Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG HÓA 11-HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.2 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC LỚP 11</b>
<b>* Nội dung ôn tập:</b>


<b>- Chương 1- Sự điện li</b>


<b>- Chương 2- Ni tơ, photpho và hợp chất</b>
<b>- Chương 3- Cacbon, silic và hợp chất</b>
<b>- Chương 4- Đại cương Hóa hữu cơ.</b>
<b>* Câu hỏi ôn tập:</b>


<i><b>CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI</b></i>
<b>I.Sự điện li</b>


<b>1.Nhận biết</b>


<b>Câu 1: Trong các chất sau chất điện li mạnh là</b>


<b>A. CH3</b>COOH. <b>C. HNO3</b>.


<b>B. Cu(OH)2</b>. <b>D. H2</b>S.


<b>Câu 2: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:</b>


<b>A. KCl rắn, khan. C. Nước sông, hồ, ao. </b>


<b>B. Nước biển. D. dung dịch KCl trong nước.</b>


<b>Câu 3: Chọn phát biểu đúng về sự điện li</b>


<b>A. là sự điện phân các chất thành ion dương và ion âm.</b>
<b>B. là phản ứng oxi-khử.</b>



<b>C. là sự phân li các chất điện li thành ion dương và ion âm.</b>
<b>D. là phản ứng trao đổi ion.</b>


<b>Câu 4: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là</b>


<b>A. HNO3.</b> <b>B. HI.</b> <b>C. HCl.</b> <b>D. H2</b>SO4.


<b>Câu 5: Cơng thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra </b>ion Fe3+<sub> và NO</sub>
3- là


<b>A. Fe(NO3</b>)2. <b>B. Fe(NO3</b>)3. <b>C. Fe(NO2</b>)2. <b>D. Fe(NO2</b>)3.
<b>Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình điện li đúng</b>


<b> A. H</b>2SO4  2H+ + SO4-<b>. C. FeCl</b>3  Fe3+ + Cl3-.
<b> B. CH3</b>COOH <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>COO</sub>-<sub> + H</sub>+<b><sub>. D. HNO</sub></b><sub>3 </sub><sub></sub><sub> H</sub>+ <sub>+ </sub><sub>NO</sub>


3-<b>. </b>
<b>Câu 7: Vai trị của nước trong q trình điện li là</b>


<b>A. Nước là dung mơi hồ tan các chất.</b> <b> C. Nước là dung môi phân cự<$></b>


<b>B. Nước là môi trường phản ứng trao đổi ion.</b> <b>D. Nước là chất tham gia phản ứng.</b>
<b>Câu 8: Trường hợp nào không dẫn điện được</b>


<b>A. NaCl rắn, khan. B. NaCl trong nước C. NaCl nóng chảy. D. NaOH nóng chảy.</b>
<b>Câu 9: Chất nào sau đây là điện li yếu </b>


A. NaCl. B. HCl. C. HF. D. KOH.



<b>Câu 10: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li </b>


A.CuCl2. B. Saccarozơ (C12H22O11). C. BaCl2. D. HBr.


<b>2. Thông hiểu</b>


<b>Câu 1: Dung dịch MgSO4, </b>MgCl2 trong nước sẽ phân li thành những ion nào sau đây:


A. Mg2+<sub>, SO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Mg3+<sub>, SO</sub>


42-, Cl- . D. Mg2+, SO42-, Cl2-.
<b>Câu 2: Cho các nhận định sau: </b>


(a) Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.


(b) Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.


(c) Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc tại trạng thái nóng chảy.
(d) Nước là dung mơi phân cực, có vai trị quan trọng trong quá trình điện li.
Số nhận định đúng là:


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 3: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca</b>2+<sub>, 0,01 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,03 mol Cl</sub>-<sub> và x mol NO</sub>


3-. Vậy x bằng


<b>A. 0,05.</b> <b>B. 0,04.</b> <b>C. 0,03.</b> <b>D. 0,01.</b>



<b>Câu 4: Trong một cốc nước chứa a mol Ca</b>2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub>–<sub>, và d mol HCO</sub>


3–. Biểu thức nào sau đây


đúng?


<b>A. a + b = c + d</b> <b> C. 2a + 2b = c + d</b>


<b>B. 40a + 24b = 35,5c + 61d </b> <b>D. 2a + 2b = - c – d</b>
<b>3. Vận dụng</b>


<b>Câu 1: Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,03 mol Na</b>+<sub>, 0,02 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,03 mol Cl</sub>-<sub> , 0,02</sub>


mol SO42- là


<b>A. 4,155 gam.</b> <b>B. 3,695 gam.</b> <b>C. 3,195 gam.</b> <b>D.3,965 gam.</b>


<b>Câu 2: Nồng độ mol của NO3</b>-<sub> trong dung dịch Ba(NO</sub>


3)2 0,10M là


<b>A. 0,10M.</b> <b>B. 0,20M.</b> <b>C. 0,30M.</b> <b>D. 0,40M.</b>


<b>Câu 3: Nồng độ mol của Al</b>3+<sub> trong dung dịch Al(NO</sub>


3)3 0,45M là


<b>A. 0,45M.</b> <b>B. 0,90M.</b> <b>C. 1,35M.</b> <b>D. 1,00M.</b>



<b>Câu 4: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2</b>SO4 0,2M có


nồng độ cation Na+ <sub>là bao nhiêu? </sub>


<b>A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.</b>


<b>Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2</b> 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch X.
Nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch X là


<b>A. 0,65M.</b> <b>B. 0,55M.</b> <b>C. 0,75M. D. 1,5M.</b>
<b>II.Axit – Bazơ – Muối</b>


<b>1.Nhận biết</b>


<b>Câu 1:Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Bazơ là chất nhận proton.</b>


<b>B. Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H</b>+<sub>.</sub>
<b>C. Axit là chất nhường proton.</b>


<b>D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH</b>–<sub>.</sub>
<b>Câu 2: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là bazo?</b>


<b>A.HNO3</b>. <b>B.KOH.</b> <b>C. C2</b>H5OH. <b>D. CH3</b>COOH.


<b>Câu 3: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?</b>


<b>A. HCl.</b> <b>B. NaCl.</b> <b>C. LiOH.</b> <b>D. KOH.</b>


<b>Câu 4: Muối nào cho dưới đây là muối axit ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5: Muối trung hồ là</b>


A. Muối mà dung dịch có pH = 7.


B. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ.
C. Muối khơng cịn hiđro trong phân tử.


