chất tan được vận chuyển từ nơi có
nồng độ thấpnồng độ cao (Ngược dốc
nồng độ)


3. Điều kiện


- Có sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa
trong và ngoài màng tế bào.


- Nhu cầu tế bào.
- Năng lượng ATP.


b/ Giải thích tại sao khi ngâm mơ với đường sau một thời gian bình ngâm có nước, quả mơ lại héo và có vị
ngọt?


- Khi ngâm mơ với đường, nồng độ đường ở ngoài quả mơ cao hơn trong quả mơ



 Nước ở trong quả mơ sẽ thẩm thấu ra ngồi( vì nước đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao)
làm cho bình ngâm có nước và quả mơ mất nước sẽ bị héo. (0,25đ)


</div>

<!--links-->

×