Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử Vật lý 10 THPTQG 2019 lần 1 trường Như Thanh - Thanh Hóa - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1 - />SỞ GD&ĐT THANH HÓA


TRƯỜNG THPT NHƯ THANH


<i>(Đề thi gồm 04 trang) </i>


ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2018 – 2019 LẦN 1
<i> Môn: Vật lý - Lớp 10 </i>


<i>(Thời gian làm bài: 90 phút - không kể thời gian phát đề)</i>




Câu 1: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10 (x: km; t: h). Quãng
đường đi được của chất điểm sau 2 h là


A. 4,5 km. B. 2 km. C. 6 km. D. 8 km.


Câu 2: Hợp lực của hai lực có độ lớn tương đương là F1 = 3N và F2 = 4N, đặt vng góc nhau là


A. 7 N. B. 5 N. C. 6 N. D. 1 N.


Câu 3: Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều là


A. x = x0 + vt. B. x = x0 + v0t + at2<sub>/2. </sub> <sub>C. v = v0 + at. </sub> <sub>D. x = at</sub>2<sub>/2. </sub>
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi?


A. xuất hiện khi vật biến dạng. B. cùng chiều với chiều biến dạng.
C. tỉ lệ thuận với độ biến dạng. D. phụ thuộc hệ số đàn hồi của vật.


Câu 5: Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục đối xứng một vòng hết đúng 0,2 giây. Tốc độ


dài v của một điểm nằm trên mép đĩa là


A. v = 62,8 m/s. B. v = 3,14 m/s. C. v = 628 m/s. D. v = 6,28 m/s.
Câu 6: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì


A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.


B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Gia tốc là đại lượng không đổi.


D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.


Câu 7: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là
độ lớn của hợp lực?


A. 25 N B. 15 N C. 2,5 N D. 108 N


Câu 8: Hai vật có khối lượng lần lượt bằng m1 và m2 = 2m1 chịu tác dụng của hai lực F1, F2 thì nhận
được cùng gia tốc. Khi đó


A. F1 = 2F2. B. F2 = 2F1. C. F2 = F1. D. F1 = 4F2.


Câu 9: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng: x = 10 – 10t +
0,2t² (x: m; t: s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là


A. v = –10 + 0,2t. B. v = –10 + 0,4t. C. v = 10 + 0,4t. D. v = –10 – 0,4t.
Câu 10: Biểu thức đúng của định luật III Niu-tơn là


A. <i>F</i><i><sub>AB</sub></i> <i>F</i><i><sub>BA</sub></i>. B. <i>F</i><i><sub>AB</sub></i>  2<i>F</i><i><sub>BA</sub></i>. C. <i>F</i><i><sub>AB</sub></i>  <i>F</i><i><sub>BA</sub></i>. D. <i>F</i><i><sub>AB</sub></i> 2<i>F</i><i><sub>BA</sub></i>.
Câu 11: Công thức cộng vận tốc là



A. <i>v</i><sub>1,3</sub> <i>v</i><sub>1,2</sub><i>v</i><sub>2,3</sub>. B. <i>v</i><sub>1,2</sub> <i>v</i><sub>1,3</sub><i>v</i><sub>3,2</sub> C. <i>v</i><sub>2,3</sub>  (<i>v</i><sub>2,1</sub><i>v</i><sub>3,2</sub>). D. <i>v</i><sub>1,3</sub> <i>v</i><sub>1,2</sub><i>v</i><sub>2,3</sub>.
Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là


A. 1 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 5 s.


Câu 13: Hãy chỉ ra câu sai. Chuyển động trịn đều là chuyển động có


A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài khơng đổi.
C. Tốc độ góc khơng đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi.


Câu 14: Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần
đều. Đi được 50 m thì xe dừng hẳn. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thì gia tốc của xe


A. –2 m/s² B. 2 m/s² C. –1 m/s² D. 1 m/s²


Câu 15: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là


A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.


Câu 16: Một lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác
dụng của một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng


A. 30N/m. B. 1,5N/m. C. 25 N/m. D. 150N/m.


Câu 17: Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và
Trái Đất là r =38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022 kg, khối lượng Trái Đất M=6,0.1024 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2 - />Câu 18: Hệ số ma sát trượt hầu như không phụ thuộc vào



A. mặt tiếp xúc có nhẵn hay khơng. B. diện tích mặt tiếp xúc.


C. chất liệu làm vật. D. tính chất mặt tiếp xúc.


Câu 19: Một vật chuyển động trịn đều theo quỹ đạo có bán kính R = 10 cm với gia tốc hướng tâm aht =
0,4 m/s2. Chu kỳ chuyển động của vật đó là


A. T = 2π (s). B. T = 4π (s). C. T = 0,5π (s). D. T = π (s).


Câu 20: Một vật có khối lượng 5 kg chịu tác dụng bởi một lực F làm vật thu được gia tốc 0,6 m/s2. Độ
lớn của lực là


A. 1 N. B. 3 N. C. 4 N. D. 5 N.


Câu 21: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox, có dạng: x = 5+ 60t (x: km; t: h).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?


A. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h.


C. Từ điểm M, cách O là 60 km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h


Câu 22: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (x: m; t: s). Biểu thức vận tốc
tức thời của vật theo thời gian là


A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2(t + 2) (m/s)
Câu 23: Một vật có khối lượng 0,5 kg ở gần mặt đất. Lấy g = 10 m/s2 thì trọng lượng của vật là



A. 10 N. B. 1 N. C. 0,5 N. D. 5 N.


Câu 24: Hãy chọn phát biểu đúng?


A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.


B. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng thể chuyển động được.


C. Lực tác dụng lên vật kết quả là làm cho vật bị biến dạng hoặc làm cho vật chuyển động.
D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.


Câu 25: Treo một vật có khối lượng 100 g vào một lò xo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lị xo bị
d·n 2cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là


A. 50 N/m B. 500 N/cm C. 50 N/cm D. 500 N/m


Câu 26: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi của chuyển
động thẳng biến đổi đều?


A. v - v0 = 2<i>as</i> B. v + v0 = 2<i>as</i> C. v2 - v02<i> = 2as </i> D. v02 + v2<i> = 2as </i>
Câu 27: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất
điểm chuyển động trịn đều là gì?


A.


<i>r</i>
<i>v</i>
<i>a</i>
<i>r</i>



<i>v</i> ; <i><sub>ht</sub></i>  B.


<i>r</i>
<i>v</i>
<i>a</i>
<i>r</i>


<i>v</i> <i><sub>ht</sub></i>


2


; 


 . C. <i>v</i><i>r</i>;<i>a<sub>ht</sub></i> <i>v</i>2<i>r</i>. D.


<i>r</i>
<i>v</i>
<i>a</i>
<i>r</i>


<i>v</i> <i><sub>ht</sub></i>


2


; 


 .


Câu 28: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra
khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 2 m (theo phương ngang)? Lấy g = 10


m/s2. Tốc độ của viên bi lúc rời khỏi bàn là


A. 12 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 4 m/s.


Câu 29: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với...
A. độ biến dạng của lò xo. B. độ dãn của lò xo.


C. độ nén của lò xo. D. chiều dài của lò xo.


Câu 30: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng cùng chiều dòng nước với vận tốc 9 km/h đối với dòng
nước, nước chảy với vận tốc 2 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền đối với bờ là


A. 7 km/h. B. 5 km/h. C. 9 km/h. D. 11 km/h.


Câu 31: Thả một viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất. Trong giây cuối cùng viên bi rơi được 45 m. Lấy g
= 10 m/s². Chiều cao của tháp là


A. 450 m. B. 350 m. C. 245 m. D. 125 m.


Câu 32: Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s theo phương nằm ngang. Bỏ
qua sức cản của khơng khí, lấy g = 10 m/s². Tầm ném xa của vật là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3 - />


Câu 33: Thả một hòn đá từ miệng xuống đến đáy một hang sâu. Sau 2,5 s kể từ lúc thả hịn đá thì nghe
tiếng hịn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330 m/s.
Lấy g = 10 m/s2.


A. 28 m. B. 29 m. C. 30 m. D. 32 m.


Câu 34: Một cầu thủ tung một cú sút vào một quả bóng đang nằm yên trên sân cỏ. Biết lực sút là 500 N,


thời gian chân chạm bóng là 0,02 giây, khối lượng của quả bóng là 0,5 kg. Khi đó quả bóng bay đi với tốc
độ


A. 36 km/h. B. 50 km/h. C. 5 km/h. D. 72 km/h.


Câu 35: Một quả cầu có khối lượng m. Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Để trọng lượng của quả
cầu bằng 25% trọng lượng của nó trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h là


A. 1600 km. B. 3200 km. C. 6400 km. D. 2560 km.


Câu 36: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì đột ngột tăng ga chuyển động
nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt
đầu tăng ga là bao nhiêu?


A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a =1,4 m/s2; v = 66m/s.
C. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. D. a =0,2 m/s2; v = 8m/s.


