Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra Lịch sử 11 giữa kỳ 2 năm 2018 – 2019 trường Lý Thái Tổ – Bắc Ninh - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ </b> <b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Lịch sử 11 </b>
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)


<i> Họ, tên thí sinh:... Số báo danh : ... </i> <b>Mã đề thi 132 </b>


<b>Câu 1: Phong trào đấu tranh nào của nhân dân khiến Pháp gặp khó khăn trong việc tổ chức quản lý những đất </b>
chúng mới chiếm được?


<b>A. Vườn không nhà trống. </b> <b>B. Bám sát địch quấy rối và tiêu diệt. </b>
<b>C. Dồn dân lập ấp chiến lược. </b> <b>D. Phong trào tị địa. </b>


<b>Câu 2: Triều đình nhà Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội đánh Pháp đầu tiên nào? </b>
<b>A. Năm 1860, lực lượng của Pháp ở Gia Định chỉ còn 1000 tên. </b>


<b>B. Năm 1861, đội quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ </b>
Đông.


<b>C. Năm 1858, cuộc kháng chiến của quân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh </b>
của Pháp.


<b>D. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định giành thắng lợi, khiến Pháp phải run sợ. </b>


<b>Câu 3: Chính sách nào của nhà Nguyễn đã gây mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho </b>
sự nghiệp kháng chiến sau này?


<b>A. Nhà nước nắm độc quyền thương nghiệp. </b>


<b>B. Tổ chức khai khẩn quy mô nhưng ruộng đất tập trung trong tay địa chủ. </b>
<b>C. Thực hiện “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây. </b>



<b>D. Chính sách “bế quan tỏa cảng”. </b>


<b>Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai chuyển từ phi nghĩa sang chính </b>
nghĩa?


<b>A. Đức kí văn bản đầu hàng khơng điều kiện (9/5/1945). </b>
<b>B. Đức tấn công Liên Xô (22/6/1941). </b>


<b>C. Nhật chấp nhận đầu hàng không điều kiện (15/8/1945). </b>


<b>D. Liên Xô tuyên bố sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược (1938). </b>
<b>Câu 5: Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian: </b>


1. Đức tấn công Liên Xô. 2. Trận phản công tại Xta-lin-grat.
3. Hội nghị Muy-Nich. 4. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma.


<b>A. 4, 1, 3, 2. </b> <b>B. 2, 1, 4, 3. </b> <b>C. 3, 1, 2, 4. </b> <b>D. 1, 3, 2, 4. </b>


<b>Câu 6: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới </b>
thứ hai là?


<b>A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. </b>


<b>B. Thế giới hình thành hai khối quân sự, đế quốc đối đầu cùng chạy đua vũ trang. </b>
<b>C. Các nước đế quốc muốn thiết lập một trật tự thế giới mới có lợi cho mình. </b>
<b>D. Hệ quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. </b>


<b>Câu 7: Nhận xét nào dưới đây phản ánh đầy đủ về phong trào đấu tranh của nhân dân ba nước Đông Dương từ </b>
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến trước năm 1930?



<b>A. Các phong trào đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo. </b>


<b>B. Phong trào đã có sự liên kết, có đường lối, tổ chức lãnh đạo thống nhất. </b>
<b>C. Các phong trào đều do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo. </b>


<b>D. Các phong trào chưa có sự liên kết, thiếu đường lối, tổ chức lãnh đạo thống nhất. </b>


<b>Câu 8: Ý nào là hoạt động chủ yếu của liên minh phát xít trong những năm 30 của thế kỉ XX? </b>
<b>A. Thiết lập nền chun chính độc tài. </b>


<b>B. Cơng khai khủng bố các đảng phái tiến bộ. </b>


<b>C. Tổ chức nền kinh tế theo hướng phục vụ nhu cầu quân sự. </b>
<b>D. Tăng cường hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược. </b>


<b>Câu 9: Ý nào dưới đây thể hiện bước tiến của phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế </b>
giới thứ nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 132 -
<b>A. Nới rộng các điều kiện để họ tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, cải cách giáo </b>
dục, xã hội.


<b>B. Đề ra mục tiêu đấu tranh đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị. </b>
<b>C. Thực hiện một số cải cách về mặt giáo dục, xã hội. </b>


<b>D. Đòi thực dân tiến hành cải cách về mọi mặt. </b>


<b>Câu 10: Yếu tố nào dưới đây đã quy định Ấn Độ sử dụng con đường đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Anh </b>
bằng biện pháp hịa bình, khơng sử dụng bạo lực?



