Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi KSCL Vật lí 10 lần 2 năm 2019 - 2020 trường THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b>


……….


<b>KÌ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>ĐỀ THI MƠN: VẬT LÍ KHỐI 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i>Đề thi gồm: 04 trang </i>


<b>……… </b>


<b> </b>


Họ, tên thí sinh:... SBD: ...


<b>Câu 1: Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết </b>
ô tơ đang chuyển động?


<b>A. </b>Khói phụt ra từ ống thốt khí đặt dưới gầm xe.


<b>B. </b>Khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi.


<b>C. </b>Bánh xe quay tròn.


<b>D. </b>Tiếng nổ của động cơ vang lên.


<b>Câu 2:</b> Trong chuyển động thẳng đều , nếu quãng đường khơng thay đổi thì :



<b>A. </b>Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.


<b>B. </b>Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.


<b>C. </b>Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số .


<b>D. </b>Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi .


<b>Câu 3: Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc </b>
bắt đầu lên dốc là 18 km/h và vận tốc cuối dốc là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc


<b>A. </b>a = 0,16 m/s2<sub>; t = 12,5s </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>a = - 0,16 m/s</sub>2<sub>; t = 12,5s </sub>
<b>C. </b>a = -0,61 m/s2<sub>; t = 12,5s </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>a = -1,6 m/s</sub>2<sub>; t = 12,5s </sub>


<b>Câu 4: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < 0. Có thể </b>
kết luận như thế nào về chuyển động này?


<b>A. </b>nhanh dần đều


<b>B. </b>chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển động thành nhanh dần đều


<b>C. </b>chậm dần đều


<b>D. </b>khơng có trường hợp như vậy


<b>Câu 5: Vành ngồi của một bánh xe ơ tơ có bán kính là </b>25cm. Tốc độ góc của một điểm trên
vành ngồi của bánh xe khi ơ tô đang chạy với tốc độ dài 36km/h là


<b>A. </b>40rad/s. <b>B. </b>50rad/s. <b>C. </b>60rad/s. <b>D. </b>70rad/s.



<b>Câu 6: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều, ngược chiều dòng nước với vận tốc 7 km/h đối </b>
với nước. Vận tốc chảy của dòng nước là 1.5 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ là


<b>A. </b>8,5 km/h. <b>B. </b>5,5 km/h. <b>C. </b>7,2 km/h. <b>D. </b>6,8 km/h.


<b>Câu 7: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này khơng thể </b>
có giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>7 N. <b>B. </b>13 N. <b>C. </b>20 N. <b>D. </b>22 N.
<b>Câu 8: Lực và phản lực khơng có tính chất sau: </b>


<b>A. ln cân bằng nhau. </b> <b>B. </b>luôn cùng giá ngược chiều.


<b>C. luôn cùng loại. </b> <b>D. </b>luôn xuất hiện từng cặp.


<b>Câu 9: Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. Quãng </b>
đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là


<b>A. </b>2 m. <b>B. </b>0,5 m. <b>C. </b>4 m. <b>D. </b>1 m.


<b>Câu 10: Một ơ tơ có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s, </b>
biết quãng đường mà ô tô đã chạy trong thời gian hãm là 80m. Lực hãm trung bình là:


<b>A. </b>-3500N <b>B. </b>-3000N <b>C. </b>-5000N <b>D. </b>2000N


<b>Câu 11: Phương trình mơ tả một chuyển động thẳng nhanh dần đều là </b>


<b>A. </b>x = 120–15t+t2<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>x = 20+8t. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>v = 2t–25. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>v = 4t. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 201 -



<b>Câu 12: Biều thức tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt trái đất là: (Trong đó M là khối lượng trái </b>
đất, R là bán kính, G là hằng số hấp dẫn, m là khối lượng vật)


<b>A. </b> 2


m
g G


R
=


. <b>B. </b>


M
g G


R
=


. <b>C. </b> 2


mM
g G


R
=


. <b>D. </b> 2



M
g G


R
=


.
<b>Câu 13: Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt </b>


<b>A. </b>F→<sub>mst</sub> =μ<sub>t</sub> N→ <b>B. </b>F→<sub>mst</sub> =−μ<sub>t</sub> N→ <b>C. </b>F<sub>mst</sub> =μ<sub>t</sub> N <b>D. </b>F<sub>mst</sub> <μ<sub>t</sub> N


<b>Câu 14: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc 2 m/s từ độ cao 5 m so với mặt </b>
đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tầm ném xa của viên bi là </sub>


<b>A. </b>2,82 m. <b>B. </b>1 m. <b>C. </b>1,41 m. <b>D. </b>2 m.


