Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

8. Kỹ năng Khám phá Bản thân và Lập kế hoạch nghề nghiệp 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.46 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ TÀI CHÍNH


TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING
<b>VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ ỨNG DỤNG</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2018</i>


<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>



<b>1. Thông tin về giảng viên</b>


Địa chỉ: Viện Nghiên cứu Kinh tế Ứng dụng, Trường Đại học Tài chính – Marketing, Phịng
B210, 2/4 Trần Xn Soạn, P. Tân Thuận Tây, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại:
(028)3772 0573 số nội bộ: 259


<b>2. Thông tin chung về học phần</b>


<b>- Tên học phần: KỸ NĂNG KHÁM PHÁ BẢN THÂN VÀ LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ</b>
<b>NGHIỆP </b>


<b>- Tên tiếng Anh: Explore yourself and plan career skills</b>


- Mã học phần Viện quản lý: KKL Số tín chỉ: 01 tín chỉ (15 tiết)
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Tất cả các ngành, chuyên ngành


- Bậc đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: Đại trà, từ HKĐ2019
- Yêu cầu của học phần: Tự chọn



- Các học phần tiên quyết: Không


- Các yêu cầu khác đối với học phần: Khơng


- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: (5/10/30)
+ Nghe giảng lý thuyết: 5 tiết


+ Làm bài tập trên lớp, thảo luận nhóm: 10 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: 30 tiết


<b>3. Mục tiêu của học phần</b>


<i><b>3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần</b></i>


<b>3.1.1. Kiến thức</b>


3.1.1.1. Trình bày lại những khái niệm làm công cụ cho việc học và nghiên cứu hiện tại và sau này.
3.1.1.2. Giải thích được tầm quan trọng của việc khám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp
phù hợp.


3.1.1.3. Xác định được giá trị, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân một cách khách quan, chính xác.
3.1.1.4. Xác định được những yếu tố thúc đẩy bản thân hành động tạo nên hiệu suất trong công
việc.


<b>3.1.2. Kỹ năng </b>


3.1.2.1. Xác định tầm nhìn và sứ mệnh cho bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.1.2.3. Đề ra các giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng những cơ
hội và vượt qua thách thức trong công việc.



3.1.2.4. Xây dựng chiến lược chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân.


3.1.2.5. Lập được các mục tiêu trong học tập và nghề nghiệp của bản thân theo tiêu chí
SMART


3.1.2.6. Lập kế hoạch nghề nghiệp và thăng tiến cho bản thân


3.1.2.7. Xây dựng kế hoạch và công cụ để quản lý bản thân đạt được mục tiêu đã đề ra.
3.1.2.8. Đề ra giải pháp giúp bản thân cân bằng cuộc sống mỗi ngày.


<b>3.1.3. Thái độ: </b>


3.1.3.1. Xem trọng việc khám phá bản thân và hoạch định kế hoạch nghề nghiệp là định
hướng cho sự thành công cho công việc tương lai.


3.1.3.2. Thường xuyên tiếp cận các nguồn thông tin về công việc và ngành nghề, ứng dụng
các kỹ thuật đã học để khám phá, định vị và hoạch định kế hoạch nghề nghiệp.


3.1.3.3. Tích cực, bám sát các hoạt động đã đề ra để thực hiện, liên tục rà soát và điều chỉnh
bản thân.


3.1.3.4. Xem việc khám phá bản thân và hoạch định là công việc của cả cuộc đời để không
lạc hậu so với sự phát triển của xã hội.


3.1.3.5. Có thái độ tích cực đối với bản thân trong học tập và cuộc sống.
<b> 3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần</b>


3.2.1. Chương 1



3.2.1.1. Phân tích được các những khái niệm, phương pháp, chiến lược làm công cụ cho
việc khám bản thân và hoạch định kế hoạch nghề nghiệp.


3.2.1.2. Định vị và xây dựng được chiến lược tạo dựng thương hiệu bản thân.


3.2.1.3. Phân tích được những đặc điểm của thị trường cơng việc tồn cầu ở hiện tại và
những phỏng đoán trong tương lai.


3.2.1.4. Xác định được tầm quan trọng của việc thấu hiểu bản thân đối với sự chuẩn xác và
thành công đối với lập kế hoạch nghề nghiệp.


3.2.1.5. Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của bản thân đối với thị
trường công việc.


3.2.1.6. Định vị phương pháp và xây dựng được chiến lược giúp bản thân tăng hiệu suất
công việc.


