Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HSG vật lý 11De 44 HSGNam DinhTracnghiem 0dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>NAM ĐỊNH</b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013 <sub>Môn: VẬT LÝ – Lớp 12 THPT </sub></b>


<i>Phần trắc nghiệm - Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<b>Mã đề thi 209 </b>


<b>Câu 1:</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lị xo có độ cứng k dao động điều


hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 5π rad/s ở nơi có gia tốc trọng trường
g = 10m/s2; lấy π2= 10. Biết gia tốc cực đại của vật nặng a


max > g. Trong thời gian một chu kỳ


dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng vào vật cùng hướng là t1,


thời gian 2 lực đó ngược hướng là t2. Cho t1 = 5t2. Trong một chu kỳ dao động, thời gian lò xo


bị nén là


<b>A. </b> 2


15 s. <b>B. </b>


1


15 s. <b>C. </b>


2



3 s. <b>D. </b>


1
30 s.


<b>Câu 2:</b> Biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L = 0,8


π H, tụ điện có điện


dung C =


3


10




F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số
50 Hz. Khi điện trở của biến trở là R1 = 10 Ω thì cơng suất tiêu thụ trên tồn đoạn mạch có


giá trị cực đại. Để công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại thì phải điều chỉnh điện trở của biến
trở


<b>A. </b>tăng thêm 50 Ω so với ban đầu. <b>B. </b>tăng thêm 30 Ω so với ban đầu.
<b>C. </b>tăng thêm 40 Ω so với ban đầu. <b>D. </b>giảm đi 5 Ω so với ban đầu.


<b>Câu 3:</b>Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng mà biên độ dao động của một phần tử
bụng sóng là 5 cm. M là một điểm trên dây dao động với phương trình
uM = 2,5cos(10πt + π



3) cm và điểm N có phương trình uN = 2,5cos(10πt - 2π3 ) cm. Tốc độ
truyền sóng trên sợi dây là 1,2 m/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N là


<b>A. </b>0,02 m. <b>B. </b>0,04 m. <b>C. </b>0,08 m. <b>D. </b>0,06 m.


<b>Câu 4:</b> Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số biến thiên vào
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Khi tần số điện áp là ω1 = 100 2π rad/s thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch cực


đại. Khi tần số điện áp là ω2 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 15 Ω và dung kháng của


tụ điện bằng 30 Ω. Độ tự cảm L bằng
<b>A. </b>0, 45


π H <b>B. </b>


0,30


π H <b>C. </b>


0,15


π H <b>D. </b>


0, 60
π H


<b>Câu 5:</b> Một đoạn mạch AB không phân nhánh gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi. M là điểm nối giữa L và R; N là điểm nối giữa R


và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u U 2cos t= ω (U và ω không
đổi). Biết R = 3 ZL. Điều chỉnh điện dung của tụ điện, khi C = C1 thì điện áp tức thời uAN


lệch pha
2
π


so với điện áp tức thời uMB; khi C = C2thì điện áp hiệu dụng UAMđạt cực đại. Hệ


thức liên hệ đúng giữa C1 và C2 là


<b>A. </b> 2
1


C
C


3


= . <b>B. </b>C<sub>1</sub> C2
3


= . <b>C. </b>C1 = 3C2. <b>D. </b>C1 = 3C2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6:</b> Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, điện tích của tụ điện có biểu thức
q = 5.10-9<sub>.cos10</sub>7t (C). Kể từ thời điểm t = 0 cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu


tiên thì độ lớn điện lượng đã phóng qua cuộn cảm bằng


<b>A. </b>10 nC. <b>B. </b>1 nC. <b>C. </b>2,5 nC. <b>D. </b>5 nC.



