Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại do Kiểm toán Nhà nước thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.02 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... 7 </b>
<b>CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUError! </b> Bookmark not
defined.


<b>1.1.Tính cấp thiết của Đề tài ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài nghiên </b>
<b>cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4. Câu hỏi nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.7. Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.8. Kết cấu của Đề ta<sub>̀i nghiên cƣ́u ... Error! Bookmark not defined. </sub></b>
<b>KẾT LUẬN CHƢƠNG I ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 2: KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG </b>
<b>THƢƠNG MẠI ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. Khái quát chung về kế hoạch kiểm toán ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.1. Khái niệm và vai trò của kế hoạch kiểm toánError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>



<b>2.1.2. Phân loại kế hoạch kiểm toán ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.2.1. Lập kế hoạch chiến lược kiểm toán tổng thểError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<b>2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.3. Xây dựng chương trình kiểm tốn ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3. Đặc điểm của các ngân hàng thƣơng mại có ảnh hƣởng đến cơng tác xây </b>
<b>dựng kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>KẾT LUẬN CHƢƠNG II ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM </b>
<b>TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI DO </b>
<b>KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Khái quát đặc điểm của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc tại Việt </b>
<b>Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.1.1. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thương mại nhà nước


<b>Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.1.2. Đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại
<b>nhà nước tại Việt Nam trong thời gian qua ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2. Khái quát chung về Kiểm toán nhà nƣớc Việt NamError! Bookmark not </b>
defined.


<b>3.2.1. Thông tin chung về Kiểm toán nhà nước . Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.2. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước chuyên ngành


<b>VII ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.3. Đối tượng, lĩnh vực kiểm toán của Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành



<b>VII ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3. Tìm hiểu thực tế cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính </b>
<b>của ngân hàng thƣơng mại do Kiểm toán nhà nƣớc thực hiệnError! Bookmark </b>
not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP </b>
<b>HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BÁO </b>
<b>CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI DO KIỂM </b>
<b>TOÁN NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.1. Đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài </b>
<b>chính của các ngân hàng thương mại do Kiểm toán nhà nước thực hiện</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.1.1. Những kết quả đạt được trong lập kế hoạch kiểm toánError! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<b>4.1.2. Những mặt hạn chế trong lập kế hoạch kiểm toánError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>4.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2. Sự cần thiết và phƣơng hƣớng hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán báo </b>
<b>cáo tài chính của các ngân hàng thƣơng mại do Kiểm toán nhà nƣớc thực </b>
<b>hiện ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2.2. Phương hướng hoàn thiện ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.3. Các giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm toán báo cáo </b>
<b>tài chính của ngân hàng thương mại do Kiểm tốn nhà nước thực hiệnError! </b>
Bookmark not defined.



4.3.1. Giải pháp về công tác khảo sát, thu thập thông tin về khách thể kiểm
<b>toán ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.3.2. Giải pháp đối với việc thực hiện thủ tục phân tíchError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>4.3.3. Giải pháp đối với tìm hiểu thơng tin và đánh giá kiểm soát nội bộ . Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.3.5. Giải pháp xác định phạm vi, nội dung, phân công công việc cho kiểm
<b>toán viên ... Error! Bookmark not defined. </b>
4.3.6. Giải pháp đối với lưu trữ tài liệu, dữ liệu liên quan đến lập kế hoạch kiểm
<b>toán ... Error! Bookmark not defined. </b>
4.3.7. Giải pháp đối với cơng tác sốt xét chất lượng lập kế hoạch kiểm toán,
<b>xét duyệt kế hoạch kiểm toán ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>



<b>Ký hiệu viết tắt </b> <b>Chữ viết đầy đủ </b>


BCKT Báo cáo kiểm toán
BCTC Báo cáo tài chính


KHKT Kế hoạch kiểm toán
KTNN Kiểm toán nhà nước


KTV Kiểm toán viên


KSNB Kiểm soát nội bộ


KTNB Kiểm toán nội bộ
CTKT Chủ thể kiểm toán


KTKT Khách thể kiểm tốn
CNTT Cơng nghệ thông tin


VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
VTB Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam


BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
NHNo Ngân hàng Nông ngiệp và Phát triển nơng thơn
CMKTNN Chuẩn mực Kiểm tốn nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC BẢNG</b>



<b>Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động của NHTM BError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>Bảng 3.2: Thơng tin tài chính cơ bản trình bày trong KHKT chi tiết ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 3.3: Thông tin về tài sản nguồn vốn trình bày trong KHKT chi tiết ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 3.4: Bảng phân công nhiệm vụ kiểm toán tại Tổ kiểm toán . Error! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<b> DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>




<b>Sơ đồ 3.1: Khái quát về tổ chức bộ máy của KTNN Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức các phòng thuộc KTNN chuyên ngành VII ... Error! </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Lập KHKT là khâu then chốt, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm
toán, đồng thời là bước quan trọng trong việc tạo nền tảng của quá trình thực hiện mục


tiêu kiểm tốn. Lập KHKT địi hỏi phải xác định cơ bản rủi ro kiểm toán, trọng yếu kiểm
toán và phương pháp kiểm tốn phù hợp đối với tình hình thực tế của đơn vị được kiểm
tốn. Do đó, lập KHKT là một bước rất quan trọng, đóng góp một phần rất lớn vào chất
lượng cuộc kiểm toán. Đối với KTNN, xác định được tầm quan trọng của KHKT, KTNN


luôn chú trọng tăng cường các giải pháp để nâng cao chất lượng KHKT qua từng năm
nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của công tác quản lý, kiểm tra, giám sát tài chính
cơng, tài sản cơng.


Tuy nhiên, tại KTNN, công tác lập KHKT thời gian qua cũng còn một số hạn chế
như: KHKT của cuộc kiểm toán do một số KTNN chuyên ngành, khu vực xây dựng chưa


thu thập đủ thông tin cần thiết làm cơ sở xây dựng KHKT; xác định trọng yếu kiểm tốn
cịn chung chung, xác định thiếu trọng tâm kiểm toán; chưa xác định phương pháp kiểm


toán cụ thể cho từng nội dung kiểm toán.... Riêng đối với các tổ chức tài chính ngân
hàng, xây dựng KHKT là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng nhất của
KTNN do việc kiểm toán trong lĩnh vực tài chính ngân hàng có nhiều đặc điểm phức tạp
như: Các tổ chức tài chính ngân hàng có quy mơ lớn, giao dịch phức tạp, số lượng giao



dịch và mức độ tiềm ẩn các rủi ro ảnh hưởng lớn đến cả nền kinh tế. Xuất phát từ các lý
<i><b>do trên Tác giả đã lựa chọn Đề tài: “Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm tốn </b></i>
<i><b>báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại do Kiểm toán nhà nước thực hiện” </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


Luận văn chia thành 04 chương cụ thể như sau:
Chương I: Giới thiệu Đề tài nghiên cứu;


Chương II: Lý luận chung về xây dựng kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính của
các ngân hàng thương mại;


Chương III: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính của
các ngân hàng thương mại do Kiểm tốn nhà nước thực hiện;


Chương IV: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp hoàn thiện cơng tác xây


dựng kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại do Kiểm toán
nhà nước thực hiện.


<b>CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>
Trong Chương I, Tác giả trình bày các vấn đề cụ thể về:


(i) Tính cấp thiết của Đề tài;


(ii) Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài nghiên cứu: Tác
giả trình bày những cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác lập KHKT nói chung tại
KTNN; Việc lập KHKT tại các Cơng ty kiểm tốn độc lập tại Việt Nam;


<b>(iii) Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài: Tác giả thực hiện Đề tài từ kiến thức các môn </b>


học, cùng kiến thức tích lũy trong quá trình nghiên cứu, Tác giả đã có sự kết nối của
nhiều môn học, nhiều lĩnh vực kiến thức nhằm củng cố, nắm vững lý thuyết, từ đó mong
muốn tìm ra các giải pháp nhằm hồn thiện việc lập KHKT BCTC các NHTM nhà nước
do KTNN thực hiện. Đề tài đảm bảo các mục tiêu cụ thể như sau: (i) Hệ thống hóa cơ sở
lý luận liên quan đến công tác lập KHKT BCTC các NHTM do KTNN thực hiện; (ii)
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác lập KHKT BCTC các NHTM; (iii) Nghiên
cứu thực tế công tác lập KHKT BCTC các NHTM do KTNN thực hiện; (iv) Những việc
cần làm để công tác lập KHKT BCTC các NHTM do KTNN thực hiện hiệu quả;