D. Muối khơng cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H+<sub>.</sub>


2. Thông hiểu


<b>Câu 1: Dãy chất gồm các axit mạnh </b>


<b>A. H2</b>S , HCl, CH3COOH. <b>C. HClO, HF, CH3</b>COOH.


<b>B. H2</b>SO4, HNO3, HCl. <b>D. H2</b>SO4, HF, HNO3.
<b>Câu 2: Dãy gồm các bazo yếu</b>


<b>A. KOH, NaOH, Ca(OH)2</b>, Ba(OH)2. <b>C. Fe(OH)3</b>, Fe(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2 .
<b>B. KOH, Mg(OH)2</b>, Cu(OH)2, Fe(OH)2. <b>D. Ca(OH)2, </b>Fe(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
<b>Câu 3: Dung dịch có [OH</b>-<sub>]= 10</sub>-2<sub>M sẽ có</sub>


A. pH < 7, môi trường kiềm. C. [H+<sub>] > 10</sub>-7<sub>, môi trường axit.</sub>


B. pH > 7, môi trường kiềm. D. [H+<sub>] = 10</sub>-7<sub>, mơi trường trung tính.</sub>


<b>III. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ</b>
<b>1.Nhận biết</b>



<b>Câu 1: Cơng thức tính pH la</b>


<b>A. pH = - log [H</b>+<sub>].</sub> <b><sub>B. pH = log [H</sub></b>+<sub>].</sub> <b><sub>C. pH = +10 log [H</sub></b>+<sub>].</sub> <b><sub> D. pH = - log [OH</sub></b>-<sub>].</sub>
<b>Câu 2: Phát biều không đúng là</b>


<b>A. Môi trường kiềm có pH < 7.</b> <b>C. Mơi trường kiềm có pH > 7.</b>
<b>B. Mơi trường trung tính có pH = 7.</b> <b>D. Mơi trường axit có pH < 7.</b>


<b>Câu 3: Trong các dd loãng và ở điều kiện bình thường thì tích số [H</b>+<sub>].[OH</sub>-<sub>] nhận giá trị nào sau đây</sub>


A. 10-14<sub>.</sub> <sub>B. 10</sub>14<sub>.</sub> <sub>C. -14.</sub> <sub>D. 14.</sub>


<b>Câu 4: Dung dịch nào sau đây có nồng độ ion H</b>+<sub> cao nhất ?</sub>


A. Nước chanh pH = 2. C. Thuốc tẩy dầu pH= 11.


B. Cà phê đen pH = 5. D. Máu pH = 7,4.


<b>Câu 5: Cho các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau đây : H2</b>SO4 ; Ca(OH)2 ; BaCl2 ; HCl ; NaCl ;


Thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được các dung dịch trên là


A. dd NaOH. B. quỳ tím. C. AgNO3. D. BaCl2.


<b>2.Vận dụng</b>


<b>Câu 1: pH của dung dịch Ba(OH)2</b> 0,0005 M là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 11.</b> <b>D 10.</b>



<b>Câu 2:pH của dung dịch H2</b>SO4 0,005 M là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 11.</b> <b>D.12.</b>


<b>Câu 3:Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là</b>


<b>A. 0,3.</b> <b>B.0,4.</b> <b>C. 0,2.</b> <b>D. 0,1.</b>


<b>Câu 4: Trộn 100 ml dd KOH có pH = 12 với 100 ml dd HCl 0,012M. pH của dung dịch thu được sau khi</b>


trộn là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 9.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. a < b =1.</b> <b>B. a > b = 1.</b> <b>C. a = b = 1.</b> <b>D. a = b > 1.</b>
<b>Câu 6: Một dung dịch có </b>OH  2,5.10 M10 <sub>. Mơi trường của dung dịch là:</sub>


<b>A. Kiềm. B. Trung tính.</b> <b>C. Axit. D. Không xác định được.</b>
<b>IV.Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li</b>


<b>1.Nhận biết</b>


<b>Câu 1: Ion H+ khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ tạo thành nước</b>
<b>A. CH3COO-.</b> <b>B. OH</b>-<sub>.</sub>


<b>C. SO42-.</b> <b>D. CO3</b>2-<sub>.</sub>


<b>Câu 2: Ion OH- khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa?</b>


<b>A. Ba2+.</b> <b>B. Cu2+.</b> <b>C. K+.</b> <b>D. Na+.</b>



<b>Câu 3: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion?</b>


<b>A. Fe + 2HCl  FeCl2</b> + H2. <b>C. Zn + CuSO4</b>  Cu + FeSO4.


<b>B. H2</b> + Cl2  2HCl. <b>D. NaOH + HCl  NaCl + H2</b>O.


<b>Câu 4: Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion?</b>


<b>A. Al + CuSO4. B. Pb(OH)</b>2 + NaOH. <b>C. BaCl2</b> + H2SO4. <b>D. AgNO3</b> + NaCl.
<b>Câu 5: Cho phản ứng ion thu gọn H</b>+<sub> + OH</sub>-<sub> →H</sub>


2O. Phản ứng xảy ra được là vì


A.Sản phẩm sau phản ứng có chất kết tủ
B. Sản phẩm sau phản ứng có chất khí.
C. Sản phẩm sau phản ứng có chất tan.
D. Sản phẩm sau phản ứng có chất điện li yếu.
2.Thơng hiểu


<b>Câu 1: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch</b>


A. Na+<sub>, NO</sub>


3-, Mg2+, Cl-. C. Fe3+, NO3-, Mg2+, Cl-.


B. NH4+, OH-, Fe3+, Cl-. D. H+, NH4+, SO42-, Cl-.


<b>Câu 2: Dãy gồm các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch</b>
<b>A. Na</b>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, CO</sub>



32-, NO3-. <b>C. K</b>+, Ag+, OH-, NO3-.
<b>B. Mg</b>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, NO</sub>


3-, Cl-. <b>D. NH4</b>+, Na+, OH-, HCO3-.
<b>Câu 3: Phương trình ion rút gọn Cu</b>2+<sub> + 2OH</sub>-<sub></sub><sub> Cu(OH)</sub>


2  tương ứng với phản ứng nào sau đây?


<b>A. CuCl2</b> + NaOH. <b>C. Cu(OH)2</b> + HCl.


<b>B. CuO + HCl.</b> <b>D. CuSO4</b> + H2S.


<b>Câu 4: Cho phương trình phản ứng FeSO4</b> + ? <sub> Na</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> + ?. Các chất thích hợp lần lượt là</sub>
<b>A. NaOH và Fe(OH)2</b>. <b>B. NaOH và Fe(OH)3</b>.