<b>Câu 7:</b> Đoạn mạch không phân nhánh AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện


dung C =


3


10




F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi điện
trở của biến trở là R1 = 9 Ω thì dịng điện nhanh pha hơn điện áp uAB góc ϕ1. Khi điện trở của


biến trở là R2 = 16 Ω thì dịng điện nhanh pha hơn điện áp uAB góc ϕ2. Biết 1 2


π


φ φ


2


+ = . Độ


tự cảm L có giá trị bằng
<b>A. </b>1, 64


π H. <b>B. </b>



0,32


π H. <b>C. </b>


1, 24


π H. <b>D. </b>


0, 08
π H.


<b>Câu 8:</b>Một mạch dao động điện từ lí tưởng dao động với chu kì T và có điện tích cực đại trên
một bản tụ là 2μC. Trong một chu kì khoảng thời gian cường độ dịng điện có độ lớn khơng
vượt q 20 mA là T


3 . Lấy π = 3,14. Chu kì dao động của mạch là


<b>A. </b>3,14 μs. <b>B. </b>314 μs. <b>C. </b>0,314 μs. <b>D. </b>31,4 μs.


<b>Câu 9:</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau
10 cm dao động cùng pha, cùng biên độ a và tần số 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước


là 30 cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi trong q trình truyền sóng. Gọi C và D là hai điểm ở
mặt nước sao cho ABCD là hình vng. Số điểm dao động với biên độ bằng a 2 trên đoạn
CD là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>10. <b>C. </b>5. <b>D. </b>12.


<b>Câu 10:</b> Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10-4 H, điện trở thuần
r = 0,2 Ω và một tụ điện có điện dung C = 3 nF. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với


hiệu đện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 6 V thì mỗi chu kì dao động cần cung cấp


cho mạch một năng lượng bằng


<b>A. </b>108π pJ. <b>B. </b>0,09 mJ. <b>C. </b>108π nJ. <b>D. </b>6π nJ.


<b>Câu 11:</b>Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở


R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với 24


10
L.C




>
π .
Khi điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị của biến trở là R1 = 18 Ω và R2 = 8 Ω thì cơng suất


tiêu thụ của mạch như nhau. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì điện trở của biến
trở là R3, khi đó dịng điện qua mạch có biểu thức


<b>A. </b>i<sub>3</sub> 10 100 t
4
π


 


= <sub></sub> π − <sub></sub>



  A <b>B. </b>i3 10 100 t


4
π


 


= <sub></sub> π + <sub></sub>


  A


<b>C. </b>i<sub>3</sub> 10 2 100 t
4
π


 


= <sub></sub> π − <sub></sub>


  A <b>D. </b>i3 5 2 100 t


4
π


 


= <sub></sub> π + <sub></sub>


  A



<b>Câu 12:</b> Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình
x = 1 + 5cos2πt (cm), trong đó t đo bằng s. Vật có tốc độ dao động cực đại bằng


<b>A. </b>5π cm/s khi vật ở vị trí có x = 1 cm. <b>B. </b>10π cm/s khi vật ở vị trí có x = 0.
<b>C. </b>10π cm/s khi vật ở vị trí có x = 1 cm. <b>D. </b>10π cm/s khi vật ở vị trí có x = - 1 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CD= 4 cm và có chung đường trung trực với AB. Biết bước sóng là 1 cm. Để trên CD chỉ có
5 điểm dao động với biên độ cực đại thì khoảng cách lớn giữa AB và CD bằng


<b>A. </b>2 2 cm. <b>B. </b>6 2 cm. <b>C. </b>3 5 cm. <b>D. </b>4 cm.


<b>Câu 14:</b> Chuyển động của vật có khối lượng khơng đổi m là tổng hợp của hai dao động điều


hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos(2πt + ϕ) cm;


x2 = A2cos(2πt - π


2) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là x = Acos(2πt - π3) cm. Khi
thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật khơng đổi thì giá trị lớn nhất của A2 là


<b>A. </b>10 3 cm. <b>B. </b>20 cm. <b>C. </b>20 3 cm. <b>D. </b>10 cm.