3.2.1.7. Xem trọng và thườn xuyên cập nhật những kiến thức, phương pháp, qui trình giúp
khám phá bản thân và hoạch định kế hoạch nghề nghiệp tốt.


3.2.2. Chương 2


3.2.2.1. Trình bày được các cơng cụ, phương pháp, qui trình giúp khám phá bản thân thành
cơng.


3.2.2.2. Xác định chính xác được những giá trị giao thoa giữa: sở thích, năng lực và xã hội
cần làm nền tảng cho hoạch định chiến lược công việc sau này.


3.2.2.3. Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của bản thân đối với
nghề nghiệp cụ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.2.2.5. Giải thích được tầm quan trọng của thái độ đối với sự thành công của cá nhân trong
công việc và cuộc sống.


3.2.2.6. Xác định được các cách thức để có thái độ tích cực trong cuộc sống.
3.2.3. Chương 3


3.2.3.1. Trình bày được các khái niệm, phương pháp và qui trình lập kế hoạch nghề nghiệp.
3.2.3.2. Xây dựng được tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi đối với nghề nghiệp của bản thân.
3.2.3.3. Xây dựng thành công giải pháp: phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận
dụng được cơ hội và vượt qua được thách thức của bản thân cho mục tiêu và kế hoạch nghề
nghiệp.


3.2.3.4. Xây dựng mục tiêu thành công bám sát nguyên tắc SMART và mục tiêu phải đảm
bảo phù hợp sở thích, năng lực và xã hội cần.


3.2.3.5. Xây dựng thành công kế hoạch nghề nghiệp cho bản thân: đảm bảo phù hợp hiện
tại, phù hợp sự đòi hỏi của xã hội trong tương lai.


3.2.3.6. Xem trọng và thường xuyên lên kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh bản thân đạt được kế
hoạch đã đề ra.


3.2.3.7. Có khái niệm đúng đắn về hạnh phúc và thành công trong cuộc sống để luôn cảm
thấy cân bằng.


<b>4. Tóm tắt nội dung học phần</b>


Mơn học “Kỹ năng Khám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp” giới thiệu những khía
cạnh lý thuyết về việc tìm hiểu bản thân và hoạch định nghề nghiệp. Hình thành kỹ năng theo đuổi
sự khám phá và hoạch định kế hoạch phát triển bản thân trọn đời. Tự cập nhật những kênh thơng


tin qua đó xác định được những giá trị xã hội cần cho từng giai đoạn lịch sử. Giúp sinh viên có kỹ
năng định vị, hoạch định, thực thi, kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch phát triển bản thân trong từng
nấc thang của sự nghiệp.


<b>5. Nội dung chi tiết học phần</b>
<b>3 Tiết/</b>


<b>Buổi</b> <b>Nội dung CTĐT sau điều chỉnh</b> <b>Giải quyết mục tiêu</b>


Buổi 1 <b>Chương 1. Kỹ năng khám phá bản thân</b>
<b>1.1.</b> <b>Khám phá bản thân </b>


1.1.1.Khái niệm


1.1.2.Tầm quan trọng của khám phá bản thân


<b>1.2.</b> <b>Các khía cạnh cần khám phá đối về bản thân </b>
1.2.1.Xác định nhân cách


1.2.1.1.Xu hướng
1.2.1.2.Tính cách
1.2.1.3.Khí chất
1.2.1.4.Năng lực


1.2.2.Xác định sự phù hợp giá trị của bản thân và yêu cầu của
xã hội


1.2.2.1.Yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực ngày nay
1.2.2.2.Xác định các giá trị của bản thân



1.2.2.3.Xác định các giá trị tạo nên sự nổi bật so với mặt
bằng chung của nguồn nhân lực


1.2.2.4.Xác định những cơ hội và thách thức của thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trường nhân lực toàn cầu
Buổi 2 <b>Chương 1. Kỹ năng khám phá bản thân</b>


<b>1.3.</b> <b>Một số kỹ thuật và công cụ để khám phá bản thân </b>
1.3.1.Một số kỹ thuật khám phá nhân cách: xu hướng, tính


cách, khí chất.


1.3.2.Một số kỹ thuật khám phá nhân cách: năng lực


1.3.3.Một số phương pháp khám phá bản thân thông qua hoạt
động công việc


3.1.1.3.
3.1.1.4.
3.1.2.2.
3.1.2.3.