<b>Câu 15: Một tấm ván có trọng lượng 48N được bắc qua một bể nước. trọng tâm của tấn ván cách </b>
điểm tựa A 1,2m và cách điểm tực B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:


<b>A. </b>32 N <b>B. </b>12 N <b>C. </b>16 N <b>D. </b>6 N


<b>Câu 16: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F =20N. cánh tay đòn của ngẫu lực d =30cm. </b>
Mômen của ngẫu lực là:


<b>A. </b>6 N.m <b>B. </b>600 N.m <b>C. </b>0,6 N.m <b>D. </b>60 N.m


<b>Câu 17: Tác dụng một lực F có giá đi qua trọng tâm của một vật thì vật đó sẽ : </b>


<b>A. </b>Chuyển động trịn đều <b>B. </b>Vừa quay vừa tịnh tiến



<b>C. </b>Chuyển động tịnh tiến <b>D. </b>Chuyển động quay


<b>Câu 18: Một thanh chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 2100N và có trọng tâm cách đầu bên </b>
trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Để giữ thanh
nằm ngang thì lực tác dụng vào đầu bên phải có giá trị là :


<b>A. </b>2100 N <b>B. </b>150N <b>C. </b>100 N <b>D. </b>780N


<b>Câu 19: Đơn vị của động lượng là: </b>


<b>A. </b>kg.m/s <b>B. </b>kg/m.s <b>C. </b>kg.m.s <b>D. </b>kg m.s2


<b>Câu 20: Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó có động lượng là : </b>


<b>A. </b>4 (kgm/s) <b>B. </b>8 (kgm/s) <b>C. </b>2 (kgm/s) <b>D. </b>16 (kgm/s)


<b>Câu 21: Biểu thức p = </b> 2


2
2
1 +p


p là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường
hợp :


<b>A. </b>Hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều <b>B. </b>Hai véctơ vận tốc vng góc với nhau


<b>C. </b>Hai véctơ vận tốc cùng hướng <b>D. </b>Hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 600


<b>Câu 22: Khi nói về chuyển động trịn đều của một vật, nhận xét nào sau đây là sai? </b>



<b>A. </b>Vận tốc của vật luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.


<b>B. </b>Gia tốc của vật cùng chiều với vận tốc của vật.


<b>C. </b>Tốc độ góc của vật ln khơng đổi.


<b>D. </b>Chu kì quay càng nhỏ thì vật chuyển động càng nhanh.
<b>Câu 23: Đáp án nào sau đây là đúng: </b>


<b>A. </b>Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véc tơ


<b>B. </b>Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện cơng vì có cả hai yếu tố: lực và độ
dời của vật


<b>C. </b>công của lực là đại lượng vơ hướng và có giá trị đại số


<b>D. </b>một vật chuyển động thẳng đều, cơng của hợp lực là khác khơng vì có độ dời của vật


<b>Câu 24: Một vật ném được thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m. Khi chạm đất vật nảy trở lên với </b>
độ cao 7 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


Vận tốc ném ban đầu có giá trị bằng


<b>A. </b>2√10 m/s. <b>B. </b>2 m/s. <b>C. </b>5 m/s. <b>D. </b>5 m/s.
<b>Câu 25:</b> Động năng của vật tăng khi :


<b>A. </b>Vận tèc cña vËt v > 0 <b>B. </b>Gia tèc cña vật a > 0


<b>C. </b>Gia tốc của vật tăng <b>D. </b>Các lực tác dụng lên vật sinh công dơng


<b>Câu 26: Khi một lị xo có độ cứng 50N/m giãn một đoạn 4cm thì lực đàn hồi và thế năng đàn hồi </b>
của nó lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 27: Một chiếc xe khối lượng 400kg. Động cơ của xe có cơng suất 25kW. Xe cần bao nhiêu </b>
thời gian để chạy quãng đường dài 2km kể từ lúc đứng yên trên đường ngang nếu bỏ qua ma sát,
coi xe chuyển động thẳng nhanh dần đều:


<b>A. </b>50s <b>B. </b>100s <b>C. </b>108s <b>D. </b>216s


<b>Câu 28: Một vật khối lượng m= 50g gắn vào đầu lị xo nhẹ. Lị xo có chiều dài ban đầu 30 cm </b>
và độ cứng 300 N/m. Người ta cho vật và lò xo quay tròn đều trên một sàn nhẵn nằm ngang, trục
quay đi qua đầu kia của lò xo với tần số 280 vòng/phút. Độ dãn của lò xo là:


<b>A. </b>7,5 cm. <b>B. </b>10 cm. <b>C. </b>5 cm. <b>D. </b>2,5 cm.