<b>A. Truyền thống dân tộc, đặc điểm tôn giáo. </b>


<b>B. Người dân Ấn Độ có tinh thần thượng võ rất cao. </b>
<b>C. Ấn Độ có kinh tế, quốc phịng tương đối phát triển. </b>
<b>D. Ấn Độ có lực lượng chính trị rất đơng đảo và mạnh. </b>


<b>Câu 11: Người đã tự chiêu mộ học trò, lên đường vào Nam xin vua được ra chiến trường là: </b>


<b>A. Lê Huy. </b> <b>B. Phạm Văn Nghị. </b>


<b>C. Nguyễn Tri Phương. </b> <b>D. Trương Quyền. </b>


<b>Câu 12: Lý do cơ bản nhất để Anh, Pháp chủ trương nhượng bộ phát xít trong những năm 30 của thế kỉ XX? </b>
<b>A. Giai cấp tư sản cầm quyền ở nước này không đủ sức duy trì chế độ cộng hịa. </b>


<b>B. Muốn thiết lập trật tự thế giới mới có lợi cho mình, đẩy chiến tranh về phía Liên Xơ. </b>
<b>C. Là những nước có nhiều thuộc địa, tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường rộng lớn. </b>
<b>D. Muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. </b>


<b>Câu 13: Sự kiện nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai được coi là thời cơ của Cách mạng tháng Tám năm </b>
1945 ở Việt Nam?


<b>A. 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng không điều kiện. </b>


<b>B. 5/1943 quét sạch quân Đức –Ita-li-a ra khỏi lục địa châu Phi. </b>


<b>C. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản (6/8/1945 và 9/8/1945). </b>
<b>D. 9/5/1945 Đức kí văn bản đầu hàng vơ điều kiện. </b>



<b>Câu 14: Điểm khác biệt cơ bản nhất của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Đô (1918-1939) so với phong trào </b>
cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939) là về:


<b>A. lực lượng tham gia. </b> <b>B. đối tượng đấu tranh. </b>
<b>C. lực lượng lãnh đạo. </b> <b>D. kết quả đấu tranh. </b>


<b>Câu 15: So với Cách mạng Tân Hợi 1911, phong trào Ngũ Tứ 1919 có điểm gì mới về lực lượng? </b>


<b>A. Phong trào này do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm ý thức dân tộc, thực hiện mục tiêu đấu </b>
tranh vì một nước độc lập, dân chủ.


<b>B. Phong trào đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là tầng lớp sĩ phu có ý thức </b>
tiếp thu tư tưởng tiến bộ.


<b>C. Là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc. </b>


<b>D. Lần đầu tiên giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. </b>
<b>Câu 16: Năm 1936-1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân </b>
dân tham gia vào cuộc đấu tranh chống:


<b>A. bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh. </b>
<b>B. đế quốc và tay sai giải phóng các dân tộc Đơng Dương. </b>


<b>C. đế quốc, chống phong kiến. </b>


<b>D. bọn thực dân đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc. </b>


<b>Câu 17: Sự kiện nào mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ba nước Đơng Dương sau Chiến tranh thế </b>
giới thứ nhất?



<b>A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương thành lập. </b>


<b>B. Phong trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh. </b>
<b>C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (sau đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương). </b>
<b>D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương thành lập. </b>


<b>Câu 18: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập ở Đông Nam Á? </b>
<b>A. Đảng Cộng sản Việt Nam. </b> <b>B. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a. </b>


<b>C. Đảng Cộng sản Mã Lai. </b> <b>D. Đảng Cộng sản Xiêm. </b>


<b>Câu 19: Sau khi xé bỏ Hịa ước Vecxai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu nào? </b>
<b>A. Thành lập đội quân thường trực. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Rút khỏi Hội Quốc liên. </b>


<b>D. Triển khai các hoạt động quân sự ở Châu Âu. </b>


<b>Câu 20: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương sau </b>
Chiến tranh thế giới thứ nhất?


<b>A. Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề. </b>
<b>B. Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. </b>
<b>C. Pháp tăng cường bóc lột, ban hành những đạo luật phản động. </b>
<b>D. Pháp thực hiện chính sách cướp đoạt ruộng đất. </b>


<b>Câu 21: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn </b>
cờ lãnh đạo cách mạng?


