Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 2: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi - Giáo án Luyện từ và câu lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI


<b>I/ Mục tiêu: </b>
a) <i>Kiến thức : </i>


- Giúp cho Hs mở rộng vốn từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc
sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.


- Ơn kiểu câu Ai là gì? (cái gì, con gì).


<i>b) Kỹ năng : Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.</i>


c) <i>Thái độ : Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các </i>
em.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


* GV: Hai phiếu phô tô BT1.
Bảng phụ viết BT3.


* HS: Xem trước bài học, VBT.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<b>1.</b> <i>Khởi động : Hát.</i>
<b>2.</b> <i>Bài cũ :</i>


- Gv đọc khổ thơ, mời 2 Hs tìm vật được so sánh trong khổ thơ của “Trần
Đăng Khoa”



<i>Sân nhà em sáng quá.</i>
<i>Nhờ ánh trăng sáng ngời.</i>
<i>Trăng trịn như cái đĩa.</i>
<i>Lơ lững mà khơng ngơi.</i>
- Gv nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>
<i>- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu được những từ</i>
ngữ chỉ trẻ em, tính nết, tình cảm của người lớn
đối với trẻ và giải được các bài tập.


<i><b>. Bài tập 1: </b></i>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- Gv dán lên bảng 2 phiếu phơ tơ.


- Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và cơng bố
nhóm chiến thắng.


- Gv nhận xét.


- Gv chốt lại lời giải đúng.


<i><b>+ Chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên , trẻ thơ, nhi </b></i>


<i>đồng, trẻ em, trẻ con …….</i>


<i><b>+ Chỉ tính nết của trẻ: ngoan ngỗn, lễ phép, </b></i>



<i>ngây thơ, hiền lành, thật thà ……</i>


<i><b>+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người </b></i>
<i><b>lớn đồi với trẻ: thương yêu, yêu quý, quý mến, </b></i>


<i>quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm </i>
<i>bẩm, lo lắng……</i>


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu và làm được </i>
bài tập.


<i><b>. Bài tập 2: </b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu a)
- Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận:


<i>+ Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai </i>
<i>(cái gì, con gì)”.</i>


<i>+ Gạch dưới 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi</i>


<b>PP:Trực quan, vấn đáp, giảng</b>
giải, thực hành.


Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Hs thảo luận nhóm.



Đại diện các nhóm lên tham
gia.


Cả lớp đọc bảng từ mới vừa
tìm được.


Hs đọc ĐT bảng từ đã hồn
chỉnh.


Hs sửa vào VBT.


<b>PP: Thảo luận, thực hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>“ Là gì?”</i>


- Gv mở bảng phụ mời đại diện hai nhóm lên
gạch vào.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :


<i><b>a) Ai (cái gì, con gì): Thiếu nhi, Chúng em, </b></i>


<i>Chích bơng.</i>


<i><b>b) Là gì: là măng non cuả đất nước; là Hs tiểu </b></i>


<i>học; là bạn của trẻ em.</i>


<i><b>Bài tập 3: </b></i>



- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ
phận in đậm đó.


- Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng.
<i><b> + Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê </b></i>
Việt Nam?


<i><b> + Ai là chủ nhân của Tổ Quốc?</b></i>


<i><b> + Đội Thiếu niên Tiền pnong Hồ Chí Minh là </b></i>
<i><b>gì?</b></i>


Hs đại diện lên bảng làm.
Hs khác nhận xét.


Cả lớp chữa bài trong VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs và cả lớp làm bài ra giấy
nháp.


Hs nối tiếp nhau đọc câu hỏi
vừa đặt cho bộ phận in đậm
trong câu a, b, c.


Cả lớp làm vào VBT.



<b>5.</b> <i><b>Tổng kết – dặn dò</b><b> .</b></i>


</div>

<!--links-->

×