Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 21: Tập đọc - Chim sơn ca và bông cúc trắng - Giáo án Tập đọc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.2 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án Tiếng việt lớp 2</b>



<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Tiết: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ</i>


ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.


<i>2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khơn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long</i>
<i>trọng,…</i>


- Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các lồi chim. Chim
chóc khơng sống được nếu chúng khơng được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì
thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.


<i>3. Thái độ: Ham thích mơn học.</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


- HS: SGK.



<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cũ (3’) Mùa nước nổi</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Mùa</i>


<i>nước nổi.</i>


- Thế nào là mùa nước nổi?


- Cảnh mùa nước nổi được tác giả miêu
tả qua những hình ảnh nào?


- Nêu nội dung chính của bài.


- Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho
điểm.


<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh
vẽ cảnh gì?


- Con thấy chú chim và bông cúc thế
nào? Có đẹp và vui vẻ khơng?



- Vậy mà đã có chuyện không tốt xảy ra
với chim sơn ca và bông cúc làm cả hai
phải chết một cách rất đáng thương và
buồn thảm. Muốn biết câu chuyện xảy
ra ntn chúng ta cùng học bài hôm nay:


<i>Chim sơn ca và bông cúc trắng.</i>


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


- 3 HS lần lượt lên bảng:


+ HS 1: đọc đoạn 1, 2 và trả lời
câu hỏi


+ HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời
câu hỏi


+ HS 3: Đọc cả bài và nêu nội
dung chính của bài.


- Bức tranh vẽ một chú
chim sơn ca và một bông
cúc trắng.


- Bông cúc và chim sơn ca
rất đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Hoạt động 1: Luyện đọc</i>



<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt
giọng của chim nói với bơng cúc vui vẻ
và ngưỡng mộ. Các phần còn lại đọc
với giọng tha thiết, thương xót.


<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


- Đọc mẫu sau đó yêu cầu đọc các từ cần
luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập
trung vào những HS mắc lỗi phát âm.


- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ
sung các từ cần luyện phát âm lên bảng
ngồi các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi
các lỗi ngắt giọng.


<i><b>c) Luyện đọc theo đoạn</b></i>


- Gọi HS đọc chú giải.


- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các
đoạn phân chia ntn?


- 1 HS khá đọc mẫu lần 2.
Cả lớp theo dõi và đọc
thầm theo.



- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả
lớp đọc đồng thanh các từ:


<i>sơn ca, sung sướng, véo</i>
<i>von, long trọng, lồng, lìa</i>
<i>đời, héo lả,… (MB) khôn</i>
<i>tả, xanh thẳm, cắt cả đám</i>
<i>cỏ lẫn bông cúc, khô bỏng,</i>
<i>rúc mỏ, ẩm ướt, tỏa</i>
<i>hương, an ủi,… (MT, MN)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi
1 HS đọc đoạn 1.


- Trong đoạn văn có lời nói của ai?


- Đó chính là lời khen ngợi của sơn ca
với bông cúc. Khi đọc câu văn này, các
con cần thể hiện được sự ngưỡng mộ
của sơn ca.


- GV đọc mẫu câu nói của sơn ca và cho
HS luyện đọc câu này.


- Gọi HS khác đọc lại đoạn 1, sau đó
hướng dẫn HS đọc đoạn 2.


- Gọi HS đọc đoạn 2.


- Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối


của đoạn này.


- Cho HS luyện đọc câu văn trên, sau đó
đọc lại cả đoạn văn thứ 2.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
sgk.


- Bài tập đọc có 4 đoạn:


<i>+ Đoạn 1: Bên bờ rào … xanh</i>


<i>thẳm.</i>


<i>+ Đoạn 2: Nhưng sáng hơm sau</i>


<i>… chẳng làm gì được.</i>


<i>+ Đoạn 3: Bỗng có hai cậu bé …</i>


<i>héo lả đi vì thương xót.</i>


+ Đoạn 4: Phần cịn lại.


- 1 HS khá đọc bài.


- Đoạn văn có lời nói của
chim sơn ca với bông cúc
trắng.



- Luyện đọc câu.


- Một số HS đọc lại đoạn 1.


- 1 HS khá đọc bài.


<i>- 1 HS đọc bài, sau đó nêu</i>


cách ngắt giọng. Các HS
khác nhận xét và thống
nhất cách ngắt giọng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi HS đọc đoạn 3.


- Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này, các
con cần đọc với giọng thương cảm, xót
xa và chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ
<i>gợi cảm, gợi tả như: cầm tù, khô bỏng,</i>


<i>ngào ngạt, an ủi, vẫn không đụng đến,</i>
<i>chẳng, khốn khổ, lìa đời, héo lả.</i>


- Gọi HS đọc lại đoạn 3.


- Gọi HS đọc đoạn 4.


- Hướng dẫn HS ngắt giọng.


