Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề KSCL Hóa học 10 lần 1 năm 2018 – 2019 trường THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/3 - Mã đề thi 139

SỞ GD – ĐT BẮC NINH



<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>



<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>



<b>MÔN HÓA HỌC 10 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>


<i>( 40 câu trắc nghiệm) </i>



<b>Mã đề thi 139 </b>


Họ, tên học sinh:... SBD: ...



<b>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: </b>


H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si =28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K
= 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ba = 137; Li = 7.


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu (kể cả bảng tuần hoàn) </b></i>


<b>Câu 1: Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</b>23p3. Vị trí của X trong bảng
tuần hồn là


<b>A. chu kì 6, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VA. </b>
<b>Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa là chất </b>


<b>A. nhận electron. </b> <b>B. có số oxi hóa khơng đổi. </b>



<b>C. có số oxi hóa tăng. </b> <b>D. cho electron. </b>
<b>Câu 3: Liên kết trong phân tử HCl là liên kết </b>


<b>A. ion. </b> <b>B. cho – nhận. </b>


<b>C. cộng hóa trị khơng cực. </b> <b>D. cộng hóa trị có cực. </b>


<b>Câu 4: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các hạt cơ bản (p,n,e) là 58. Biết số hạt p ít hơn số </b>
hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của nguyên tử của nguyên tố A là


<b>A. </b> <i>K</i>


38


19 <b><sub>B. </sub></b> <i>K</i>


39


19 <b><sub>C. </sub></b> <i>K</i>


38


20 <b><sub>D. </sub></b> <i>K</i>


39
20


<b>Câu 5: Trong phân tử NH</b>4NO3<b> thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ lần lượt là </b>



<b>A. +3 và +5. </b> <b>B. – 3 và +5. </b> <b>C. +5 và -3. </b> <b>D. –3 và -5 </b>
<b>Câu 6: Cho các phương trình phản ứng sau: </b>


(a) 4HCl (đặc) + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O


(b) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2


(c) 16HCl (đặc) + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


(d) 2HCl + Fe  FeCl2 + H2


Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl đóng vai trị chất oxi hóa là


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 7: Hóa trị trong hợp chất ion được gọi là </b>


<b>A. số oxi hóa. </b> <b>B. điện tích ion. </b> <b>C. cộng hóa trị. </b> <b>D. điện hóa trị. </b>


<b>Câu 8: Cho 3 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IIA, ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn tác dụng </b>
hết với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit khí hidro (đktc). Hai kim loại đó là


<b>A. Be và Mg. </b> <b>B. Mg và Ca. </b> <b>C. Sr và Ca. </b> <b>D. Sr và Ba. </b>


<b>Câu 9: Tổng số hạt cơ bản trong X</b>3+ là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng
điện là 17. Số electron của X là


<b>A. 21. </b> <b>B. 24. </b> <b>C. 27. </b> <b>D. 26. </b>


<b>Câu 10: Cho các nguyên tố </b>9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là:



<b>A. Si > S > Cl > F </b> <b>B. F > Cl > Si > S </b> <b>C. Si >S >F >Cl </b> <b>D. F > Cl > S > Si </b>


<b>Câu 11: Các ion </b><sub>9</sub>

F

- ; <sub>11</sub>

Na

+ ; <sub>12</sub>

Mg

2+ ; <sub>13</sub>

Al

3+có


<b>A. số electron giống nhau. </b> <b>B. bán kính giống nhau. </b>
<b>C. số khối giống nhau. </b> <b>D. số proton giống nhau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/3 - Mã đề thi 139
<b>Câu 13: Trong một nhóm A ( trừ nhóm VIIIA ) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì </b>


<b>A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. </b>


<b>B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. </b>
<b>C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. </b>


<b>D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. </b>


<b>Câu 14: Oxi có 3 đồng vị </b>16<sub>8</sub>O, 17<sub>8</sub>O, 18<sub>8</sub>O số kiểu phân tử O2<b> có thể tạo thành là: </b>


<b>A. 3 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 15: Trong phản ứng S + 2H</b>2SO4<b> → 3SO2 </b>+ 2H2O. Vai trò của S trong phản ứng trên là


<b>A. vừa là chất khử và vừa là chất oxi hóa. </b> <b>B. mơi trường. </b>


<b>C. chất khử. </b> <b>D. chất oxi hóa. </b>


<b>Câu 16: Nitơ trong tự nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là </b>14N



7 (99,63%) và N
15


7 (0,37%). Nguyên tử


khối trung bình của nitơ là


<b>A. 14,4 </b> <b>B. 14,7 </b> <b>C. 14,0 </b> <b>D. 13,7 </b>


<b>Câu 17: Các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn là những nguyên tố nào sau đây? </b>
<b>A. Các nguyên tố s và p </b> <b>B. Các nguyên tố d và f </b>


<b>C. Các nguyên tố d và p </b> <b>D. Các nguyên tố p và f </b>
<b>Câu 18: Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi </b>


<b>A. CaCO</b>3<b> → CaO + CO</b>2 <b>B. Fe + 2HCl → FeCl</b>2<b> + H</b>2


<b>C. KCl + AgNO</b>3<b>→ AgCl + KNO</b>3 <b>D. Na</b>2O + H2<b>O → 2 NaOH </b>


<b>Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron [He]2s</b>22p3. Cơng thức của hợp chất khí với
hiđro và công thức oxit cao nhất là:


