Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra Hóa học 10 bài số 1 năm 2018 - 2019 trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT BẾN TRE <b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC 10 NĂM HỌC 2018-2019 </b>
<b>BÀI SỐ 1: CHƯƠNG NGUYÊN TỬ </b>


<i>Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) </i>


Họ và tên học sinh:………lớp 10A… <b>MÃ ĐỀ 001 </b>


<i><b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b></i>


<b>Câu 1: Đồng có 2 đồng vị </b>63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. </sub>


Thành phần phần trăm của đồng vị 65<sub>Cu </sub>


<b>A. 20% </b> <b>B. 70% </b> <b>C. 73% </b> <b>D. 27% </b>


<b>Câu 2: Nguyên tử P (Z = 15) có số e ở lớp ngồi cùng là: </b>


<b>A. 7 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 8 </b> <b>D. 5 </b>


<i><b>Câu 3: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: </b></i>


<b>A. 2, 8, 18, 32. </b> <b>B. 2, 6, 10, 14. </b> <b>C. 2, 6, 8, 18 </b> <b>D. 2, 4, 6, 8. </b>
<b>Câu 4: Có các đồng vị sau </b>1 2 35 37


1H; H; Cl; Cl1 17 17 . Có thể tạo ra số phân tử hidroclorua HCl là:


<b>A. 2 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 5: Nguyên tử được cấu tạo bởi số loại hạt cơ bản: </b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>



<b>Câu 6: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại: </b>
<b>A. proton. </b> <b>B. nơtron. </b> <b>C. electron. </b> <b>D. nơtron và electron. </b>
<b>Câu 7: Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là: </b>


<b>A. 18e. </b> <b>B. 9e. </b> <b>C. 32e. </b> <b>D. 8e. </b>


<b>Câu 8: Trong nguyên tử, hạt mang điện là: </b>


<b>A. electron </b> <b>B. proton, electron C. proton, nơtron </b> <b>D. electron, nơtron </b>
<b>Câu 9: Dựa vào thứ tự mức năng lượng, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai: </b>


<b>A. 1s < 2s. </b> <b>B. 4s > 3s. </b> <b>C. 3d < 4s. </b> <b>D. 3p < 3d. </b>
<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai </b>


<b>A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron. </b>
<b>B. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau. </b>


<b>C. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron. </b>
<b>D. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z. </b>


<b>Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt khơng mang </b>


điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là


<b>A. 18 </b> <b>B. 17 </b> <b>C. 15 </b> <b>D. 16 </b>


<b>Câu 12: Số khối của nguyên tử bằng tổng: </b>


<b>A. số n và e </b> <b>B. số p và e </b> <b>C. tổng số n, e, p. D. số p và n </b>


<b>Câu 13: Số nơtron trong nguyên tử </b>39


19Klà:


<b>A. 20 </b> <b>B. 39 </b> <b>C. 19 </b> <b>D. 58 </b>


<b>Câu 14: Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) là: </b>


<b>A. 1s²2s²2p</b>6<sub>3s²3p². </sub> <b><sub>B. 1s²2s²2p</sub></b>6<sub>3s²3p</sub>4<sub>. </sub> <b><sub>C. 1s²2s²2p</sub></b>6<sub>3s²3p</sub>6<sub>. </sub> <b><sub>D. 1s²2s²2p</sub></b>6<sub>3s²3p</sub>5<sub>. </sub>


<b>Câu 15: Đồng vị là những nguyên tử có cùng: </b>


<b>A. số electron nhưng khác nhau số điện tích hạt nhân. </b>
<b>B. số proton nhưng khác nhau số nơtron. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16: Cấu hình electron chưa đúng là: </b>


<b>A. Na</b>+<sub> (Z = 11): 1s² 2s²2p</sub>6<sub> 3s². </sub> <b><sub>B. Na (Z = 11): 1s² 2s²2p</sub></b>6<sub> 3s</sub>1<sub>. </sub>


<b>C. F (Z = 9): 1s² 2s²2p</b>5<sub>. </sub> <b><sub>D. F</sub></b>–<sub> (Z = 9): 1s² 2s²2p</sub>6<sub>. </sub>


<b>Câu 17: Số phân lớp e của của lớp M (n = 3) là: </b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 18: Cấu hình electron của Mg</b>2+<sub> (Z = 12) là: </sub>


<b>A. 1s² 2s²2p</b>6<sub> 3s² </sub> <b><sub>B. 1s² 2s²2p</sub></b>6<sub> 3s²3p². </sub> <b><sub>C. 1s² 2s²2p</sub></b>6<sub> 3s²3p</sub>6<sub>. </sub> <b><sub>D. 1s² 2s²2p</sub></b>6<sub>. </sub>