Buổi 3 <b>Chương 2. Hoạch định kế hoạch nghề nghiệp</b>
<b>2.1.</b> Khái niệm hoạch định nghề nghiệp


<b>2.2.</b> Ứng dụng mơ hình hoạch định kế hoạch nghề nghiệp của
trường đại học Minnesota State


<b>2.2.1.</b> Đánh giá bản thân



<b>2.2.1.1.</b> Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
của cá nhân


<b>2.2.1.2.</b> Sử dụng phương pháp SWOT để đánh giá
bản thân


<b>2.2.2.</b> Tìm hiểu về cơng việc và hướng giáo dục
<b>2.2.2.1.</b> Sử dụng phương pháp 5W&1H


<b>2.2.2.2.</b> Chiến lược dựng mối quan hệ công việc
<b>2.2.2.3.</b> Xây dựng kế hoạch thực tập nghề nghiệp
<b>2.2.2.4.</b> Lên kế hoạch học tập


3.1.1.3.
3.1.2.1.
3.1.2.2.
3.1.2.3.
3.1.2.4
3.1.2.5.
3.1.2.6.
3.1.2.7.
3.1.2.8.
3.1.3.1.
3.1.3.2.
3.1.3.3.
3.1.3.4.
3.1.3.5.
Buổi 4 <b>Chương 2. Hoạch định kế hoạch nghề nghiệp</b>



<b>2.2.3.</b> Thiết lập mục tiêu và lên kế hoạch
<b>2.2.3.1.</b> Áp dụng nguyên tắc SMART


<b>2.2.3.2.</b> Các căn cứ để xây dựng mục tiêu nghề
nghiệp tốt


<b>2.2.4.</b> Phát triển kỹ năng


<b>2.2.4.1.</b> Xác định các kỹ năng nghành nghề và kỹ
năng mềm cho nhóm ngành nghề đã chọn


<b>2.2.4.2.</b> Xây dựng lộ trình hồn thiện các kỹ năng
<b>2.2.5.</b> Tìm việc


<b>2.2.5.1.</b> Xây dựng tầm nhìn về cơng việc


<b>2.2.5.2.</b> Xây dựng kế hoạch tìm hiểu về cơng việc
<b>2.2.5.3.</b> Hồn thiện bản thân để đáp ứng công


việc


<b>2.2.6.</b> Quản lý sự nghiệp


<b>2.2.6.1.</b> Hoạch định các nấc thang phát triển nghề
nghiệp


<b>2.2.6.2.</b> Quản lý sự nghiệp trên cơ sở xu hướng
phát triển của xã hội


3.1.1.3.


3.1.2.1.
3.1.2.2.
3.1.2.3.
3.1.2.4
3.1.2.5.
3.1.2.6.
3.1.2.7.
3.1.2.8.
3.1.3.1.
3.1.3.2.
3.1.3.3.
3.1.3.4.
3.1.3.5.


Buổi 5 <b>Chương 3. Tạo động cơ cho học tập và phát triển nghề </b>
<b>nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.1.1. Khái niệm động cơ


3.1.2. Các yếu tố tạo nên động cơ trong cơng việc
3.2. Xây dựng tầm nhìn bức tranh về ngành nghề trong xã hội


3.2.1. Xu hướng phát triển nghề nghiệp
3.2.2. Những giá trị của các nhóm ngành nghề


3.2.3. Những thách thức về nghành nghề trong tương
lai


3.3. Cập nhật những kiến thức và khoa học ứng dụng về ngành
nghề đã chọn



3.3.1. Các phương pháp mới


3.3.2. Các ứng dụng khoa học công nghệ


3.3.3. Tìm kiến các nguồn thơng tin để theo dõi


3.1.2.3.
3.1.2.4.
3.1.3.1.
3.1.3.2.
3.1.3.3.
3.1.3.4.
3.1.3.5.


<b>6. Học liệu</b>


<i><b>- Tài liệu chính: Kỹ năng Khám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp của Bộ môn Kỹ</b></i>
năng mềm.


<b> - Tài liệu tham khảo: </b>


<i>1. Bob Smale & Julie Fowlie, Để thành công ở trường đại học, NXB. Thanh Niên.</i>


<i>2. David Shindler & Mark Babbitt, 21ST<sub> Century Internships – How to get a job before</sub></i>


<i>granduation, Bookboon. </i>


<i>3. Linda Wong, Essential Study skills, Houghton Mifflin Company. </i>



<i>4. Gavin F. Redelman, The Ultimate student and gradute job handbook, Bookboon. </i>


<i>5. Mark Cotta Vaz, Quản trị bản thân – Phát triển nghề nghiệp, NXB.Tổng hợp HCM,</i>
2010.


