Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi HK1 Hóa học 10 năm 2018 – 2019 trường Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 001
<i>SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN </i>


<b>TRƯỜNG THPT </b>
<i><b>LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b></i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018- 2019 </b>
<b>Mơn: HOÁ HỌC- LỚP 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề </i>


<b>Mã đề 001 </b>
Họ, tên học sinh:...SBD: ...Phòng...


<i>(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; </i>
<i>P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;Rb=85,5; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; </i>
<i>Si= 28). </i>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM, từ câu 1- 18) </b>


<i><b>Chú ý</b><b>: Học sinh GHI MÃ ĐỀ và kẻ bảng sau vào giấy kiểm tra, chọn một đáp án đúng và trả lời phần </b></i>


<i>trắc nghiệm theo mẫu: </i>


<b>Câu </b>


<b>hỏi </b> <b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 </b>
<b>Đáp </b>


<b>án </b>



<b>Câu 1: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: </b>
<b>A. N, P, O, F. </b> <b>B. P, N, F, O. </b> <b>C. N, P, F, O. </b> <b>D. P, N, O, F. </b>
<b>Câu 2: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị khơng cực ? </b>


<b>A. H2O. </b> <b>B. Cl2. </b> <b>C. HCl. </b> <b>D. NH3. </b>


<b>Câu 3: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO</b>3 thu được hỗn hợp khí A
gồm NO và NO2<sub> có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí A (ở đktc) là </sub>


<b>A. 2,737 lít. </b> <b>B. 3,3737 lít. </b> <b>C. 1,369 lít. </b> <b>D. 2,224 lít. </b>
<b>Câu 4: Số electron tối đa ở phân lớp p là </b>


<b>A. 10. B. 6. </b> <b>C. 18. D. 2. </b>


<b>Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của </b>
nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X
và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là


<b>A. phi kim và kim loại. </b> <b>B. khí hiếm và kim loại. </b>
<b>C. kim loại và khí hiếm. </b> <b>D. kim loại và kim loại. </b>


<b>Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng </b>
53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:


<b>A. 18+ </b> <b>B. 17+ </b> <b>C. 15+ </b> <b>D. 16+ </b>


<b>Câu 7: Chất nào sau đây có liên kết ion trong phân tử ? </b>


<b>A. H2S. </b> <b>B. CaCl2. </b> <b>C. HCl. </b> <b>D. H2. </b>



<b>Câu 8: Nhóm VIIA trong bảng tuần hồn có tên gọi là </b>


<b>A. nhóm halogen. </b> <b>B. nhóm khí hiếm. </b>


<b>C. nhóm kim loại kiềm. </b> <b>D. nhóm kim loại kiềm thổ. </b>
<b>Câu 9: Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? </b>


<b>A. Phản ứng thế trong hóa học vơ cơ. </b> <b>B. Phản ứng hóa học. </b>


<b>C. Phản ứng trao đổi. </b> <b>D. Phản ứng phân hủy. </b>


<b>Câu 10: Đồng có 2 đồng vị </b>63<sub>Cu (69,1%) và </sub>65<sub>Cu (30,9%). Nguyên tử khối trung bình của đồng là </sub>
<b>A. 64, 000 (u). </b> <b>B. 63,542 (u). </b> <b>C. 64,382 (u). </b> <b>D. 63,618 (u). </b>
<b>Câu 11: Tổng số hạt p, n, e trong </b>19


9Flà


<b>A. 30. </b> <b>B. 19. </b> <b>C. 32. </b> <b>D. 28. </b>


<b>Câu 12: Các ngun tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là </b>


<b>A. 3. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 13: Trong phản ứng nào HCl đóng vai trị chất khử ? </b>


<b>A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 </b> <b>B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O. </b>
<b>C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. </b> <b>D. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 001
<b>A. chu kì 2, nhóm IIA. </b> <b>B. chu kì 2, nhóm VIIA. </b>



<b>C. chu kì 2, nhóm VIIIA. </b> <b>D. chu kì 2, nhóm VIA. </b>
<b>Câu 15: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là </b>


<b>A. nơtron và proton. </b> <b>B. nơtron và electron. </b>


<b>C. proton và electron. </b> <b>D. proton, nơtron và electron. </b>


<b>Câu 16: Cation M</b>2+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>, cấu hình electron của nguyên tử M là </sub>
<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. </sub> <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. </sub> <b><sub>C. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>. </sub> <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>. </sub>


<b>Câu 17: Số oxi hóa của N trong HNO3, NH4</b>+<sub>, NO2 lần lượt là : </sub>


<b>A. +5, - 3, +4. </b> <b>B. +5, -3, -4. </b> <b>C. -5, +3, +4. </b> <b>D. +3, +4, - 3. </b>


<b>Câu 18: Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns</b>2<sub>np</sub>4<sub>. Trong hợp chất </sub>
khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X
trong oxit cao nhất là


<b>A. 50,00%. </b> <b>B. 27,27%. </b> <b>C. 60,00%. </b> <b>D. 40,00%. </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) </b>
<b>Bài 1 (2 điểm): </b>


Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron.


1) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
2) K2Cr2O7 + HCl → Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O



<b>Câu 2 (2điểm): Hịa tan hồn tồn 3,1 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại A,B thuộc nhóm IA ở hai chu </b>
kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào 100 gam nước thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí (đktc).


a) Xác định tên của 2 kim loại A, B.


b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch Y.


c) Để trung hòa hết dung dịch Y cần dùng hết 100 ml dung dịch H2SO4, tính nồng độ mol của dung
dịch H2SO4 đã dùng?


...Hết...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN HÓA HỌC LỚP 10 </b>
<b>Năm học 2018-2019 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (0,33 điểm/ 1 câu , 3 câu tính 1 điểm) </b>


<b>Mã đề: 001 </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 </b>
<b>A </b>


<b>B </b>
<b>C </b>
<b>D </b>


<b>Mã đề: 002 </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 </b>
<b>A </b>



<b>B </b>
<b>C </b>
<b>D </b>


<b>Mã đề: 003 </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 </b>
<b>A </b>


<b>B </b>
<b>C </b>
<b>D </b>


<b>Mã đề: 004 </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 </b>
<b>A </b>


<b>B </b>
<b>C </b>
<b>D </b>


<b>II. TỰ LUẬN (4 điểm) – Mã đề 001, 003</b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>1.1 </b>


<b>(1điểm) </b> 0 +5 +3 +2 1) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O


0 +3


1x Al→ Al + 3e : q trình oxi hóa
+5 +2


1x N + 3e → N : quá trình khử
Al + 4 HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O


<b>0,25 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,25 </b>
<b>1.2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-1 0


3x 2Cl → Cl2 + 2e : q trình oxi hóa
+6 +3


2x Cr + 3e → Cr : quá trình khử


K2Cr2O7 + 14HCl→ 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O


<b>0,5 </b>


<b>0,25 </b>
<b>2.a </b>


<b>(0,75điểm) </b> a) mA + mB = 3,1g; n = 0,05 molH2



Vì A, B cùng nhóm IA và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp
=> đặt A, B bằng một kim loại tương đương M


PTHH: M + H O <sub>2</sub> MOH + H1 <sub>2</sub>
2




Tỷ lệ mol: 1 1 0,5
Theo đầu bài: 0,1 0,1 0,05
Theo phương trình: n = 2n = 0,1mol<sub>M</sub> <sub>H</sub><sub>2</sub>


M=3,1=31
0,1


 A là Na (23); B là K (39).


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>
<b>2.b </b>


<b>(0,75điểm) </b> b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m(X) + m(nước) = mddY + m(↑)


 mddY = 3,1 + 100 – 0,05x2 = 103 gam


Gọi a, b lần lượt là số mol của Na và K.


Ta có hệ: 23a + 39b = 3,1 (1);


a + b = 0,1 (2)


Giải (1) và (2) => a = 0,05; b = 0,05
C%(NaOH) = 1,94 % ; C%(KOH) = 2,72 %


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>


<b>2.c </b>


<b>(0,5điểm) </b> c) PTHH: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2O (1)
0,1 0,05




2 4


MH SO 0,05


C = =0,5M


0,1 <b>0,5 </b>


<b>Mã đề 002, 004 </b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>



<b>1.1 </b>


<b>(1điểm) </b> 0 +6 +2 +4 1) Cu + H2SO4→ CuSO4 + SO2 + H2O
0 +2


2x Cu→ Cu + 2e : q trình oxi hóa
+6 +4


2x S + 2e → S : quá trình khử


Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2 + 2H2O


<b>0,25 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,25 </b>


<b>1.2 </b>


<b>(1điểm) </b> +2 +7 +3 +2 2) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
+2 +3


5x 2Fe → 2Fe + 2e : q trình oxi hóa
+7 +2


2x Mn + 5e → Mn : quá trình khử



<b>0,25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O <b>0,25 </b>


<b>2.a </b>


<b>(0,75điểm) </b> a) mA + mB = 3,1g; n = 0,05 molH2


Vì A, B cùng nhóm IA và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp
=> đặt A, B bằng một kim loại tương đương M


PTHH: M + H O 2 → MOH + H1<sub>2</sub> 2


Tỷ lệ mol: 1 1 0,5
Theo đầu bài: 0,1 0,1 0,05
Theo phương trình: n = 2n = 0,1molM H<sub>2</sub>


M=3,1=31
0,1


 A là Na (23); B là K (39).


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b>2.b </b>



<b>(0,75điểm) </b> b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m(X) + m(nước) = mddY + m(↑)


 mddY = 3,1 + 50 – 0,05x2 = 53 gam


Gọi a, b lần lượt là số mol của Na và K.
Ta có hệ: 23a + 39b = 3,1 (1);


a + b = 0,1 (2)


Giải (1) và (2) => a = 0,05; b = 0,05
C%(NaOH) = 3,77 % ; C%(KOH) = 5,28 %


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>


<b>2.c </b>


<b>(0,5điểm) </b> c) PTHH: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2O (1)
0,1 0,05




2 4


MH SO 0,05


C = = 1M



0,05 <b>0,5 </b>


</div>

<!--links-->

×