<b>Câu 15:</b> Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là 20 cm dao động điều hịa ở nơi có gia tốc
trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi con lắc dao động tới vị trí mà góc lệch của sợi dây so với


phương thẳng đứng là α = 0,1 rad thì vật nặng có tốc độ 0,14 m/s. Biên độ và tần số góc của
dao động lần lượt là


<b>A. </b>2 cm và 7π rad/s. <b>B. </b>2 2 cm và 7π rad/s.



<b>C. </b>2 cm và 7 rad/s. <b>D. </b>2 2 cm và 7 rad/s.


<b>Câu 16:</b> Một đoạn mạch xoay chiều AB được mắc nối tiếp theo thứ tự: cuộn cảm thuần có độ
tự cảm thay đổi, điện trở thuần và tụ điện. Gọi M là điểm giữa cuộn cảm thuần và điện trở
thuần. Dùng vơn kế có điện trở rất lớn đo điện áp hai đầu đoạn mạch AB và MB thì số chỉ của
vôn kế lần lượt là 120 V và 160 V. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB và MB lệch pha nhau


2
π


rad. Mạch điện lúc đó có


<b>A. </b>điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần cực đại và bằng 250 V.
<b>B. </b>hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,8.


<b>C. </b>điện áp hai đầu tụ điện trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn AB góc 2π
3 .
<b>D. </b>điện áp hai đầu điện trở thuần đo được là 120 3 V.


<b>Câu 17:</b> Một bánh đà có momen qn tính là 20 kg.m2 quay đều quanh trục cố định, trong
thời gian 5 s nó quay được 62 vịng. Momen động lượng của bánh đà đối với trục quay đó có
độ lớn bằng


<b>A. </b>1558 kg.m/s. <b>B. </b>779 kg.m/s. <b>C. </b>496 kg.m2<sub>/s.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1558 kg.m</sub>2<sub>/s.</sub>


<b>Câu 18:</b> Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm hai đoạn AM và MB, trong đó đoạn AM là
một cuộn dây không thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt V vào hai đầu
AM thì dịng điện có cường độ hiệu dụng I1= 2 A và lệch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch


góc 300. Khi đặt điện áp vào hai đầu đoạn AB thì dịng điện có cường độ hiệu dụng I



2 = 1 A


và các điện áp tức thời hai đầu đoạn AM và MB lệch pha nhau π


2. Công suất tiêu thụ của
đoạn AB bằng


<b>A. </b>75 3 W. <b>B. </b>50 3 W. <b>C. </b>50 W. <b>D. </b>25

3

W.


<b>Câu 19:</b> Dao động của một chất điểm là dao động tổng hợp của 3 dao động điều hòa cùng


phương, cùng tần số 50 Hz với biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 = 1,5 cm;A2 = 3


2 cm;


A3 = 3 cm; ϕ1 = 0; ϕ2 = π


2; ϕ3 =


6 . Phương trình dao động của chất điểm là


<b>A. </b>x 3cos(100 t ) cm
2
π


= π + <b>B. </b>x 3cos(100 t 2 ) cm


3


π


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. </b>x 2 3cos(100 t ) cm
3
π


= π + <b>D. </b>x 2 3cos(100 t ) cm


2
π


= π +


<b>Câu 20:</b> Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
đoạn AM và MB nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C, đoạn
MB là một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r. Dòng điện qua đoạn mạch có biểu
thức i = 2 2 cos(100πt - π


12) A; điện áp hai đầu AM và MB có các giá trị hiệu dụng


UMB =

3

UAM và lệch pha nhau π


2 rad. Giá trị điện trở r là


<b>A. </b>15 2 Ω <b>B. </b>60 2 Ω <b>C. </b>15 6 Ω <b>D. </b>30 6 Ω


<i>Họ và tên thí sinh: ……… </i> <i>Giám thị 1: ……… </i>


</div>

<!--links-->

×