<i>6. Catheryn Boye, Quản trị nghề nghiệp. NXB. Hội Nhà Văn, 2008.</i>
<i>7. Alphabooks, Chọn nghề theo tính cách, NXB. Thanh niên, 2013.</i>
<b>7. Hình thức tổ chức dạy – học</b>


<i><b>Lịch trình dạy-học (thiết kế cho cả tiến trình)</b></i>


<b>Buổi/</b>


<b>3 tiết</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giảngviên</b> <b>Hoạt động của sinhviên</b> <b>Tài liệuchính</b>
<b>Buổi 1 Chương 1. Kỹ năng khám phá </b>


<b>bản thân</b>


<b>1.4.</b> <b>Khám phá bản thân </b>
1.4.1.Khái niệm


1.4.2.Tầm quan trọng của khám
phá bản thân


<b>1.5.</b> <b>Các khía cạnh cần khám </b>
<b>phá đối về bản thân </b>


1.5.1.Xác định nhân cách
1.5.1.1. Xu hướng
1.5.1.2. Tính cách


1.5.1.3. Khí chất
1.5.1.4. Năng lực


- Giảng viên làm
quen với lớp, phổ
biến các quy định của
lớp và của môn học
- Thuyết giảng và tổ
chức thực hành
- Giảng viên thuyết
giảng kết hợp phương
pháp đặt câu hỏi.
Giảng viên hướng
dẫn sinh viên thực
hành phương pháp
xác định giá trọ nghề
nghiệp và bản thân


Nghe giảng


- Thực hành kỹ năng
khám phá bản thân
- Liên hệ bản thân
Thảo luận nhóm
- Xác định được khung
giá trị nghề nghiệp cho
bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.5.2.Xác định sự phù hợp giá trị
của bản thân và yêu cầu


của xã hội


1.5.2.1. Yêu cầu của xã hội
về nguồn nhân lực
ngày nay


1.5.2.2.Xác định các giá trị
của bản thân


1.5.2.3.Xác định các giá trị
tạo nên sự nổi bật
so với mặt bằng
chung của nguồn
nhân lực


1.5.2.4.Xác định những cơ
hội và thách thức của
thị trường nhân lực
toàn cầu


<b>Buổi 2 Chương 1. Kỹ năng khám phá </b>
<b>bản thân</b>


<b>1.6.</b> <b>Một số kỹ thuật và công </b>
<b>cụ để khám phá bản thân </b>
1.6.1.Một số kỹ thuật khám phá


nhân cách: xu hướng, tính
cách, khí chất.



1.3.4.Một số kỹ thuật khám phá
nhân cách: năng lực


1.3.5.Một số phương pháp khám
phá bản thân thông qua
hoạt động công việc


Giảng viên thuyết
giảng kết hợp phương
pháp đặt câu hỏi.
Hướng dẫn sinh viên
hình thành kỹ năng tự
đánh giá đo lường
nhân cách bản thân,
năng lực thông qua
các hoạt động của
cuộc sống


Tự thực hành các bài
tâp về khám phá nhân
cách, năng lực thông
qua bài tập hoạt động
mà giảng viên tổ chức.
Tự thực hành để trang
bị năng lực khám bản
thân thông qua con
đường hoạt động


<b>Buổi 3 Chương 2. Hoạch định kế hoạch </b>
<b>nghề nghiệp</b>



<b>2.3.</b> Khái niệm hoạch định nghề
nghiệp


<b>2.4.</b> Ứng dụng mơ hình hoạch
định kế hoạch nghề nghiệp
của trường đại học Minnesota
State


<b>2.4.1. Đánh giá bản thân </b>
<b>2.4.1.1. Xác định tầm nhìn, sứ </b>
mệnh, giá trị cốt lõi của cá nhân


<b>2.4.1.2. Sử dụng phương pháp </b>
SWOT để đánh giá bản thân


<b>2.4.2. Tìm hiểu về cơng việc và </b>
hướng giáo dục


<b>2.4.2.1. Sử dụng phương pháp </b>
5W&1H


<b>2.4.2.2. Chiến lược dựng mối quan</b>
hệ công việc


Thuyết giảng lý
thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.4.2.3. Xây dựng kế hoạch thực </b>
tập nghề nghiệp



<b>2.4.2.4. Lên kế hoạch học tập </b>
<b>Buổi 4 Chương 2. Hoạch định kế hoạch </b>