Câu 37: Một xe tải có khối lượng m = 5 tấn chuyển động qua một cầu vượt (xem như là cung trịn có bán
kính r = 50 m) với vận tốc 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Áp lực của xe tải tác dụng mặt cầu tại điểm cao </sub>
nhất có độ lớn bằng


A. 59000 N. B. 60000 N. C. 40000 N. D. 39000 N.


Câu 38: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với vận tốc đầu v0 = 20 m/s.
Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2<sub>. Tính từ lúc ném, vectơ vận tốc và vectơ </sub>
gia tốc của vật hợp với nhau góc α = 600<sub> tại thời điểm... </sub>


A. t = 1,73 s. B. t = 1,15 s. C. t = 3,36 s. D. t = 0,58 s.


Câu 39: Một xe máy điện ôm cua tại vòng xuyến TT Bến Sung. Xe cua theo một cung trịn bán kính


10 m. Do trời mưa nên hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là 0,2. Xem mặt đường nằm ngang. Lấy g
= 10 m/s2. Tốc độ tối đa của xe để không bị trượt ngã là


A. 12 km/h. B. 14 km/h. C. 16 km/h. D. 20 km/h.


Câu 40: Một vật được ném từ mặt đất thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 30 m/s. Bỏ qua sức cản
khơng khí và lấy g = 10 m/s2. Kể từ khi ném, vật đạt độ cao bằng một nửa độ cao cực đại lần đầu tại thời
điểm


A. t = 5,12 s. B. 1,24 s. C. 0,64 s. D. 0,88 s.


Câu 41: Hai quả cầu đặc giống nhau có cùng khối lượng m = 50 kg, bán kính R = 10 cm. Lấy hằng số
hấp dẫn là G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu là


A. 4,17.10-6 N. B. 1,67.10-5 N. C. 8,34.10-8 N. D. Vô cùng lớn.


Câu 42: Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Biết quãng đường chất điểm đi được trong 2 s
đầu dài hơn quãng đường chất điểm đi được trong 2 s cuối là 144 m và tổng quãng đường đi được trong
hai khoảng thời gian đó là 160 m. Thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại là


A. 12 s. B. 18 s. C. 16 s. D. 20 s.


Câu 43: Hoa học bài từ lúc 7 giờ tối. Đến lúc Hoa học xong thì đã 9 giờ. Hỏi trong thời gian đó kim giờ
và kim phút gặp nhau mấy lần?


A. 2 lần. B. 3 lần.


C. 4 lần. D. Chỉ 1 lần.


Câu 44: Một bánh xe quay đều quanh trục O. Một điểm A nằm ở vành


ngồi bánh xe có vận tốc vA = 0,8 m/s và một điểm B nằm trên cùng bán
kính với A, AB = 12 cm có vận tốc vB = 0,5 m/s như hình vẽ. Tốc độ góc
và đường kính bánh xe là


A.  2,5 rad / s; d32 cm. B.  2,5 rad / s; d64 cm.
C.  5 rad / s; d64 cm. D.  5 rad / s; d32 cm.


O B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4 - />


Câu 45: Một quả bóng khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao h = 0,8 m. Khi đập vào sàn thì
nẩy lên đúng độ cao h’ = 0,6 m. Thời gian và chạm là  t 0,5s. Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng


A. 1,4 N. B. 1,6 N.


C. 1,5 N. D. 1,8 N.


Câu 46: Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng F , F , F1 2 3


  


lần lượt hợp với trục Ox những góc 00, 600, 1200 và có độ lớn
tương ứng là F<sub>1</sub>F<sub>3</sub>2F<sub>2</sub>10N như trên hình vẽ. Hợp lực của ba
lực trên có độ lớn là


A. 5 N. B. 10 N.


C. 15 N. D. 20 N.



Câu 47: Một cơ hệ như vẽ, gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các
khớp và một lò xo nhẹ tạo thành hình vng và chiều dài lị xo khi đó là


10


 cm. Khi treo vật m = 0,5 kg vào móc treo tại C thì góc nhọn giữa
thanh là  = 600<sub>. Lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>. Độ cứng k của lò xo gần nhất với giá </sub>
trị nào sau đây.


A. 50 N/m. B. 75 N/m.


C. 100 N/m. D. 70 N/m.


Câu 48: Một vật có khối lượng m = 1 kg có thể trượt trên mặt phẳng
nghiêng góc  = 300 so với mặt ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng là  = 0,2. Lực F tác dụng vào vật có phương nằm ngang (hình
vẽ). Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của F để vật chuyển động thẳng đều lên trên


A. 8,8 N. B. 9,6 N.


C. 15,0 N. D. 12,6 N.


Câu 49: Một hòn bi nhỏ lăn ra khỏi cầu thang theo phương ngang với vận tốc v0 = 4 m/s. Mỗi bậc cầu
thang cao h = 20 cm và rộng d = 30 cm. Coi đầu cầu thang là bậc thứ 0. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản
của khơng khí. Hịn bi sẽ chạm bậc thứ...


A. 6. B. 8.



C. 10. D. 12.


Câu 50: Độ cao h của vật được thả rơi tự do phụ thuộc vào thời gian rơi t
được mô tả như đồ thị bên. Biết t2 = 0,5(t1 + t3 ). Giá trị của x bằng


A. 60,0 cm. B. 62,5 cm.
C. 65,0 cm. D. 67,5 cm.


--- HẾT ---


O <sub>F</sub><sub>1</sub> x


2
F
3


F


A B


C
O


h (cm)


t (ms)
0 t1 t2 t3


120



x


30



m


</div>

<!--links-->

×