<b>C. KOH và Fe(OH)3</b>. <b> D. KOH và Fe(OH)</b>2.


<b>Câu 5: Trong các cặp chất nào sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?</b>
<b>A. AlCl3</b> và Na2CO3. <b> B.HNO</b>3 và NaHCO3.


<b>C. Na2</b>CO3 và KOH. <b> D. NaCl và AgNO</b>3.


<b>Câu 6: Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl3</b>, NaNO3, K2SO4, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào


dưới đây để nhận biết 4 dung dịch trên ?


<b>A. Dung dịch NaOH.</b> <b> B. Dung dịch H</b>2SO4.
<b>C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch AgNO</b>3.



<b>Câu 7: Phương trình ion thu gọn: H</b>+<sub> + OH</sub>−<sub> → H</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. H2</b>SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl. <b>C. 3HCl + Fe(OH)3</b> → FeCl3 + 3H2O.
<b>B. NaOH + NaHCO3</b> → Na2CO3 + H2O. <b>D. HCl + KOH → KCl + H2</b>O.


<b>Câu 8: Trong các phản ứng sau: </b>


(1) NaOH + HNO3 (2) NaOH + H2SO4 (3) NaOH + NaHCO3


(4) Mg(OH)2 + HNO3 (5) Fe(OH)2 + HCl (6) Ba(OH)2 + HNO3


Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+<sub> + OH</sub>- <sub></sub> <sub> H</sub>
2O là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 9: Phương trình ion thu gọn của phản ứng Na2</b>CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O là
<b>A. CO3</b>2-<sub> + 2H</sub>+ <sub></sub><sub> CO</sub>


2 + H2O .
<b>B. Na2</b>CO3 + 2H+  2Na+ + CO2 + H2O .


<b>C. 2Na</b>+<sub> + </sub><sub>CO</sub>


32- + 2H+  2Na+ + CO2 + H2O.
<b>D. Na2</b>CO3 + 2H+ CO2 + H2O.


<b>Câu 10: Dãy gồm những ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch</b>
<b>A. Ca</b>2+<sub>, NH</sub>



4+, Cl-, OH-.
<b>B. Cu</b>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, OH</sub>-<sub>, NO</sub>


3-.
<b>C. Ag</b>+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Br</sub>-<sub>, PO</sub>


43-.
<b>D. K</b>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, NO</sub>


3-.


3.Vận dụng


<b>Câu 1: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa Na2</b>CO3 1M và K2CO3 0,5M với 200 ml dung dịch HCl 2M thì


thể tích khí CO2 sinh ra (ở đktc) là


<b>A. 3,36 lít.</b> <b>B. 3,92 lít.</b> <b>C.5,04 lít.</b> <b>D. 5,60 lít.</b>


<b>Câu 2: Trộn dung dịch A chứa x mol Ba</b>2+<sub>; 0,06 mol OH</sub> <sub>, 0,01 mol Na</sub>+<sub> với dung dịch B chứa y mol </sub>CO32


và 0,04 mol K+<sub>. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là</sub>


<b>A.1,97.</b> <b>B. 7,88.</b> <b>C. 5,91.</b> <b>D. 3,94.</b>


<b>Câu 3: Dung dịch X chứa 0,1 mol </b>Ca2; 0,3 mol Mg2; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 <sub>. Đun dung dịch X đến</sub>
cạn thu được muối khan có khối lượng là


<b>A. 49,4 gam.</b> <b>B. 28,6 gam.</b> <b>C. 37,4 gam.</b> <b>D. 23,2 gam.</b>



<b>Câu 4: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,025 mol Na</b>2CO3. Thể tích


khí CO2 thu được (đktc) thu được bằng:


<b>A. 0,112 lít.</b> <b>B. 0,56 lít.</b> <b>C.1,344 lít.</b> <b>D. 1,12 lít.</b>


4. Vận dụng cao


<b>Câu 1: Hịa tan hồn tồn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít</b>


khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung


dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là


<b>A. 13,70 gam.</b> <b>B. 18,46 gam.</b> <b>C. 12,78 gam. D.14,62 gam.</b>


<b>Câu 2: Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 480 ml dung dịch H</b>2SO4 0,5M (loãng). Sau


khi phản ứng kết thúc cho tiếp V ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và NaOH 0,7M vào cốc để kết tủa
hết các ion Mg2+<sub> và Zn</sub>2+<sub> trong dung dịch. Giá trị V sẽ là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4</b>+<sub>, K</sub>+<sub>, CO</sub>


32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần


1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác


dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam



muối khan. Giá trị của m là


<b>A. 24,9.</b> <b>B.44,4.</b> <b>C. 49,8.</b> <b>D. 34,2.</b>


<b>Câu 4: Dung dịch E chứa các ion Mg</b>2+<sub>, SO</sub>


42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra hai phần bằng nhau: Cho phần


một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần hai tác


dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng


<b> A. 6,11gam. B.3,055 gam. </b> <b>C. 5,35 gam. D. 9,165 gam.</b>
<b>Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: Fe</b>3+<sub>, SO</sub>


42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần


một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa


Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan


thu được khi cơ cạn dung dịch X là (q trình cơ cạn chỉ có nước bay hơi)


<b> </b> <b>A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. </b> <b>C. 7,46 gam. </b> <b>D. 3,52 gam.</b>


<i><b>CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO</b></i>


<b>I.Nitơ và hợp chất của Nitơ</b>


<b>1.Nhận biết</b>



<b>Câu 1: Chọn cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tố nhóm VA:</b>


A. ns2<sub>np</sub>5<sub>.</sub> <sub> B. ns</sub>2<sub>np</sub>3<sub>. C. ns</sub>2<sub>np</sub>2<sub>. D. ns</sub>2<sub>np</sub>4<sub>.</sub>
<b>Câu 2: Khí Nitơ tương đối trơ ở t</b>0<sub> thường là do:</sub>


A. Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ .


B. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ .


C. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết.


D. Trong phân tử N2 có liên kết ba bền.


<b>Câu 3: Trong cơng nghiệp, N2 </b> được tạo ra bằng cách nào sau đây.
A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi .


B. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng .


C. Đung dung dịch NaNO2 và dung dịch NH4Cl bão hòa


D. Đun nóng kl Mg với dd HNO3 lỗng.
<b>Câu 4: N2 </b> thể hiện tính khử trong phản ứng với :


A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg.
<b>Câu 5: Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2</b>.