<b>A. Thành lập Trung Hoa Dân quốc 29/12/1911. </b>


<b>B. Thành lập Trung Quốc Đồng minh hội 8/1905. </b>
<b>C. Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ 4/5/1919. </b>


<b>D. Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập 7/1921. </b>


<b>Câu 22: Phong trào đấu tranh nào mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung </b>
Quốc?


<b>A. Cách mạng Tân Hợi. </b> <b>B. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc. </b>
<b>C. Phong trào Ngũ Tứ. </b> <b>D. Cuộc vận động Duy Tân. </b>


<b>Câu 23: Sự kiện nào đánh dấu Pháp chính thức xâm lược Việt Nam? </b>
<b>A. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 được kí kết. </b>


<b>B. Sáng 1/9/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. </b>
<b>C. Chiều 31/8/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. </b>
<b>D. Ngày 17/2/1859, Pháp chiếm thành Gia Định. </b>


<b>Câu 24: So với phong trào đấu tranh của nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (1861-1862), phong trào kháng </b>
chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam Kì sau Hiệp ước 1862 có điểm khác biệt như thế nào?


<b>A. Ngày đêm bám sát địch quấy rối và tiêu diệt địch. </b>
<b>B. Lập Nghĩa hội, bí mật tổ chức kháng chiến chống Pháp. </b>
<b>C. Tiến hành kháng chiến dưới sự lãnh đạo của triều đình. </b>
<b>D. Vừa đánh Pháp, vừa đánh phong kiến đầu hàng. </b>


<b>Câu 25: Sự kiện nào có tác động mạnh mẽ đến việc hệ thống xã hội chủ nghĩa bước đầu được hình thành? </b>
<b>A. Liên Xơ tiến vào giải phóng các nước Đơng Âu. </b>


<b>B. Lá cờ đỏ búa liềm của Hồng quân Liên Xơ cắm trên tịa nhà Quốc hội Đức, Hít- le tự sát. </b>



<b>C. Chiến thắng tại Xta-lin-grat, đưa Liên Xô và Đồng minh chuyển sang phản công trên các mặt trận. </b>
<b>D. Chiến thắng vịng cung Cuốc-xco giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô. </b>


<b>Câu 26: Từ 20-24/6/1867 Pháp đã chiếm 3 tỉnh nào của miền Tây Nam Kì mà khơng tốn một viên đạn? </b>
<b>A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. </b> <b>B. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. </b>


<b>C. Gia Định, An Giang, Vĩnh Long. </b> <b>D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. </b>


<b>Câu 27: Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 lại khó khăn hơn </b>
thời kì trước?


<b>A. Do thực dân Pháp tiến hành bắt bớ, giết hại những người lãnh đạo kháng chiến. </b>


<b>B. Thực dân Pháp đã xâm chiếm xong Lào, Cam-pu-chia nên có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp cuộc </b>
kháng chiến.


<b>C. Nhà Nguyễn đã thỏa hiệp với Pháp, bỏ rơi cuộc kháng chiến của nhân dân ta. </b>
<b>D. Triều đình nhà Nguyễn đàn áp cuộc kháng chiến của nhân dân ta. </b>


<b>Câu 28: Hội nghị Muy-Nich (29/9/1938) gồm những nước nào tham gia? </b>
<b>A. Anh, Pháp, Đức, Liên Xô. </b> <b>B. Anh, Pháp, Mĩ, Đức. </b>
<b>C. Anh, Pháp, Tiệp Khắc, Đức. </b> <b>D. Anh, Pháp, Đức, Iatlia. </b>


<b>Câu 29: Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng ra toàn thế giới? </b>
<b>A. Đức tấn công Ba Lan, buộc Anh và Pháp phải tuyên chiến với Đức. </b>


<b>B. Mĩ tuyên chiến với Nhật sau đó là Đức, Italia. </b>
<b>C. Nhật Bản tấn cơng Trân Châu cảng. </b>



<b>D. Phát xít Đức tấn cơng Liên Xô. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 132 -
<b>A. Công nhân. </b> <b>B. Nông dân </b> <b>C. Tiểu tư sản. </b> <b>D. Tư sản. </b>


<b>Câu 31: Lý do nào khiến Pháp quyết định chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên? </b>
<b>A. Sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn. </b>


<b>B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sơng Mê Cơng. </b>
<b>C. Có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng. </b>


<b>D. Gần Quảng Nam giàu có, có lực lượng giáo dân đông đảo. </b>


<i><b>Câu 32: Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 trang 109 có viết: Thực dân Pháp đã phải thừa nhận “dân quân gồm </b></i>
<i>tất cả những ai không đau ốm và không tàn tật”. </i>