<b>(iv) Câu hỏi nghiên cứu của Đề tài: Luận văn nghiên cứu để trả lời ba câu hỏi. </b>
(v) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài;


(vi) Phương pháp nghiên cứu Đề tài;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


kiểm tốn, dổ kiểm tốn của KTNN thực hiện nói riêng. Đề tài cũng đã phân tích được
đặc điểm BCTC của NHTM ảnh hưởng tới công tác lập KHKT của KTNN. Qua đó, Luận
văn có thể là tài liệu tham khảo các khóa đào tạo về lập KHKT BCTC do KTNN thực


hiện. Về mặt thực tiễn, Luận văn đã phân tích được thực trạng cơng tác lập KHKT BCTC
của NHTM do KTNN thực hiện, từ đó đề ra phương hướng khắc phục và những giải pháp
nhằm hoàn thiện hơn nữa trong công tác lập KHKT, giúp cho các cuộc kiểm tốn được
thực hiện nhanh chóng. Điều này giúp ích rất nhiều cho các KTV của KTNN Chuyên
ngành VII trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán.


<b>CHƢƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TỐN </b>
<b>BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI </b>


Nội dung của Chương II đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về


công tác lập KHKT BCTC của các NHTM. Cụ thể, nội dung của Chương II đã trình bày
được những vấn đề sau:


Thứ nhất, khái quát chung về KHKT: Tác giả nêu được khái niệm và vai trò của
KHKT; Phân loại KHKT gồm 03 bộ phận: Kế hoạch chiến lược, KHKT tổng thể,
Chương trình kiểm tốn.


Thứ hai, Tác giả nêu trình tự, nội dung, phương pháp lập KHKT trong kiểm toán
BCTC đối với cả 03 loại KHKT: Lập kế hoạch chiến lược kiểm toán tổng thể; Lập


KHKT tổng qt; Lập chương trình kiểm tốn. Có thể khái qt nội dung trình bày như
sau:


(i) Lập kế hoạch chiến lược kiểm toán tổng thể: CTKT phải xây dựng chiến lược
kiểm toán tổng thể để xác định phạm vi, lịch trình, định hướng của cuộc kiểm toán và để
<i><b>làm cơ sở lập KHKT. </b></i>


(ii) Lập KHKT tổng quát: gồm 04 bước như sau:


<i>Bước 1: Hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


toán. CTKT cần xem xét các đặc điểm cơ bản của KTKT, như: Lĩnh vực hoạt động, kết
quả tài chính và nghĩa vụ cung cấp thông tin kể cả những thay đổi từ lần kiểm tốn trước.
CTKT cần tìm hiểu thông tin về năng lực quản lý của Ban Giám đốc, để đánh giá được
phần nào về KSNB, cũng như đánh giá được kết quả hoạt động của đơn vị có đi đúng
hướng theo xu thế chung của thị trường hay khơng.


CTKT phải tìm hiểu các thơng tin bao gồm cả khn khổ về lập và trình bày BTTC


được áp dụng; Các hình thức đầu tư mà đơn vị đang và sẽ tham gia, kể cả đầu tư vào các
đơn vị có mục đích đặc biệt; Cơ cấu tổ chức, sản xuất kinh doanh và quản lý và cơ cấu


nguồn vốn của đơn vị. KTV cần tìm hiểu về các chính sách kế tốn mà đơn vị lựa chọn
áp dụng và lý do thay đổi. KTV tìm hiểu thơng tin về mục tiêu, chiến lược của đơn vị và
những rủi ro kinh doanh có liên quan mà có thể dẫn đến rủi ro có sai sót trọng yếu; KTV
xác định việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị.