A. NH4NO2. B.NH4NO3. C.NH4HCO3. D.NH4Cl.
<b>Câu 6: Trong các hợp chất, nitơ có số oxi hóa tối đa là :</b>



A. +6. B. +3. C. +4. D. +5.


<b>Câu 7: Muối được ứng dụng làm bột nở trong thực phẩm :</b>


A. (NH4)2CO3. B NH4HCO3. C.Na2CO3. D. NH4Cl.
<b>Câu 8: Chất nào sau đây làm khơ khí NH3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4 NH3 + 5 O2 xt,t0 4 NO +6 H2O là


A.Chất khử B. Chất oxi hóa C.Axit D. Bazơ


<b>Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khơ vào bình đựng khí amoniac là :</b>


A.Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu.


D. Giấy quỳ không chuyển màu.


<b>Câu 10: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3</b> đặ Sau đó đưa 2 đũa lại gần
nhau thì thấy xuất hiện


A.khói màu trắng. B.khói màu tím. C.khói màu nâu. D.khói màu vàng.


<b>Câu 11: Axit HNO3</b> khi tác dụng với kim loại thì không cho ra chất nào sau đây?


<b>A. H2</b>. <b>B. NH4</b>NO3. <b>C. NO2</b>. <b>D. NO.</b>


<b>Câu 12: Các số oxi hố có thể có của N là</b>



<b>A.–3; +3; +5; 0.</b> <b>C. –3; +3; +5.</b>


<b>B. +3; +5; 0.</b> <b>D. –3; 0; +1; +2 ;+3; +4; +5.</b>


2. Thông hiểu


<b>Câu 1: Cho các phát biểu sau: </b>


1, Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có số oxi hố +5


2, để làm khơ khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO)


3, HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong khơng khí ẩm


4, dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do bị phân phân hủy một phần giải phóng NO2


và tan trong dung dịch.
<b>Số phát biểu đúng là </b>


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 2: Chỉ dùng dung dịch NH3</b> có thể nhận biết đượcdãy chất nào sau đây?


<b>A. AlCl3</b>, MgCl2, NaCl <b> B.ZnCl</b>2, MgCl2, KCl


<b>C. HCl, H2</b>SO4, Na2SO4 D. CuCl2, Ba(NO3)2, (NH4)2SO4


<b>Câu 3: Cho các dung dịch (NH4</b>)2SO4, NH4Cl và dung dịch NH3 loãng. Thuốc thử để nhận biết các dung


dịch trên là



<b>A. Dung dịch H2</b>SO4 loãng <b>C. Dung dịch HCl loãng</b>


<b>B. Dung dịch MgCl2</b> <b>D. Dung dịch Ba(OH)2</b>.


<b>Câu 4: Cho các chất AgCl, CuO, Fe, Fe(OH)3 </b>, BaSO4 , CaCO3 . Số chất tan trong dung dịch HNO3 loãng là


<b>A. 3.</b> <b>B.4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 5: Tìm phát biểu đúng</b>


<b>A. NH3 là chất Oxi hóa mạnh C. NH</b>3 có tính khử mạnh, tính Oxi hóa yếu
<b>B. NH3</b> là chất khử mạnh D. NH3 có tính Oxi hóa mạnh, tính khử yếu


<b>Câu 6: Tìm phản ứng viết đúng</b>


<b>A. 5Cu + 12HNO3 đặc</b>  5Cu(NO3)2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 7: Cho hổn hợp C và S vào dung dịch HNO3</b> đặc thu được hổn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần
của X là


<b>A. SO2</b> và NO2 <b>B. CO2</b> và SO2 <b>C. SO2</b> và CO2 <b>D. CO2</b> và NO2
<b>Câu 8: sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3</b>)2 là


<b>A. CuO, NO và O2</b> <b>C. Cu(NO2</b>)2 và O2


<b>B. Cu(NO3</b>)2, NO2 và O2 <b>D. CuO, NO2</b> và O2
<b>Câu 9: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3</b> là


<b>A. K2</b>O, NO2 và O2 <b>C. K, NO2</b>, O2



<b>B.KNO2</b>, NO2 và O2 <b>D. KNO2</b> và O2


<b>Câu 10: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3</b> là


<b>A. Ag2</b>O, NO2, O2 <b>B. Ag, NO, O2</b> <b>C. Ag2</b>O, NO, O2 <b>D. Ag, NO2</b>, O2


<b>Câu 11: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản</b>


ứng là


<b>A. chất xúc tác </b> <b>B.chất oxi hoá. </b> <b>C. môi trường. </b> <b>D. chất khử. </b>


<b>Câu 12: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2,dung dịch HNO3đặc nguội.</b>


Kim loại M:


<b>A. Ag. </b> <b>B. Zn. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D.Al</b>


<b>Câu 13: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,</b>


Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là


<b>A. 8. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 7. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 14: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu</b>


với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:


<b>A.10. </b> <b>B. 11. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 9</b>



<b>Câu 15: cho phương trình phản ứng: a Al + b HNO3</b>  c Al(NO3)3 + d NO + e H2O. Tỉ lệ a: b là


<b>A. 2: 3</b> <b>B. 2: 5</b> <b>C. 1: 3</b> <b>D. 1: 4</b>


<b>Câu 16: cho phản ứng: FeO + HNO3</b>  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình phản ứng trên, hệ số của


HNO3 là


<b>A.6</b> <b>B. 10</b> <b>C.8</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 17: Thuốc thử dùng để nhận biết ba axit đặc nguội HNO3</b>, H2SO4, HCl đựng trong ba lọ mất nhãn


<b>A. Cu</b> <b>B. Al</b> <b>C.Fe</b> <b>D.CuO</b>


<b>Câu 18: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4</b>NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
<b>A. dung dịch Ba(OH)2</b>. <b>B. Đồng(II) oxit và dd HCl </b>


<b>C. dung dịch NaOH.</b> <b> D. dd NaOH và dd HCl</b>


<b>Câu 19: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu</b>


với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:


<b>A.10. </b> <b>B. 11. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 9</b>


<b>Câu 20: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện</b>


tính Oxi hóa khi tham gia phản ứng?