<b>A. RH</b>4, RO2 <b>B. RH</b>5 , R2O3 <b>C. RH</b>3, R2O5 <b>D. RH</b>2, RO3


<b>Câu 20: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là: </b>


<b>A. 18 </b> <b>B. 14 </b> <b>C. 10 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 21: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là: </b>
<b>A. Các electron lớp ngồi cùng. </b> <b>B. Các electron lớp L. </b>



<b>C. Các electron lớp K. </b> <b>D. Các electron lớp M. </b>
<b>Câu 22: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? </b>


<b>A. 1s</b>1. <b>B. [Ne]3s</b>23p4. <b>C. [Ne]3s</b>23p1. <b>D. [Ne]3s</b>23p5.
<b>Câu 23: Hợp chất nào sau đây trong phân tử có chứa liên kết ion là </b>


<b>A. HCl. </b> <b>B. H</b>2O. <b>C. NH</b>3. <b>D. NaCl. </b>


<b>Câu 24: Phát biểu nào dưới đây sai: </b>
<b>A. Phân tử CO</b>2 phân cực


<b>B. Liên kết giữa C và O trong phân tử CO</b>2 là liên kết cộng hóa trị có cực


<b>C. Phân tử CO</b>2 có cấu tạo thẳng


<b>D. Trong phân tử CO</b>2, cộng hóa trị của C là 4


<b>Câu 25: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử X là 3s</b>2. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố X là


<b>A. 11. </b> <b>B. 12. </b> <b>C. 13. </b> <b>D. 14. </b>


<b>Câu 26: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là </b>


<b>A. 1s</b>22s22p63s2. <b>B. 1s</b>22s22p63s23p1. <b>C. 1s</b>22s22p43s23p3. <b>D. 1s</b>22s22p63s13p2.


<b>Câu 27: Ngun tố X là phi kim có hố trị cao nhất với oxi là a; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. </b>
Quan hệ giữa a và b là:



<b>A. a ≤ b </b> <b>B. a = b </b> <b>C. a – b = 8 </b> <b>D. a + b = 8 </b>


<b>Câu 28: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH</b>4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối


lượng . R là


<b>A. lưu huỳnh. </b> <b>B. cacbon. </b> <b>C. Silic. </b> <b>D. Photpho. </b>


<b>Câu 29: Tỉ lệ số phân tử HNO</b>3 đóng vai trị là chất oxi hóa và mơi trường trong phản ứng:


FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là


<b>A. 1:2 </b> <b>B. 1:3 </b> <b>C. 1:9 </b> <b>D. 1:10 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/3 - Mã đề thi 139
<b>A. 1+; 2+; 3+ </b> <b>B. 1-; 2-; 3- </b> <b>C. 1+; 2+; 3- </b> <b>D. 1-; 2+; 3+ </b>


<b>Câu 31: Nguyên tử khí hiếm (trừ He) có số e lớp ngồi cùng là: </b>


<b>A. 6 </b> <b>B. 8 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 32: Hạt mang điện trong nguyên tử là: </b>


<b>A. Proton và electron. </b> <b>B. Electron, proton và nơtron. </b>
<b>C. Electron và nơtron. </b> <b>D. Proton và nơtron. </b>


<b>Câu 33: Cho 0,685 gam hỗn hợp Zn và Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch H</b>2SO4 loãng, thu được m


gam muối và 0,448 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là



<b>A. 2,605 gam. </b> <b>B. 2,506 gam </b> <b>C. 2,216 gam </b> <b>D. 1,885 gam. </b>


<b>Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng dư thu được 0,14


mol SO2; 0,64 gam S và dung dịch muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 50,39%. </b> <b>B. 49,61%. </b> <b>C. 54,46%. </b> <b>D. 50,15%. </b>


<b>Câu 35: Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lit </b>
khí H2 (đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp X là


<b>A. 2,7 gam. </b> <b>B. 5,6 gam. </b> <b>C. 11,2 gam. </b> <b>D. 5,4 gam. </b>


<b>Câu 36: Cho V lít hỗn hợp khí Cl</b>2 và O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp gồm 2,7 gam nhôm và 3,6


gam magie. Kết thúc thí nghiệm thu được 22,1 gam hỗn hợp sản phẩm. Giá trị của V là


<b>A. 6,72 lít </b> <b>B. 3,36lít </b> <b>C. 4,48 </b> <b>lít D. 5,6 lít </b>


<b>Câu 37: Khi cho 0,6g một kim loại X nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,336 lít khí H</b>2


(đktc). X là


<b>A. Ba. </b> <b>B. Mg. </b> <b>C. Sr. </b> <b>D. Ca. </b>


<b>Câu 38: Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm các oxit </b>
của kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Giá trị của a là


<b>A. 31,3gam. </b> <b>B. 21,7gam. </b> <b>C. 28,1gam. </b> <b>D. 24,9gam. </b>



<b>Câu 39: Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng </b>
dung dịch tăng 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axít đã phản ứng là


<b>A. 0,8 mol. </b> <b>B. 0,4 mol. </b> <b>C. 0,04 mol. </b> <b>D. 0,08 mol </b>


<b>Câu 40: Để trung hòa 50ml dung dịch H</b>2SO4 1M cần V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là


<b>A. 50 ml. </b> <b>B. 200 ml. </b> <b>C. 100 ml. </b> <b>D. 150 ml. </b>


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×