<i>Bước 2: Hiểu biết về KSNB </i>


Các thành phần của KSNB mà KTV cần tìm hiểu và đánh giá, cụ thể:
Một là, mơi trường kiểm sốt;


Hai là, quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị;


Ba là, hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC, bao gồm các
quy trình kinh doanh có liên quan, và trao đổi thơng tin;


Bốn là, các hoạt động kiểm sốt liên quan đến cuộc kiểm toán.;
Năm là, giám sát các kiểm soát.


<i>Bước 3: Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu; </i>


<i>Đánh giá rủi ro: Rủi ro kiểm tốn là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu và rủi ro </i>


phát hiện. Việc đánh giá rủi ro được thực hiện dựa trên các thủ tục kiểm tốn để thu thập
thơng tin cần thiết phục vụ mục đích đánh giá rủi ro và dựa vào bằng chứng thu thập
trong suốt q trình kiểm tốn. Việc đánh giá rủi ro gắn với xét đốn chun mơn nhiều
hơn là đo lường chính xác. Thủ tục đánh giá rủi ro gồm có: KTV phải thực hiện thủ tục
<i>đánh giá rủi ro để có cơ sở xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


<i>Đánh giá mức trọng yếu: Khi lập KHKT, KTV phải xác định mức trọng yếu đối với </i>


tổng thể BCTC. Trong những trường hợp cụ thể của đơn vị được kiểm tốn, nếu có một
hoặc một số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xét
riêng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhưng có thể
ảnh hưởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC, thì KTV


phải xác định mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu áp dụng cho từng nhóm giao dịch,
số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh.


<i>Bước 4: Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán: CTKT phải </i>


thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tốn tiếp theo với nội dung, lịch trình và phạm vi
dựa vào kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.


(iii) Xây dựng chương trình kiểm tốn: Khi xây dựng chương trình kiểm tốn, KTV
cần: Xác định thủ tục kiểm toán cần thực hiện; xác định phạm vi của thủ tục kiểm toán;
xác định lịch trình của thủ tục kiểm tốn.


Thứ ba, Tác giả nêu đặc điểm của các NHTM có ảnh hưởng đến công tác xây dựng
KHKT BCTC. Lập KHKT để có phương pháp tiếp cận trong một khoảng thời gian dự
tính đối với các nội dung của một cuộc kiểm toán. Đối với hoạt động kiểm tốn BCTC
các NHTM nhà nước, có thể khái quát các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập KHKT BCTC


của các NHTM đó là: cơ cấu tổ chức, quy mô hoạt động kinh doanh, đặc thù về lĩnh vực
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,… Ngoài ra quan điểm, nhận thức, tinh thần phối
hợp làm việc của lãnh đạo KTKT đối với cơng việc kiểm tốn của KTV cũng là những


nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng KHKT trong thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


KHKT xác định rủi ro và trọng yếu kiểm toán là các nội dung nào; Số lượng nghiệp vụ,
cũng như giá trị giao dịch phát sinh trong kỳ rất lớn; Hoạt động của NHTM có sự hỗ trợ


của CNTT hiện đại; Tổ chức hoạt động kinh doanh của NHTM bao gồm một mạng lưới
chi nhánh rộng khắp.


<b>CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM </b>
<b>TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI DO </b>


<b>KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN </b>


Trong Chương III, Tác giả đã trình bày thực trạng công tác lập KHKT BCTC của


các NHTM do KTNN thực hiện. Cụ thể, nội dung Chương III đã trình bày được những
vấn đề sau:


Thứ nhất, khái quát đặc điểm của các NHTM nhà nước tại Việt Nam: trong đó Tác
giả nêu được đặc điểm tổ chức và hoạt động của các NHTM nhà nước tại Việt Nam;
Đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh của các NHTM nhà nước tại Việt Nam trong


thời gian qua.