<b>A. NH3</b>, N2O5, N2. <b>C. N2</b>, NO, N2O5 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 21: Cho nhơm vào dung dịch HNO3</b> lỗng, Al tan hết nhưng khơng có khí sinh ra. Tỉ lệ mol của Al và
HNO3 là:


<b>A. 1: 2.</b> <b>B. 1: 1.</b> <b>C. 4: 15.</b> <b>D. 8: 19.</b>


<b>Câu 22: Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau </b>


N2


o
2


+ H (xt, t , p)


     NH3


o
2


+ O (Pt, t )


     (A) <sub>  </sub>+ O2


 (B)   HNO3


A (A) là NO, (B) là N2O5 B (A) là N2, (B) là N2O5


C (A) là NO, (B) là NO2 D (A) là N2, (B) là NO2


<b>Câu 23: Trong dd NH3</b> là một bazơ yếu vì


A. Amoniac tan nhiều trong H2O.


B. Khi tan trong H2O , NH3 kết hợp với H2O tạo ra các ion NH4+ và OH


C. Phân tử NH3 là phân tử có cực.


D. Khi tan trong H2O , chỉ một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của H2O tạo ra các ion


NH4+ và OH-.


3. Vận dụng


<b>Câu 1: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối</b>


của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là


A. 80% B. 50% C. 70% D. 85%


<b>Câu 2: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là</b>


bao nhiêu?


A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít


<b>Câu 3: Khi hòa tan 30 g hổn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3</b> 1M lấy dư, thấy thốt ra 6,72
lít khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hổn hợp ban đầu là


<b>A. 1,2 g</b> B. 4,25g C. 1,88 g D.2,52g



<b>Câu 4: Hòa tan 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3</b> dư thu được 0,22 lít khí nitơ ở đktc (giả thiết phản
ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X là:


A.Zn B.Cu <b>C. Mg</b> D. Al


<b>Câu 5: Đốt cháy hổn hợp gồm 6,72 lít khí Oxi và 7 lít khí amoniac ( đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp</b>


suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là:


A. Khí nitơ và nước <b>C. Khí Oxi, khí nitơ và nước</b>


B. Khí amoniac, khí nitơ và nước D. Khí nitơ oxit và nước


<b>Câu 6: Thể tích khí NO (giả sử là sản phẩm duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 1,92 g bột Cu tác dụng với</b>


Axit HNO3 loãng (dư) là


A. 0,224 lit. <b>B. 0,448 lít.</b> C. 0,672 lít. D. 1,120 lít.


<b>Câu 7: Thể tích khí NO2</b> ( giả sử là khí duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 6,4 g Cu phản ứng với Axit HNO3


đặc (dư) là


A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C.6,72 lít. D. 1,12 lít.


<b>Câu 8: Nung nóng hồn tồn 27,3 g hổn hợp NaNO3</b>, Cu(NO3)2. Hổn hợp khí thốt ra được dẫn vào nước dư


thấy có 1,12 l khí (ở đktc) khơng bị hấp thụ, khối lượng Cu(NO3)2 trong hổn hợp ban đầu là



<b>A.18,8 g.</b> B. 9,4 g C. 8,6 g D. 23,5 g


<b>Câu 9: Cho 26g Zn tác dụng vừa dủ với dd HNO3</b> thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Số mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. 0,4 mol</b> <b> B. 0,8mol</b> <b>C. 1,2mol</b> <b>D. 0,6mol</b>


<b>Câu 10: Cho dung dịch NH3</b> đến dư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3 1M, thu được m gam kết tủ<$> Giá trị


của m là


A.15,6. B. 31,2 C. 7,8 D. 11,7.


<b>4.Vận dụng cao</b>


<b>Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3</b> lỗng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O


và NO (khơng có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là


<b>A. Zn. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Al. </b> <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 2: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau.</b>


 Phần 1 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất.


 Phần 2 : Hòa tan trong 400 ml HNO3 lỗng 0,7M, thu được V lít khí khơng màu, hóa nâu trong


khơng khí.


Giá trị của V (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) là



<b>A. 2,24 lít. </b> <b>B. 1,68 lít. </b> <b>C. 1,568 lít. </b> <b>D.4,48 lít. </b>


<b>Câu 3: Hịa tan hồn tồn m gam Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi


hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc)


đã tham gia vào q trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là


<b>A. 139,2 gam. </b> <b>B. 13,92 gam. </b> <b>C. 1,392 gam. </b> <b>D. 1392 gam. </b>


<b>Câu 4: Nung đến hồn tồn 0,05 mol FeCO3</b> trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan


hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là


<b>A. 0,14 mol. </b> <b>B.0,15 mol. </b> <b>C. 0,16 mol. </b> <b>D. 0,18 mol. </b>


<b>Câu 5: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2</b>O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng


vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z


gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a


<b>A. 74,88 gam. </b> <b>B. 52,35 gam. </b> <b>C. 72,35 gam. </b> <b>D. 61,79 gam. </b>
<b>II. Phốt pho và hợp chất phôtpho</b>


<b>1.Nhận biết</b>


<b>Câu 1: Hiện tượng “ma trơi” thường xuất hiện ở những vùng đầm lầy, nghĩa địa… Đó là hiện tượng xuất</b>


hiện những đốm lửa cháy sáng bay lởn vỡn trong khơng khí. Bản chất của hiện tượng này đó là sự cháy của


chất nào sau đây


A. NH3. B. PH3. C. P2O5. D. N2O5.
<b>Câu 2: Kẽm photphua được ứng dụng dùng để</b>


A. làm thuốc chuột. C. thuốc trừ sâu.


B. thuốc diệt cỏ dại. D. thuốc nhuộm.


<b>Câu 3: Các số oxi hố có thể có của P là</b>


<b>A. –3; +3; +5; 0.</b> <b>C. –3; +3; +5.</b>


<b>B. +3; +5; 0.</b> <b>D. –3; 0; +1; +2 ;+3; +4; +5.</b>


<b>Câu 4: Để nhật biết ion PO4</b>3-<sub> người ta sử dụng thuốc thử là</sub>


<b>A. NaOH.</b> <b>B. AgNO3</b>. <b>C. KOH.</b> <b>D. Qùy tím.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C. CuCl2</b>, KOH, Na2CO3, NH3 <b>D. KOH, K2</b>O, NH3, Na2CO3
<b>2.Vận dụng</b>


<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong Oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 15 ml</b>


dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được các muối


<b>A. NaH2</b>PO4 và Na2HPO4 B.NaH2PO4 và Na3PO4


C. Na2HPO4 và Na3PO4 D.Na3PO4



<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong Oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50 ml</b>


dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được các muối


<b>A. NaH2</b>PO4 và Na2HPO4 B.NaH2PO4 và Na3PO4


C. Na2HPO4 và Na3PO4 D.Na3PO4


<b>Câu 3: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3</b>PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:
<b>A.KH2</b>PO4 và K2HPO4 C. K2HPO4 và K3PO4


B. KH2PO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4


<b>III.Phân bón hóa học</b>


1.Nhận biết


<b>Câu 1: Phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm</b>


<b>A. HNO3</b>. <b>B.N2O5</b>. <b>C. NH3</b>. <b>D. N.</b>


<b>Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phầm trăm của </b>


A. K. B. K+<sub>.</sub> <sub>C. K</sub>


2O. D.KCl.


