Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề KSCL Ngữ Văn 11 lần 3 năm 2018 – 2019 trường Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
I.ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu :


<i>Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI – XVII) đã nói một câu nổi tiếng : </i>
<i>“Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê-nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói </i>
<i>cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy </i>
<i>vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy. </i>


<i>Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của cơng ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm </i>
<i>nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm khơng ra ngun nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia </i>
<i>Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho ông 10.000 đô la. </i>
<i>Nhiều người cho xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, </i>
<i>Xten-mét-xơ ghi : “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đơ la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá : </i>
<i>9.999 đô la.” Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người </i>
<i>khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu khơng biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thốt khỏi số phận </i>
<i>trở thành đống phế liệu được không ?... </i>


<i>Đáng tiếc là hiện nay cịn khơng ít người chưa biết q trọng tri thức. Họ coi mục đích của </i>
<i>việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức. Họ </i>
<i>không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn </i>
<i>minh, sánh vai cùng các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức </i>
<i>tài năng trên mọi lĩnh vực ! </i>


<i> (Theo Hương Tâm, Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục Việt Nam) </i>
<i>Câu 1(0,5 điểm:) Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính? </i>


<i>Câu 2 (0,5 điểm): Xác định hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản. </i>


<i>Câu 3 (1,0 điểm): Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị </i>


<i>hỏng và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” nói lên điều gì ? </i>


<i>Câu 4 (1,0 điểm): Anh/chị có đồng tình với nhận xét của tác giả “Đáng tiếc là hiện nay còn </i>
<i>khơng ít người chưa biết q trọng tri thức” khơng ? Tại sao ? </i>


II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
<i>Câu 1 (2,0 điểm): </i>


<i> Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu </i>
<i>trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “Tri thức là sức mạnh”. </i>


<i>Câu 2 (5,0 điểm): </i>


Cảm nhận của anh/ chị về cái tơi trữ tình và rút ra thơng điệp sống của nhà thơ qua đoạn
thơ sau:


Ta muốn ôm


Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN


Đề lẻ


<i>(Đề thi có: 02 trang) </i>


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3
NĂM HỌC 2018 - 2019



MÔN: NGỮ VĂN 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,


Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;


- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!


<i> (Vội vàng - Xuân Diệu; Ngữ văn 11, tập 2) </i>
---Hết---


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
A. YÊU CẦU CHUNG


- Giám khảo cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho
điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích
những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.


- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản của đề,
diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa.


B. YÊU CẦU CỤ THỂ
SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN



Đề lẻ


(Hướng dẫn chấm thi có 02 trang)


HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: NGỮ VĂN 11


Phần Câu Nội dung Điểm


I ĐỌC- HIỂU 3.0


1 <i>- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận </i> 0,5


2 <i>- Hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản: chứng minh, bình </i>


<i>luận. </i> 0,5


3


<i>- Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện </i>
<i>bị hỏng và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” đã khẳng định: </i>
<i>sức mạnh của tri thức. Nó chứng minh cho chân lí: người có tri thức </i>
<i>thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm </i>
<i>nổi. </i>


1,0


4



<i>- Thí sinh có thể đồng tình, hoặc khơng đồng tình với nhận xét Đáng tiếc </i>
<i>là hiện nay cịn khơng ít người chưa biết quý trọng tri thức của tác giả </i>
song phải lí giải được nguyên nhân một cách hợp lí và có sức thuyết
phục.


<i>(Lưu ý: Học sinh đồng tình hay khơng vẫn được 0,25 điểm) </i>


1,0


II LÀM VĂN 7,0


1 <i> Viết 1 đoạn văn trình bày suy về ý kiến được nêu trong đoạn trích </i>


<i>ở phần đọc hiểu: “Tri thức là sức mạnh”. </i> 2,0


<i>- Yêu cầu về hình thức: Biết tổ chức thành một đoạn văn (khoảng 200 </i>
chữ), kết cấu đoạn chặt chẽ, triển khai ý mạch lạc; không sai phạm quy
tắc chính tả, đặt câu..(Viết khơng đúng hình thức đoạn văn trừ 0,5 điểm)
<i>- Yêu cầu về nội dung: Có nhiều cách trình bày, song phải đảm bảo </i>
những ý cơ bản sau:


* Giải thích : “Tri thức” là gì ?


* Bàn luận : Tri thức là sức mạnh (vai trò của tri thức)


- Đối với cá nhân : Tri thức góp phần khẳng định vị thế xã hội của bản
thân đồng thời góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mỗi
người...


- Đối với cộng đồng, xã hội : Tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát


triển của xã hội...


- Mở rộng vấn đề: Ngợi ca người luôn coi trọng tri thức, có ý thức trau


0,25


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4




---Hết---dồi, phát triển tri thức…Phê phán những cá nhân phủ nhận vai trò của tri
thức…


* Bài học nhận thức và hành động: Mỗi người cần nhận thức được sức
mạnh của tri thức, từ đó thường xuyên trau dồi, bồi đắp tri thức cho bản
thân...


0,25


2 <i>Cảm nhận về cái tơi trữ tình qua đoạn thơ cuối trong bài Vội vàng </i>


(Xuân Diệu) và rút ra thông điệp sống của nhà thơ. 5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: có đủ các phần Mở bài, Thân


bài, Kết bài.


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cái tơi trữ tình và thơng điệp
sống trong đoạn thơ.



c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp:
*Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận
<i> - Xn Diệu được mệnh danh là ơng hồng thơ tình, là nhà thơ mới </i>
<i>nhất trong các nhà thơ mới. Vội vàng là một trong những bài thơ tiêu </i>
biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng.


- Đoạn trích được phân tích là đoạn cuối thể rõ cái tơi trữ tình và thơng
điệp sống có ý nghĩa của nhà thơ.


*Cảm nhận về cái tơi trữ tình qua đoạn thơ và rút ra thông điệp
sống.


- Đoạn thơ làm nổi bật cái tơi trữ tình với tình yêu cuộc sống, khát vọng
sống, yêu cuồng nhiệt hối hả của nhà thơ.


<i>- Cuộc sống trong cái nhìn của thi nhân là “Sự sống mới bắt đầu mơn </i>
<i>mởn”, “mây đưa”, “gió lượn”, “cánh bướm”, “tình yêu”…và khát </i>
<i>vọng được mãn nguyện “chếnh choáng”, “no nê” khi thâu trọn vẻ đẹp </i>
của mùa xuân. Tất cả cho thấy cái “tham lam” đáng yêu của chủ thể trữ
tình: muốn tận hưởng hương sắc cuộc sống, mùa xuân bằng mọi giác
quan.


- Thông điệp nhà thơ muốn gửi đến người đọc: cần phải sống vội vàng,
gấp gáp, có ý nghĩa , tận hiến rồi mới tận hưởng để khỏi phí hồi tuổi
trẻ…


-Nghệ thuật: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc dâng trào và
triết luận sâu sắc; Sử dụng biện pháp tu từ điệp kết hợp với các động từ
mạnh tạo nên nhịp điệu dồn dập, gấp gáp, mang hơi thở nồng nàn, đắm


say của cái tôi Xuân Diệu...; Hình ảnh thơ độc đáo, ấn tượng.


* Đánh giá chung


<i> Qua đôi mắt “xanh non’, “biếc rờn” của thi nhân, hiện lên một cái tôi </i>
thi sĩ trẻ trung, yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha, cuồng nhiệt và một quan
niệm sống hết sức tích cực.


0,5


1,25


1,25


1,0


0,5


</div>

<!--links-->

×