Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

bài Tập đọc - Mít làm thơ | Ngữ văn, Lớp 2 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.5 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>TIẾNG VIỆT 2 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ </b>



<b>Làm việc </b>


<b>thật là vui </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài thơ giúp ta hiểu điều gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>Mít làm thơ </b>



Tập đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mít làm thơ </b>



<b> Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì </b>
<b>cậu chẳng biết gì. </b>


<b> Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy </b>
<b>để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi: </b>


<b> - Cậu có biết thế nào là vần thơ không ? </b>


<b> - Vần thơ là cái gì ? </b>


<i><b> - Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ: vịt – thịt, cáo – </b></i>


<i><b>gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé. </b></i>


<i><b> - Phé ! – Mít đáp. </b></i>


<i><b> - Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ. </b></i>


<b> Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! – Mít kêu lên. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Luyện đọc </b>

<b>Giải nghĩa </b>



<b>Nổi tiếng </b>


<b>Thi sĩ </b>



<b>Kì diệu </b>



<b>Mít làm thơ </b>



<b>được nhiều người biết đến </b>



<b>người làm thơ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mít làm thơ </b>



<b> Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì </b>
<b>cậu chẳng biết gì. </b>


<b> Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy </b>
<b>để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi: </b>


<b> - Cậu có biết thế nào là vần thơ không ? </b>



<b> - Vần thơ là cái gì ? </b>


<i><b> - Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ: vịt – thịt, cáo – </b></i>
<i><b>gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé. </b></i>


<i><b> - Phé ! – Mít đáp. </b></i>


<i><b> - Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ. </b></i>


<b> Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! – Mít kêu lên. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đoạn 1</b>

<b> : 2 câu đầu </b>



<b>Đoạn 2</b>

<b> : “Tuy thế……vần thì vần nhưng phải có </b>


<b>nghĩa chứ.” </b>



<b>Đoạn 3</b>

<b> : phần còn lại </b>



<b>Tập đọc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít.


Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi


sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:



- Cậu có biết thế nào là vần thơ không ?


- Vần thơ là cái gì ?




<i> - Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ: </i>



<i>vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với </i>


<i>bé. </i>



<i> - Phé ! – Mít đáp. </i>



<i> - Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Mình hiểu rồi. Thật kì diệu ! – Mít kêu lên.



Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi


lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hồn thành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Đoạn 1:</b>



<b> </b>

<b>1. Vì sao cậu bé có tên là Mít? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đoạn 2:</b>



2. Dạo này, Mít có gì


thay đổi?



3. Ai dạy Mít làm


thơ?



- Mít ham học hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đoạn 2:</b>




- Trước hết, Hoa Giấy


dạy Mít điều gì?



- Vậy Hoa Giấy đã


giải thích vần thơ như


thế nào?



- Hoa Giấy dạy cho Mít


hiểu thế nào là vần thơ.



- Hai từ có phần cuối


giống nhau thì gọi là


vần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19


<b>Đoạn 2:</b>



<b> </b>

<sub> - Mít gieo vần thế </sub>



nào?



- Vì sao gieo vần như


thế rất buồn cười?



<i>- bé – phé </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4. Hãy tìm một từ (tiếng) cùng vần </b>


<b>với tên em. </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23


</div>

<!--links-->

×