<b>Câu 3: Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm</b>


<b>A. P.</b> <b>B. H3</b>PO4. <b>C. PO</b>



3
4


. <b>D. P2</b>O5.


<b>Câu 4: Công thức của phân urê là</b>


<b>A. NH2</b>CO. <b>B. (NH4</b>)2CO3. <b>C.(NH2</b>)2CO3. <b>D. (NH2</b>)2CO.
<b>Câu 5: Các loại phân bón hóa học đều là những chất có chứa</b>


<b>A.Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.</b>


B.Nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khá<$>
C.Nguyên tố photpho và một số nguyên tố khá<$>
D.Nguyên tố Kali và một số nguyên tố khá<$>


<b>Câu 6: Sau mùa gặt cuối trong năm, nông dân sẽ đốt cháy rơm rạ trên địng nhằm mục đích:</b>


A. Tạo thêm phân vi lượng cho đất.
B. Tạo thêm phân đạm cho đất.
C. Tạo thêm phân lân cho đất.


<b>D.Tạo thêm phân Kali cho đất.</b>


<b>Câu 7: Phản ứng nào xảy ra khi trên bầu trời có sấm sét</b>


<b>A. N2</b> + O2  2NO. C. N2 + 3H2  2NH3.



B. 2NO + O2  2NO2. D. 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3.


<i><b>Câu 8: Trong câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ</b></i>


<i> Nghe tiếng sấm giật phất cờ mà lên”</i>


Cây lúa lớn nhanh ngun nhân chính là do


<b>A. khi có sấm chớp thường kèm theo mưa cung cấp nước cho cây.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. do trời mưa cung cấp nước cho cây lúa</b>


<b>D. quá trình oxi biến thành ozon làm cho khơng khí trong sạch hơn.</b>


2.Vận dụng


<b>Câu 1: Phân đạm Urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N là:</b>


<b>A. 152,2</b> B. 145,5 C. 160,9 D. 200


<b>Câu 2: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2</b>O5 . Hàm lượng (%) của


canxi đihidrophotphat trong phân bón này là:


A. 69 <b>B. 65,9</b> C. 71,3 D. 73,1


<b>Câu 3: Phân đạm Urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N là:</b>


<b>A. 152,2</b> B. 145,5 C. 160,9 D. 200



<b>Câu 4: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2</b>O5 . Hàm lượng (%) của


canxi đihidrophotphat trong phân bón này là:


A. 69 <b>B. 65,9</b> C. 71,3 D. 73,1


<i><b>CHƯƠNG III. CACBON VÀ SILIC</b></i>
<b>I.Cacbon và hợp chất cacbon</b>


<b>1.Nhận biết</b>


<b>Câu 1: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì</b>


A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử
B. Đều do nguyên tử cacbon tạo nên.
C. Có tính chất vật lý tương tự nhau.
D. Có tính chất hóa học tương tự nhau.


<b>Câu 2: Kim cương và than chì là các dạng</b>


A. đồng hình của cacbon C. đồng vị của cacbon
B. thù hình của cacbon D. đồng phân của cacbon


<b>Câu 3: Sục khí CO2</b> vào dung dịch nước vơi trong thu được hiện tượng gì?


A. Sủi bọt khí C. Kết tủa trắng


B. Kết tủa vàng D. Không hiện tượng.


<b>Câu 4: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây ?</b>



A. CuO và MnO2 C. CuO và MgO


B. CuO và Fe2O3 D. Than hoạt tính


<b>Câu 5: Khí CO2</b> không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây ?


A. Magiê C.Cacbon


B. Photpho D. Metan


<b>Câu 6: Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn ?</b>


A. CO B. CO2 C.SO2 D. NO
<b>Câu 7: Khí CO khử được oxit nào sau đây</b>


A. CuO B.CaO C. Al2O3 D. MgO


<b>Câu 8: Chất nào sau đây lưỡng tính</b>


A.NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaOH D. HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A.CuO B.CaO C. FeO D. ZnO


<b>Câu 10: Sục khí CO2 </b>vào dung dịch Ba(OH)2 dư, muối thu được là


A. Ba(OH)2 C. BaCO3


B. BaCO3 và Ba(HCO3)2 D. Ba(HCO3)2



<b>Câu 11: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây khơng đúng?</b>


A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.


C. Chất khí khơng độc, nhưng khơng duy trì sự sống.


D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.


<b>Câu 12: Khí làm vẩn đục nước vơi trong nhưng khơng làm nhạt màu nước brôm là:</b>


A. CO2 B. SO2 C. H2 D. N2


2.Thông hiểu


<b>Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là</b>


A. NaHCO3, K2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3.


C. NaHCO3, Na2CO3. D. NaHCO3, KHCO3.


<b>Câu 2: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?</b>


A. Na2O, NaOH, HCl. C. Al,HNO3 đặc, H2, O2.


B. Ba(OH)2,Na2CO3,CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3.


<b>Câu 3: Có 4 chất rắn: NaCl, Na2</b>CO3, CaCO3, BaSO4 chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận


biết ?



A. H2O và CO2 C. H2O và NaOH


B.H2O và HCl D. H2O và BaCl2


<b>Câu 4: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?</b>


A. C + O2  CO2 C. 3C + 4Al  Al4C3


B. C + CuO  Cu + CO2 D. C + H2O CO + H2


<b>Câu 5: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây</b>


A. C + O2  CO2 C.3C + 4Al  Al4C3


B. C + 2H2  CH4 D. C + Ca  CaC2


<b>Câu 6: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2</b>O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn


thu được chất rắn gồm


A. Al2O3 , Cu, Mg, Fe C. Al, Fe, Cu, Mg


B. Al2O3, Cu, MgO, Fe D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO


<b>Câu 7: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí ?</b>


A. C và CuO C. CO2 và NaOH


B. CO và Fe2O3 D. C và H2O



<b>Câu 8: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?</b>


A. 3CO + Fe2O3


<i>o</i>
<i>t</i>


  3CO2 + 2Fe


B. CO + Cl2   COCl2


C. 3CO + Al2O3


<i>o</i>
<i>t</i>


  2Al + 3CO2


D. CO + 2NH3


<i>o</i>
<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 9: Dẫn khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3</b>O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là:


A. Al và Cu C. Cu, Al và Mg


B.Cu, Fe, Al2O3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO



<b>Câu 10: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3</b>)2?