<b>nghề nghiệp</b>


<b>2.4.3.</b> Thiết lập mục tiêu
và lên kế hoạch


<b>2.4.3.1.</b> Áp dụng
nguyên tắc
SMART


<b>2.4.3.2.</b> Các căn cứ
để xây dựng mục
tiêu nghề nghiệp
tốt


<b>2.4.4.</b> Phát triển kỹ năng
<b>2.4.4.1.</b> Xác định


các kỹ năng


nghành nghề và kỹ
năng mềm cho
nhóm ngành nghề
đã chọn


<b>2.4.4.2.</b> Xây dựng
lộ trình hồn thiện


các kỹ năng
<b>2.4.5.</b> Tìm việc


<b>2.4.5.1.</b> Xây dựng
tầm nhìn về cơng
việc


<b>2.4.5.2.</b> Xây dựng
kế hoạch tìm hiểu
về cơng việc
<b>2.4.5.3.</b> Hồn thiện


bản thân để đáp
ứng công việc
<b>2.4.6.</b> Quản lý sự nghiệp


<b>2.4.6.1.</b> Hoạch định
các nấc thang phát
triển nghề nghiệp
<b>2.4.6.2.</b> Quản lý sự


nghiệp trên cơ sở
xu hướng phát
triển của xã hội


Thuyết giảng, kết hợp
đặt câu hỏi


Tổ chức thảo luận
Tổ chức thực hành cá


nhân/cặp đôi


Thuyết trình chủ đề
theo nhóm


Hướng dẫn thực hành
hoạch định kế hoạch
cho từng cá nhân


- Hướng dẫn thực hành
hoạch định kế hoạch
cho từng cá nhân
- Thực hành xây dựng
kế hoạch học tập cho
bản thân.


Tự xây dựng kế hoạch
nghề nghiệp cho bản
thân.


- Điều chỉnh và kiểm
tra kế hoạch trong quá
trình thực hiện


- Lập kế hoạch phát
triển bản thân: thiết lập
mục tiêu, kế hoạch
thực hiện cho


<b>Buổi 5 Chương 3. Tạo động cơ cho học </b>


<b>tập và phát triển nghề nghiệp </b>


3.4. Động cơ trong công việc
3.4.1. Khái niệm động cơ
3.4.2. Các yếu tố tạo nên


động cơ trong cơng việc


Thuyết giảng lý
thuyết


Thảo luận nhóm
Thuyết trình chủ đề
theo nhóm


Chuẩn bị các chủ đề
thuyết trình theo yêu
cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3.5. Xây dựng tầm nhìn bức
tranh về ngành nghề trong xã hội


3.5.1. Xu hướng phát
triển nghề nghiệp


3.5.2. Những giá trị của
các nhóm ngành nghề
3.5.3. Những thách thức


về nghành nghề trong


tương lai


3.6. Cập nhật những kiến thức và
khoa học ứng dụng về ngành
nghề đã chọn


3.6.1. Các phương pháp
mới


3.6.2. Các ứng dụng khoa
học cơng nghệ


3.6.3. Tìm kiến các
nguồn thơng tin để theo
dõi


ngành đang học


<b>8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên</b>


Sinh viên không được mang và ăn đồ ăn và uống các loại nước có màu trong lớp học.
Sinh viên nghỉ học khơng có phép sẽ bị 0 điểm cho điểm của ngày học hơm đó.


Sinh viên đi học đầy đủ và làm bài tập đầy đủ sẽ được cộng 1 điểm vào điểm quá trình (điểm
chiếm 50% tỷ trọng).


<b>9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần</b>


Áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao
gồm các phần sau:



<b>Hình</b>


<b>thức</b> <b>Nội dung</b> <b>điểmThời</b>


<b>Cơng cụ</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>Chuẩn</b>


<b>đầu ra</b> <b>Tỉ lệ(%)</b>


<b>Bài tập kết hợp với chuyên cần</b> <b>50</b>


Bài tập 1 Xác định bản thân thông qua phương pháp
test trắc nghiệm


Buổi 1 Làm việc
cá nhân


10


Bài tập 2 Xác định các giá trị của xã hội với nhóm
ngành nghề u thích


Buổi 2 Làm việc
nhóm


10



Bài tập 3 Hoạch định kế hoạch nghề nghiệp của
trường đại học Minnesota State


Buổi 5 Làm việc
nhóm


10


Bài tập 4 Dự án “Kế hoạch phát triển bản thân trong 4
năm học”


Buổi 8 Đề án cá
nhân


20


<b>Thi cuối kỳ</b> <b>50</b>


Bài thi
cuối kỳ


Vấn đáp Theo


lịch của
phịng


khảo
thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KT. VIỆN TRƯỞNG</b> <b>BỘ MƠN KNM</b>


<b>PHĨ VIỆN TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×