Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De thamkhao HK1Ly8, 9(2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.6 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN VẬT LÝ 9
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào phương án em cho là đúng:
Câu 1: Một dây dẫn có điện trở 20

được mắc vào nguồn điện 12V. Cường độ dòng điện
chạy qua điện trở sẽ là:
A. 240A B. 0,6A C. 1,7A D. Một giá trị khác
Câu 2: Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song có điện trở tương đương là:
A. R
1
+ R
2
B.
21
21
RR
RR
+
C.
1
1
R
+


2
1
R
D.
21
21
RR
RR
+
Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố được biểu thị qua công thức:
A. R =
ρ
S
l
B. R =
ρ
l
S
C. R =
S
l
ρ
D. R =
l
S
ρ
Câu 4: Công của dòng điện không tính theo công thức:
A. A = UIt B. A = IRt C. A = I
2
Rt D. A =

R
U
2
t
Câu 5: Điện trở R
1
= 10

chịu được dòng điện lớn nhất 2A. Điện trở R
2
= 5

chịu được
dòng điện lớn nhất là 2,4A. Nếu mắc R
1
và R
2
song song thì chịu được hiêu điện thế lớn
nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
A. 20V B. 30V C. 12V D. 32V
Câu 6: Biểu thức của định luật Jun-Lenxơ là:
A. Q = UIt B. Q = I
2
Rt C. Q =
R
U
2
t D. Q = R
2
It

B. TỰ LUẬN (7Đ)
Câu 1: Một bóng đèn ghi 6V – 3W.
a/ Cho biết ý nghĩa con số ghi trên đèn.
b/ Tính cường độ dòng điện và điện trở định mức khi đèn sáng bình thường.
Câu 2: Quy tắc nắm tay phải dùng trong trường hợp nào? Phát biểu nội dung quy tắc đó?
Câu 3: Có 3 điện trở R
1
= 3

, R
2
= 5

, R
3
= 7

được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu
điện thế U = 6V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở đó?
b/ Tính công suất tiêu thụ của từng điên trở?
c/ Tính công của dòng điện thực hiện của cả đoạn mạch trong 1 giờ?
Câu 4: Tìm chiều của lực điện từ trong những trường hợp sau:
ĐỀ THAM KHẢO
Ghi chú:- Kí hiệu ⊕ chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng giấy và có chiều
đi từ ngoài vào trong. Kí hiệu  chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng giấy
và có chiều đi từ trong ra ngoài.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm ( 3đ) (Mỗi câu đúng ghi 0.5 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

B D A B C B
II. Tự luận ( 7đ)
Câu 1(2 điểm) :
a/ Con số ghi trên đèn: Khi đèn hoạt động bình thường thì U
đm
= 6V và P
đm
= 3W.
b/ Cường độ định mức của đèn: I
đm
= P
đm
/ U
đm
= 3/6 = 0,5A
Điện trở khi đèn sáng bình thường: R
đ
= U
đm
2
/ P =36/3 = 12Ω
Câu 2 (1 điểm) :
Quy tắc nắm tay phải dùng trong trường hợp có dòng điện chạy qua ống dây 0,5đ
Phát biểu đúng nội dung quy tắc 0,5đ
Câu 3 (3 điểm): Có 3 điện trở R
1
= 3

, R
2

= 5

, R
3
= 7

được mắc nối tiếp với nhau
vào hiệu điện thế U = 6V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch R

= 15

(0,5 điểm)
cường độ dòng điện qua mỗi điện trở đó I = 2/5 A (0,5 điểm)
b/ Tính công suất tiêu thụ của từng điên trở
P
1
= 0,48 W , P
2
= 0,8W , P
3
= 1,12W (1,0 điểm)
(Sai mỗi ý trừ 0,25 điểm)
c/ Tính công của dòng điện thực hiện của cả đoạn mạch trong 1 giờ
A = U.I.t = 6.0,4 .3600 = 8640J (1,0 điểm)
Câu 4 (1 điểm):
( mỗi hình đúng ghi 0,25đ)

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN VẬT LÝ 8
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM (3đ):
Phần 1: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển dịch.
B. Khi vật đó không chuyển dịch theo thời gian.
C. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
2. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
A. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường. B. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. D. Chuyển động của đầu tàu hoả khi rời ga.
3. Muốn tăng áp suất thì phải làm thế nào?
A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
4. Áp suất chất lỏng:
A. Phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao tính từ điểm cần tính áp suất
tới đáy bình.
B. Chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Chỉ phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. D. Không có câu nào đúng.
5. Người ta thường đo áp suất khí quyển bằng:
A. Độ cao cột nước. B. Độ cao cột thuỷ ngân.
C. Độ cao cột không khí. D. Cả 3 ý trên đều sai.
6. Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế là 20 N. Nhúng chìm quả nặng vào nước, số chỉ
của lực kế:
A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chỉ số 0
7. Vật nổi được trên mặt nước vì:
A. Có lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai.
8. Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
A. Chiếc máy cày đang cày đất trồng trọt. B. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức.
C. Một chiếc xe đang dừng và tắt máy. D. Học sinh đang nghe giảng bài trong lớp.
Phần 2: (1 điểm) Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng.
Cột A Cột B Đáp án
1. Công thức tính áp suất chất lỏng a/ P = d.h 1 - . . . .
2. Đơn vị đo lực đẩy Acsimet b/ Niutơn (N) 2 - . . . .
3. Công thức tính công cơ học c/ A = F.s 3 - . . . .
4. Đơn vị đo trọng lượng riêng chất lỏng d/ N/m
3
4 - . . . .
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Phát biểu định luật về công
Câu 2: Dùng khái niệm quán tính giải thích tại sao khi bút tắc mực, ta vẫy mạnh, bút lại có thể viết
tiếp được
Câu 3:
Một thỏi thép có thể tích 2dm
3
được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên
thỏi thép. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m
3
.
Câu 4:
ĐỀ THAM KHẢO
Một vật có khối lượng 3 kg rơi từ trên cao xuống cách mặt đất 5m.
a/ Lực nào đã thực hiện công?
b/ Tính công của lực trong trường hợp này? (bỏ qua lực cản của không khí)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×