Đoạn trích trên là nhận xét về tinh thần kháng chiến của nhân dân ở đâu?
<b>A. Miền Đơng Nam Kì. </b> <b>B. Gia Định. </b>


<b>C. Đà Nẵng. </b> <b>D. Miền Tây Nam Kì. </b>


<b>Câu 33: Địa điểm được mệnh danh là “nút sống” của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai là: </b>
<b>A. Mát-xco-va. </b> <b>B. Xta-lin-grat. </b> <b>C. Xanh-pê-tec-bua. D. Lê-nin-grat </b>


<b>Câu 34: Tính chất của phong trào Ngũ Tứ là gì? </b>


<b>A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. </b> <b>B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. </b>
<b>C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. </b> <b>D. Cách mạng dân chủ nhân dân. </b>


<b>Câu 35: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam Kì sau Hiệp ước năm 1862 là: </b>


<b>A. khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân. </b> <b>B. khởi nghĩa Trương Quyền. </b>


<b>C. khởi nghĩa Trương Định. </b> <b>D. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. </b>
<b>Câu 36: Đảng Cộng sản đã lãnh đạo phong trào nào dưới đây? </b>


<b>A. Phong trào Thakin ở Miến Điện. </b>
<b>B. Đại hội toàn Mã Lai. </b>


<b>C. Phong trào cách mạng 1930-1931 đỉnh cao là Xô Viết- Nghệ Tĩnh. </b>


<b>D. Phong trào chống thuế, chống bắt phu ở Campuchia những năm 20 của thế kỉ XX. </b>


<b>Câu 37: Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của </b>
Đức?


<b>A. Chiến thắng Mát-xcơ-va. </b> <b>B. Phản công ở Xta-lin-grat. </b>
<b>C. Vòng cung Cuốc-xcơ. </b> <b>D. Chiến thắng Lê-nin-grat. </b>


<b>Câu 38: Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, Đức áp dụng chiến lược nào? </b>
<b>A. Chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”. </b> <b>B. Chiến lược “tiên phát chế nhân”. </b>
<b>C. Chiến lược “Đánh chắc, tiến chắc”. </b> <b>D. Chiến lược “chinh phục từng gói nhỏ”. </b>


<b>Câu 39: Hoạt động nào diễn ra vào năm 1859, đã buộc Pháp phải chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng </b>
nhanh”sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” ?


<b>A. Quân dân Đà Nẵng anh dũng chống trả quân xâm lược, thực hiện “vườn không nhà trống”. </b>
<b>B. Hoạt động của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy. </b>


<b>C. Các đội dân binh ở Gia Định ngày đêm bám sát địch quấy rối và tiêu diệt chúng. </b>
<b>D. Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu của Pháp. </b>



<b>Câu 40: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ba tỉnh miền Tây có sự liên lạc với Pu-cơm –bơ của Camphuchia? </b>


<b>A. Trương Định. </b> <b>B. Trương Quyền. </b>


<b>C. Nguyễn Trung Trực. </b> <b>D. Nguyễn Hữu Huân. </b>


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>made</b> <b>cauhoi</b> <b>dapan</b>


<b>132</b> 1 D


<b>132</b> 2 A


<b>132</b> 3 C


<b>132</b> 4 B


<b>132</b> 5 C


<b>132</b> 6 A


<b>132</b> 7 D


<b>132</b> 8 D


<b>132</b> 9 B


<b>132</b> 10 A



<b>132</b> 11 B


<b>132</b> 12 D


<b>132</b> 13 A


<b>132</b> 14 C


<b>132</b> 15 D


<b>132</b> 16 A


<b>132</b> 17 C


<b>132</b> 18 B


<b>132</b> 19 B


<b>132</b> 20 A


<b>132</b> 21 D


<b>132</b> 22 C


<b>132</b> 23 B


<b>132</b> 24 D


<b>132</b> 25 A



<b>132</b> 26 D


<b>132</b> 27 C


<b>132</b> 28 D


<b>132</b> 29 B


<b>132</b> 30 A


<b>132</b> 31 D


<b>132</b> 32 C


<b>132</b> 33 B


<b>132</b> 34 B


<b>132</b> 35 C


<b>132</b> 36 C


<b>132</b> 37 A


<b>132</b> 38 A


<b>132</b> 39 C


</div>


<!--links-->
de kiem tra lich su 10 hoc ky 2 nam hoc 2015 2016
  • 2
  • 178
  • 0
  • ×