Thứ hai, khái quát chung về KTNN Việt Nam: trong đó Tác giả nêu được thơng
tin chung về KTNN, đặc điểm tổ chức hoạt động của KTNN Chuyên ngành VII và đối
tượng, lĩnh vực kiểm toán của KTNN Chuyên ngành VII. KTNN Chuyên ngành VII là
đơn vi ̣ trực thuô ̣c KTNN có chức năng giúp Tổn g KTNN thực hiê ̣n kiểm toán BCTC ,


kiểm toán tuân thủ , kiểm toán hoa ̣t đô ̣ng trong viê ̣c quản lý , sử du ̣ng ngân sách , tiền và
tài sản nhà nước của Ngân hàng Nhà nước , các quỹ tài chính tập trung của Nhà nước , các
tở chức tà i chính , tín dụng , các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực tài
chính, tín dụng, bảo hiểm, dịch vụ tư vấn tài chính – kế toán - kiểm toán. Cụ thể các đơn
vị được kiểm toán của KTNN Chuyên ngành VII có thể kể đến như: Ngân hàng Nhà
nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, VCB, VTB, BIDV,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


Thứ ba, Tác giả tìm hiểu thực tế cơng tác xây dựng KHKT của NHTM do KTNN
thực hiện như sau:


a/ KHKT tổng qt: gồm có hai bước chính đồn khảo sát phải thực hiện, cụ thể:
Bước thứ nhất là khảo sát thu thập thông tin để lập KHKT tổng quát: thu thập


thơng tin về KSNB, thu thập thơng tin về tình hình tài chính và thơng tin liên quan khác.
Qua các thông tin thu thập được về KSNB của NHTM, đồn kiểm tốn sẽ đánh giá
KSNB trên các tiêu chí sau: (i) Tính đầy đủ và hiệu lực của bộ máy KSNB; (ii) Tính đầy
đủ và hiệu lực của quy trình KSNB; (iii) Đánh giá tính tuân thủ và quy định về KSNB;


(iv) Những hạn chế về KSNB.


Bước thứ hai là lập KHKT tổng qt: đồn kiểm tốn lập KHKT tổng qt trong
đó tổng hợp thơng tin về tình hình và kết quả khảo sát thu thập thơng tin về đơn vị được


kiểm toán; Lập KHKT tổng quát tại đơn vị được kiểm tốn. Đồn kiểm tốn lập KHKT
tổng quát theo các thông tin chung được quy định tại Hồ sơ mẫu biểu kiểm tốn của
KTNN, theo đó quy trình thực hiện gồm các bước như sau:


(i) Xác định mục tiêu kiểm tốn;



(ii) Đồn xác định nội dung, phương pháp và thủ tục kiểm toán;


(iii) Đồn kiểm tốn xác định phạm vi và giới hạn kiểm tốn của cuộc kiểm


tốn;


(iv) Đồn kiểm tốn xác định địa điểm và thời hạn kiểm toán;
(v) Đồn xác định tổ chức đồn kiểm tốn;


(vi) Đồn kiểm tốn dự tốn kinh phí và các điều kiện vật chất cần thiết cho cuộc
kiểm toán.


Đối với xét duyệt KHKT tổng quát: có hai cấp xét duyệt đó là hội đồng cấp Vụ


chủ trì bởi Kiểm toán trưởng và hội đồng cấp KTNN chủ trì bởi Phó Tổng KTNN đã
được KTNN ủy quyền.


Việc điều chỉnh KHKT tổng quát được thực hiện theo quy định của Tổng KTNN.
Theo đó Tổng KTNN hoặc Phó Tổng KTNN được Tổng KTNN phân công quyết định
điều chỉnh: Mục tiêu, nội dung, phạm vi và thời hạn kiểm tốn của đồn kiểm tốn; thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


chỉnh: Thời hạn kiểm toán tại từng đầu mối được kiểm toán; nhân sự giữa các tổ kiểm
tốn; phân cơng nhiệm vụ giữa các tổ kiểm toán.


b/ KHKT chi tiết: gồm hai bước chính đó là:


Bước thứ nhất là lập KHKT chi tiết: Để lập KHKT chi tiết đảm bảo yêu cầu, từ các


thông tin tại KHKT tổng quát, KTV nhà nước cần: (i) Xác định các thông tin cần thu
thập, bổ sung thêm để đáp ứng yêu cầu chi tiết và cụ thể hóa tại từng đơn vị; (ii) Tiến
hành thu thập thêm thông tin; (iii) Xác định cách thức tiếp cận rủi ro đối với từng nội
dung kiểm toán; thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán đối với từng nội dung kiểm toán
cụ thể; thời gian kiểm toán đối với từng nội dung kiểm toán; phân công công việc cho
từng KTV nhà nước. Khi đó, KHKT chi tiết bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Mục
tiêu, nội dung, tiêu chí kiểm toán; Phạm vi, giới hạn kiểm toán; Đánh giá KSNB và phân
tích thơng tin thu thập; Đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán; Xác định trọng yếu kiểm tốn;
Xác định mẫu chọn kiểm tốn; Phân cơng nhiệm vụ kiểm toán và dự kiến tiến độ thời
gian, địa điểm thực hiện công việc; Phương pháp, thủ tục kiểm toán phải thực hiện. Các
nội dung chủ yếu này cần phải được lập trên cơ sở thông tin thu thập được từ thực tế của
các đơn vị chi tiết, khơng phải theo tồn bộ KHKT của đồn, do tại mỗi đơn vị sẽ có đặc
thù, tình hình hoạt động khác nhau.


Bước thứ hai là phê duyệt KHKT chi tiết: KHKT chi tiết phải được lập và phê
duyệt trước khi thực hiện kiểm toán tại mỗi đơn vị được kiểm toán thuộc phạm vi
cuộc kiểm tốn. Theo quy trình kiểm tốn hiện nay của KTNN, tổ trưởng trình KHKT
chi tiết cho trưởng đoàn phê duyệt trước khi triển khai kiểm toán, nếu đã có đầy đủ
thơng tin liên quan đến đơn vị và đối tượng kiểm tốn. Trưởng đồn căn cứ vào
KHKT tổng quát, các thông tin thu thập được về đơn vị được kiểm toán… để kiểm tra;
yêu cầu tổ trưởng bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện và phê duyệt KHKT chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<b>CHƢƠNG IV: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP HỒN </b>
<b>THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI </b>


<b>CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI DO </b>
<b>KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN </b>



Từ việc nghiên cứu thực trạng công tác lập KHKT BCTC của các NHTM do
KTNN thực hiện, Tác giả đã đánh giá thực trạng, tính tất yếu và phương hướng phải hoàn
thiện. Tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện và các kiến nghị đối với KTNN nói chung,
KTNN Chuyên ngành VII nói riêng để thực hiện các giải pháp đó. Nội dung Chương IV
gồm các nội dung như sau:


Thứ nhất, đánh giá thực trạng công tác xây dựng KHKT BCTC của các NHTM do
KTNN thực hiện, trong đó trình bày những kết quả đạt được; những mặt hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế đó.


Thứ hai, sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện lập KHKT BCTC của các
NHTM do KTNN thực hiện.


Thứ ba, các giải pháp hoàn thiện công tác lập KHKT BCTC của các NHTM do
KTNN thực hiê ̣n. Trong đó có thể kể đến các giải pháp như:


(i) Giải pháp về công tác khảo sát, thu thập thông tin về KTKT;
(ii) Giải pháp đối với việc thực hiện thủ tục phân tích;


(iii) Giải pháp đối với tìm hiểu thơng tin và đánh giá KSNB;


(iv) Giải pháp đối với việc xác định rủi ro kiểm toán, trọng yếu kiểm toán;
(v) Giải pháp xác định phạm vi, nội dung, phân công công việc cho KTV;
(vi) Giải pháp đối với lưu trữ tài liệu, dữ liệu liên quan đến lập KHKT;


(vii) Giải pháp đối với cơng tác sốt xét chất lượng lập KHKT, xét duyệt KHKT.
Thứ tư, tổ chức thực hiện các giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng KHKT
BCTC của NHTM do KTNN thực hiện.


Thứ năm, kiến nghị thực hiê ̣n các giải pháp : một là đối với cơ quan KTNN nói


chung; hai là đối với KTNN Chuyên ngành VII nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


</div>

<!--links-->

×