<i><b>d) Đọc cả bài</b></i>



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.


- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và


<i>chẳng làm gì được.//</i>


- Luyện đọc đoạn 2.


- 1 HS khá đọc bài.


- Dùng bút chì gạch dưới
các từ cần chú ý nhấn
giọng theo hướng dẫn của
GV.


- Một số HS đọc bài.


- 1 HS khá đọc bài.


- Dùng bút chì vạch vào các
chỗ cần ngắt giọng trong
câu:


<i>Tội nghiệp con chim!// Khi nó</i>
<i>cịn sống và ca hát,/ các cậu để</i>
<i>mặc nó chết vì đói khát.// Cịn</i>
<i>bơng hoa,/ giá các cậu đừng ngắt</i>
<i>nó/ thì hơm nay/ chắc nó vẫn</i>
<i>đang tắm nắng mặt trời.//</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi
HS đọc bài theo nhóm.


<i> Hoạt động2: Thi đua đọc bài. </i>


<i><b>e) Thi đọc</b></i>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân
và đọc đồng thanh.


- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.


<i><b>g) Đọc đồng thanh</b></i>


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn
chim.


- Lần lượt từng HS đọc bài
trong nhóm của mình, các
HS trong cùng một nhóm
nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.


- Các nhóm cử đại diện thi
đọc cá nhân hoặc một HS
bất kì đọc theo yêu cầu của


GV, sau đó thi đọc đồng
thanh đoạn 2.


- Cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3, 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Tiết: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (TT)</b></i>


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Chim sơn ca và bông cúc trắng(Tiết 2)


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i> Hoạt động 1: Tìm hiểu bài</i>


- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài.


- Chim sơn ca nói về bơng cúc ntn?


- Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm
thấy thế nào?



- Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì?


- Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng
hót của sơn ca?


- Hát


- 1 HS khá đọc bài thành
tiếng. Cả lớp theo dõi và
đọc thầm theo.


<i>- Chim sơn ca nói: Cúc ơi!</i>
<i>Cúc mới xinh xắn làm sao!</i>


- Cúc cảm thấy sung sướng
khôn tả.


- Nghĩa là khơng thể tả hết
niềm sung sướng đó.


<i>- Chim sơn ca hót véo von.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Véo von có ý nghĩa là gì?</i>


- Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào
cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng,
cuộc sống của sơn ca và bông cúc ntn?


- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.



- Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên
rất buồn thảm?


- Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?


- Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất
vô tâm đối với sơn ca?


- Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai
chú bé cịn đối xử rất vơ tâm với bơng
cúc trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài
nói lên điều ấy.


- Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với
chim sơn ca và bông cúc trắng?


- Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết,


cao, trong trẻo.


- Chim sơn ca và cúc trắng
sống rất vui vẻ và hạnh
phúc.


- 1 HS đọc bài thành tiếng,
cả lớp đọc thầm theo.


- Vì sơn ca bị nhốt vào
lồng?



- Có hai chú bé đã nhốt sơn
ca vào lồng.


- Hai chú bé không những
đã nhốt chim sơn ca vào
lồng mà còn không cho
sơn ca một giọt nước nào.


- Hai chú bé đã cắt đám cỏ
trong đó có cả bơng cúc
trắng bỏ vào lồng chim.


- Chim sơn ca chết khát, cịn
bơng cúc trắng thì héo lả
đi vì thương xót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng
vẫn rất yêu thương nhau. Con hãy tìm
các chi tiết trong bài nói lên điều ấy.


- Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?


<i>- Long trọng có ý nghĩa là gì?</i>


- Theo con, việc làm của các cậu bé đúng
hay sai?


- Hãy nói lời khuyên của con với các cậu
bé. (Gợi ý: Để chim vẫn được ca hót và
bơng cúc vẫn được tắm nắng mặt trời


các cậu bé cần làm gì?)


đụng đến bơng hoa. Cịn
bơng cúc thì tỏa hương
ngào ngạt để an ủi sơn ca.
Khi sơn ca chết, cúc cũng
héo lả đi và thương xót.


- Hai cậu bé đã đặt sơn ca
vào một chiếc hộp thật đẹp
và chôn cất thật long
trọng.


- Long trọng có nghĩa là đầy
đủ nghi lễ và rất trang
nghiêm.


- Cậu bé làm như vậy là sai.


- 3 đến 5 HS nói theo suy
nghĩ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Câu chuyện khuyên con điều gì?


<i> Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài</i>


- Yêu cầu đọc bài cá nhân.


- Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho
HS.



<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>


- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà
luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi
cuối bài.


- Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn
chim.


được. Hoa phải được tắm ánh
nắng mặt trời.


- Chúng ta cần đối xử tốt
với các con vật và các lồi
cây, lồi hoa.


- HS luyện đọc cả bài. Chú
ý tập cách đọc thể hiện
tình cảm.


</div>

<!--links-->

×