<b>Câu 29: Từ một điểm trên cao, hai vật đồng thời được ném theo phương ngang với các vận tốc </b>
ban đầu ngược chiều nhau và có độ lớn lần lượt là 10 m/s và 40 m/s. Gia tốc của trọng lực là g =
10 m/s2<sub>. Sau khoảng thời gian nào kể từ lúc ném các véc tơ vận tốc của hai vật trở thành vng </sub>


góc với nhau.


<b>A. </b>2 s <b>B. </b>2,5 s <b>C. </b>4 s <b>D. </b>1 s


<b>Câu 30: Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t thính </b>
theo s, v tính theo m/s. Quãng đường mà xe đó đi được trong 8 s đầu tiên là


<b>A. </b>26 m. <b>B. </b>16 m. <b>C. </b>34 m. <b>D. </b>49 m.


<b>Câu 31: Một chiếc xe chuyển động chậm dần đều trên đường thẳng. Vận tốc khi nó qua A là 10 </b>
m/s, và khi đi qua B vận tốc chỉ cịn 4 m/s. Vận tốc của xe khi nó đi qua I là trung điểm của đoạn


AB là


<b>A. </b>7 m/s. <b>B. </b>5 m/s. <b>C. </b>6 m/s. <b>D. </b>7,6 m/s.


<b>Câu 32: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ 36 km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thẳng </b>
chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s. Quãng đường xe chạy được trong giây cuối cùng là


<b>A. </b>2,5 m. <b>B. </b>2 m. <b>C. </b>1,25 m. <b>D. </b>1 m.


<b>Câu 33: Một bản mỏng kim loại đồng chất hình chữ T như trên hình III.2, với AB = CD = 60 cm </b>
; EF= HG = 20 cm ; AD = BC =20 cm ; EH = FG =100 cm. Vị trí trọng tâm của bản cách đáy
GH một đoạn


<b>A. </b>60,8 cm. <b>B. </b>70,2 cm. <b>C. </b>75,6 cm. <b>D. </b>72,5 cm.


<b>Câu 34: Một vật rắn có khối lượng m= 10 kg được kéo trượt tịnh tiến trên mặt sàn nằm ngang </b>
bởi lực F có độ lớn 20 N hợp với phương nằm ngang một góc α=30o<sub>. Cho biết hệ số ma sát trượt </sub>


giữa vật và sàn nhà là μ = 0,1 (lấy g = 10 m/s2<sub>). Quãng đường vật rắn đi được 4 s là </sub>
<b>A. </b>6,21 m. <b>B. </b>6,42 m. <b>C. </b>6,66 m. <b>D. </b>6,72 m.


<b>Câu 35:</b> Một vật khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g =


10m/s2<sub>. Sau khi rơi được 12m, động năng của vật bằng: </sub>


A. 16J B. 24J C. 32J. D. 48J


<b>Câu 36:</b> Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là Wt1 = 600J. Thả


vật rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s2. Vật đã rơi từ độ



cao nào:


A. 40m B. 50m C. 60m D. 70m


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 201 -


A. h = 1092m; t = 14,93s C. h = 1088m; t = 14,93s


B. h = 1088m; t = 19,43s D. h = 1092m; t = 19,43s


<b>Câu 38:</b> Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1
chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa giọt nước mưa thứ 2 và thứ 4 tại thời điểm
giọt mưa đầu tiên chạm đất, biết mái nhà cao 19,6m. Lấy g =10m/s2<sub>. </sub>


A. 3,92m B. 4,9m C. 9,8 m D. 4,29m


<b>Câu 39:</b> Một lò xo nhẹ độ cứng k treo vật nhỏ khối lượng m. Giữ cho lị xo có phương thẳng
đứng và khơng biến dạng rồi thả nhẹ, bỏ qua lực cản khơng khí. Độ dãn tối đa của lị xo có biểu
thức:


A. mg/k B. 2mg/k C. 3mg/k D. 4mg/k


<b>Câu 40:</b> Một ô tơ có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì có động năng là:
A. 300kJ B. 450kJ C. 500kJ D. 600kJ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

201 1 B


201 2 B



201 3 B


201 4 A


201 5 A


201 6 B


201 7 D


201 8 A


201 9 C


201 10 C


201 11 D


201 12 D


201 13 C


201 14 D


201 15 C


201 16 A


201 17 C



201 18 C


201 19 A


201 20 A


201 21 B


201 22 B


201 23 C


201 24 A


201 25 D


201 26 A


201 27 A


201 28 C


201 29 A


201 30 C


201 31 D


201 32 D



201 33 D


201 34 C


201 35 D


201 36 B


201 37 A


201 38 C


201 39 B


</div>

<!--links-->
Đề thi Olympic vật lí 10 lần thứ XIII tại thành phố Huế
  • 7
  • 851
  • 10
  • ×