A. Khơng có hiện tượng gì


B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư
C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư
D. Có sủi bột khí khơng màu thốt ra


<b>Câu 11: Ca(HCO3</b>)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy


A. HCl, Cu(NO3)2, Mg(OH)2 C. HCl, BaCO3, KOH


B. HNO3, Na2CO3, Ba(OH)2 D. HNO3, BaCl2, NaOH


<b>Câu 12: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2</b>CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng


nước và khí CO2 thì số chất có thể nhận ra được là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 13: Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là </b>


A. Ca(HCO3)2 và NaOH C. H2SO4 và NaHCO3


B. NaHCO3 và CaCl2 D. NH3 và Fe(NO3)2


<b>Câu 14: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Mg(HCO3</b>)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3,


và NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất là



A. Dung dịch Mg(HCO3)2 C. Dung dịch Ca(HCO3)2


B. Dung dịch NaHCO3 D.Dung dịch NH4HCO3


<b>Câu 15: Hỗn hợp X chứa K2</b>O, NH4Cl, KHCO3, BaCl2 số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư),


đun nóng, thu được dung dịch chứa


A. KCl, KOH B. KCl C. KCl, KHCO3 D. KCl, KOH, BaCl2


<b>3. Vận dụng</b>


<b>Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3</b> thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
<b>A. 11,2. B. 33,6. C. 22,4. D. 5,6. </b>


<b>Câu 2: Khử hồn tồn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là</b>


<b> A.25,6.</b> <b>B. 19,2.</b> <b>C. 6,4.</b> <b>D.12,8.</b>


<b>Câu 3: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,065 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2</b>CO3. Thể tích


khí CO2 thu được (đktc) thu được bằng:


<b>A.0,112 lít.</b> <b>B. 0,56 lít.</b> <b>C. 1,344 lít.</b> <b>D. 1,12 lít.</b>


<b>Câu 4: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2</b>O3 bằng khí CO dư (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng có


khơng khí) thì thể tích khí CO2 thốt ra ở đktc là


A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 0,112 lít. D. 0,224 lít.



<b>Câu 5: Cho 0,02 mol Na2</b>CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thốt ra (ở đktc) là


A. 0,672 lít. B.0,224 lít. C. 0,336 lít. D.0,448 lít.


<b>Câu 6: Cho dd Ba(OH)2</b> dư vào 500 ml dd chứa NaHCO31M & Na2CO30,5M . Khối lượng kết tủa tạo ra là:


A. 147,75g <b>B. 146,25g</b> <b>C. 145,75g</b> <b>D. 154,75g</b>


<b>Câu 7: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2</b>CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. 4,48.</b> <b>B. 1,12.</b> <b>C. 2,24.</b> <b>D. 3,36. </b>


<b>Câu 8: Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3</b> và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí


(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A.19,15. </b> <b>B. 20,75. </b> <b>C.24,55. </b> <b>D. 30,10.</b>


<b>Câu 9: Nung nóng 7,26g hỗn hợp gồm NaHCO3</b> và Na2CO3 người ta thu được 0,84 lít khí CO2(đktc). Khối


lượng NaHCO3 trước khi nung là:


<b>A. 6,3g </b> B. 6,3g. <b>C. 6,3g.</b> <b>D. 6,3g.</b>


<b>Câu 10: Nung nóng 27,4g hỗn hợp A gồm Na2</b>CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi,


thu được 21,2g chất rắn B. Tỷ lệ % của NaHCO3 trong hỗn hợp trong A là bao nhiêu.


<b>A. 69,34%</b> <b>B. 34,66%</b> C.61,31% <b>D. 30,5%</b>



<b>Câu 11: Cho 5,6 lit CO2</b> (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong
dung dịch sau phản ứng là


<b>A. 0,25 mol Na2</b>CO3; 0,1 mol NaHCO3. C. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.
<b>B. 0,5 mol Na2</b>CO3; 0,5 mol NaHCO3. <b>D. 0,5 mol Na2</b>CO3; 0,1 mol NaOH.


<b>Câu 12: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO</b>3)2 0,5 M và BaCl2 0,4 M


thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?


<b>A.29,55 gam</b> B.17,73 gam <b>C. 23,64 gam</b> <b>D. 19,7 gam</b>


<b>Câu 13: Cho 0,448 lít khí CO2</b> (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và


Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 3,940.</b> <b>B. 1,182.</b> <b>C. 2,364.</b> <b>D. 1,970.</b>


<b>Câu 14: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2</b> (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2


0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là


<b>A. 2,00.</b> <b> B. 0,75.</b> <b>C.1,00.</b> <b>D. 1,25.</b>


<b>Câu 15: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4</b>)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản


ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 17,1</b> <b>B. 19,7</b> <b>C. 15,5</b> <b>D. 39,4</b>



<b>Câu 16: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2</b>CO3 0,2M và


NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là


<b>A. 0,030.</b> <b>B.0,010.</b> <b>C. 0,020.</b> <b>D.0,015.</b>


<b>Câu 17: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2</b>CO3. Thể tích


khí CO2 (đktc) thu được bằng:


<b>A.0,560 lít.</b> B.0,224 lít. <b>C. 1,344 lít.</b> <b>D. 0,784 lít.</b>
<b>4.Vận dụng cao</b>


<b>Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2</b>CO3 đồng thời khuấy đều, thu


được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết
tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:


<b>A. V = 22,4(a - b). </b> <b>C.V = 11,2(a - b). </b>


B. V = 11,2(a + b). <b> D. V = 22,4(a + b).</b>


<b>Câu 2: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứnung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng</b>


xảy ra hồn tồn. Khí thu được sau phản ứng có tỉkhối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A. Fe2</b>O3; 75%. <b>B. Fe3</b>O4; 75%. <b>C. FeO; 75%. </b> <b>D. Fe2</b>O3; 65%.


<b>Câu 3: Khử hoàn toàn m gam oxit Mx</b>Oy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M.



Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy


nhất, ở đktc). Oxit MxOy là


<b>A.Cr2</b>O3. <b>B.FeO.</b> <b>C. Fe3</b>O4. <b>D. CrO.</b>


<b>Câu 4: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2</b>O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất


rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủ<$> Chất


rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của


V là


<b>A. 2,24.</b> <b>B. 4,48.</b> <b>C. 6,72.</b> <b>D. 3,36.</b>


<b>Câu 5: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2</b>SO4 (dư), thu được dung dịch


chứa 7,5 gam muối sunfat trung hồ. Cơng thức của muối hiđrocacbonat là


<b>A. NaHCO3</b> <b>B. Mg(HCO3</b>)2 <b>C. Ba(HCO3</b>)2 <b>D. Ca(HCO3</b>)2
<b>II.Silic và hợp chất silic</b>


<b>Câu 1: Axit nào sau đây không tan trong nước</b>


A. H2SiO3. B. H2CO3. C. H2SO4. D. HNO3.


<b>Câu 2: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:</b>



A. SiO2 + Mg  2MgO + Si C. SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O


B.SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2
<b>Câu 3: Trong các hợp chất vô cơ, silic chủ yếu có các số oxi hố là</b>


A.–4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; 0; +4.


<b>Câu 4: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách :</b>


A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.


B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng


C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.


D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl


<b>Câu 5: Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?</b>


A. CuSO4,SiO2, H2SO4 loãng. C. F2, Mg, NaOH.


B. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
<b>Câu 6: Khơng dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch nào sau đây:</b>


A. HCl C. H2SO4


B. HF D. NaCl


<b>Câu 7: Cặp chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH đều giải phóng khí</b>



A. C, Si C. Al, Si
B. C, Al D. Si, C


<b>Câu 8: Cho m (gam) Si vào dung dịchNaOHdư thu được 8,96 lít khí ( đktc).Giá trị của m là?</b>


<b>A. 2,8</b> B. 5,6 <b>C. 8,4</b> <b>D. 4,2</b>


<b>Câu 9: Cho 20 (gam) hỗn hợp X gồm Si , SiO2</b> vào dung dịch NaOH đặc dư đun nóng thu được 8,96 lít khí
( đktc). Khối lượng SiO2 trong hỗn hợp X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>CHƯƠNG IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ</b></i>
<b>Phần 1: Nhận biết</b>


<b>Câu 1: Hợp chất hữu cơ là</b>


<b>A. Hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2</b>, muối cacbonat, cianua...).


<b>B. Hợp chất của nito (trừ NO, NO2</b>,N2O, HNO3, muối nitrat, cianua...).
<b>C. Hợp chất của oxi (trừ CO, CO2</b>, muối cacbonat, hidroxit...).


<b>D. Hợp chất của hidro (trừ H2</b>O, H2O2, HNO3, HCl, H2SO4...).
<b>Câu 2: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là :</b>


<b>A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N về các chất vô cơ để nhận biết.</b>
<b>B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen</b>
<b>C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét</b>


<b>D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hidro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO4</b> khan


<b>Câu 3: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hố học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay </b>



nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng


A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.


<b>Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng ?</b>


<b>A.Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh</b>


<b>B. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo chiều hướng khác nhau</b>
<b>C. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo chiều hướng xác định</b>
<b>D. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh và theo chiều hướng khác nhau</b>
<b>Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức phân tử ?</b>


<b>A. Cx</b>Hy <b>B. (CH3</b>)n <b>C. CH3.</b> <b>D. C2</b>H6


<b>Câu 6: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất</b>


A. không no. B. mạch hở. C. Thơm D.no hoặc không no.


<b>Phần 2: Thông hiểu</b>


<b>Câu 1: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3</b>H6O là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C.4.</b> <b>D.5.</b>


<b>Câu 2: Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất là CH3</b>O. Cơng thức phân tử nào sau đây ứng với X ?


<b>A.C3</b>H9O2. <b>B.C2</b>H6O2. <b>C. C2</b>H6O. <b>D. CH3</b>O.



<b>Câu 3: Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH3</b>Cl)n thì cơng thức phân tử của hợp chất là


<b>A.CH3</b>Cl. <b>B. C2</b>H6Cl2. <b>C. C2</b>H5Cl. <b>D. C3</b>H9Cl3.


<b>Câu 4: Cho các chất : C</b>6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất


đồng đẳng của nhau là


<b>A. Y, T.</b> <b>B. X, Y, T.</b> <b>C. X, Z.</b> <b>D. Y, Z.</b>


<b>Câu 5: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?</b>
<b>A. C2</b>H5OH, CH3OCH3. <b>C. CH3</b>OCH3, CH3CHO.
<b>B. CH3</b>CH2CH2OH, C2H5OH. <b>D. C4</b>H10, C6H6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đây?


<b>A. C2</b>H6. <b>B. C2</b>H4. <b>C. C3</b>H6. <b>D. C4</b>H8.


<b>Phần 3: Vận dụng</b>


<b>Câu 1: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, cịn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT </b>


của X là


<b>A. C4</b>H10O. <b>B. C5</b>H12O. <b>C. C4</b>H10O2. <b>D. C4</b>H8O2.


<b>Câu 2: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân </b>


tử của hợp chất là



<b>A. C3</b>H6O2. <b>B. C2</b>H2O3. <b>C. C5</b>H6O2. <b>D. C4</b>H10O.


<b>Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO</b>2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối


của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:


<b>A. CH2</b>O2. <b>B. C2</b>H6. <b>C. C2</b>H4O. <b>D. CH2</b>O.


<b>Câu 4: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2</b> và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần


dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là:


<b>A. C2</b>H6O. <b>B. C4</b>H8O. <b>C. C3</b>H6O. <b>D. C3</b>H6O2.


<b>Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO</b>2. Công thức phân tử


của axit đó là:


A. C6H14O4. B. C6H12O4. C.C6H10O4. D. C6H8O4.


<b>Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O</b>2 (đktc), thu được


CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là


<b> </b> <b>A. C2</b>H4O. <b>B. C3</b>H6O. <b>C. C4</b>H8O. <b>D. C5</b>H10O.


<b>Phần 4: Vận dụng cao</b>


<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (Cx</b>HyN) bằng một lượng khơng khí vừa đủ. Dẫn tồn bộ hỗn



hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí


(đktc) duy nhất thốt ra khỏi bình. Biết khơng khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cơng thức phân tử
của Y là


<b>A. C2</b>H7N. <b>B.C3</b>H9N. <b>C. C4</b>H11N. <b>D.> C4</b>H9N.


<b>Câu 2: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2</b>. Mặt khác, nếu


phân tích 0,31 gam X để tồn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung


dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X


(đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×