<b>Câu 19: Nguyên tử của ngun tố A có phân lớp ngồi cùng là 3p. Tổng electron ở các phân </b>



lớp p là 9. Nguyên tố A là:


<b>A. S(Z=16) </b> <b>B. Si(Z=12) </b> <b>C. P(Z=15) </b> <b>D. Cl(Z=17) </b>
<b>Câu 20: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại: </b>


<b>A. 1s²</b>2s²2p6 <sub>3s²3p</sub>3<sub>. </sub> <b><sub>B. 1s²</sub></b><sub>2s²2p</sub>6 <sub>3s²3p</sub>1<sub>. </sub> <b><sub>C. 1s²</sub></b><sub>2s²2p</sub>6 <sub>3s²3p</sub>5<sub>. </sub> <b><sub>D. 1s²</sub></b><sub>2s²2p</sub>6 <sub>3s²3p</sub>4<sub>. </sub>


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (5đ) </b>


<b>Câu 1(3,0đ):Nguyên tử R có tổng số hạt là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt </b>


không mang điện.


a/Xác định số electron, số proton, số nơtron, điện tích hạt nhân, số khối và viết kí hiệu
nguyên tử R


b/Viết cấu hình electron nguyên tử R. R là nguyên tố s, p, d hay f? Vì sao?
c/ R là kim loại hay phi kim? Giải thích?


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………..


………
………..


<b>Câu 2(1,0đ):Nguyên tố Magiê có 3 đồng vị khác nhau ứng với số và thành phần % tương </b>


ứng như sau : 24<sub>Mg (78,99%) ;</sub>25<sub>Mg (10%) và </sub>26<sub>Mg (11,01%). Tính ngun tử khối trung </sub>


bình của Mg.


………
………
………


<b>Câu 3(1,0đ):Oxi có 3 đồng vị </b>16<i>O</i>


8 ,178<i>O</i>,188<i>O</i> và Cacbon có 2 đồng vị 126<i>C</i> , 136<i>C</i>. Hãy viết công


thức các loại phân tử cacbonđioxit (CO2)


………
………
………
………


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG THCS-THPT BẾN TRE <b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC 10 </b>


<b> </b> <b>BÀI SỐ 1: CHƯƠNG NGUYÊN TỬ </b>



<b>Phần I: Trắc nghiệm </b>


<b>STT </b> <b>Mã 001 Mã 002 Mã 003 Mã 004 </b>


1 D C C D


2 D C C C


3 B B D A


4 D B B D


5 C C B D


6 C C B A


7 A B A C


8 B A A C


9 C D B D


10 A B D A


11 A D A A


12 D A C B


13 A B D C



14 B D C C


15 B A C D


16 A C D B


17 C D D B


18 D D A B


19 C A B A


20 B A A B


<b>Phần II: Tự luận Đề 001 </b>


Câu
1


Từ dữ kiện của bài tốn ta có hệ phương trình
2ZN48


2Z 2N
 + =


=





Giải phương trình ta được: N=Z=16
a/ Z=Số proton=số electron=16


0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

N= số notron=16


Điện tích hạt nhân=16+
Số khối=N+Z=32


Kí hiệu ngun tử:


32
16R


b/Cấu hình electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub><sub>4 </sub>


Là nguyên tố p vì electron cuối cùng điền vào phân lớp p


c/R là phi kim vì có 6e ở lớp ngồi cùng. Trong các phản ứng hố
học R có xu hướng dễ nhận thêm 2 electron để đạt cấu hình của khí
hiếm


0,5đ


0,5đ


0,5đ
0,25đ



0,5đ
Câu


2


Ta có cơng thức tính


1 1 2 2 3 3


1 2 3


A x A x A x
A


x x x


+ +


=


+ +


Mg


24.78,99 25.10 26.11,01
A


100


+ +



=


Dùng máy tính ta có kết quả=24,3202


0,25đ


0,5đ


0,25đ
Câu


3 Phân tử CO12<i>C</i>16<i>O</i>17<i>O</i>; 122<i><sub>C</sub></i> có 1C và 2O 16<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>; 12<i><sub>C</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>;
<i>O</i>


<i>O</i>
<i>C</i>16 17


13 ; 13<i><sub>C</sub></i>16<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>; 13<i><sub>C</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>;


<i>O</i>
<i>O</i>
<i>C</i>16 16


12 ; 12<i><sub>C</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>; 12<i><sub>C</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>;


<i>O</i>
<i>O</i>
<i>C</i>16 16



13 ; 13<i><sub>C</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>17<i><sub>O</sub></i>; 13<i><sub>C</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>18<i><sub>O</sub></i>;


</div>

<!--links-->

×