Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 22: Lập làng giữ biển - Giáo án Tập đọc lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án Tiếng Việt lớp 5</b>



<b>Tuần 22</b>



<b>Tập đọc: Lập làng giữ biển</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>
<b>1. Đọc thành tiếng : </b>


 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:


 Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.


 Đọc diễn cảm toàn bài văn, phù hợp với từng nhân vật.
<b>2. Đọc- hiểu :</b>


 Hiểu được các từ khó trong bài: ngư trường, vàng lưới, lưu cữu, làng biển,
chân trời.


 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất
quê hương quen thuộc tới lập làng tại một hịn đảo ngồi biển khơi để xây
dựng cuộc sống mới.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
 Tranh minh họa SGK.


 Tranh ảnh về làng đảo, làng chài lưới.
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn đọc.
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bi cũ:</b>


<i>Gọi HS đọc bài Tiếng rao đêm và trả </i>
lời câu hỏi về nội dung bài.


GV nhận xét và cho điểm từng HS.


3 HS nối nhau đọc toàn bài và trả
lời câu hỏi.


<b>2. Day – học bài mới :</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài:</b>
Hỏi:


+ <i>Em hãy nêu tên của chủ điểm tuần này?</i>
+ <i>Tên và tranh minh họa của chủ điểm gợi</i>
<i>cho em nghĩ đến những ai?</i>


<i>Giới thiệu: Chủ điểm Vì cuộc sống thanh</i>
<i>bình viết về những con người đang ngày đêm</i>
vất vả để giữ gìn cuộc sống thanh bình cho
chúng ta.


Trả lời.


Quan sát tranh minh họa và lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>bài:</b>



<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>


Yêu cầu 4 HS nối nhau đọc từng đoạn văn
của bài.


<i>Gọi HS đọc phần chú giải</i>


Cho HS nối tiếp đọc theo đoạn. GV chú ý
sửa sai lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.


Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài.


HS đọc bài theo trình tự:


<i>+ HS 1: Nhụ nghe bố ... tỏa ra</i>
<i>hơi muối.</i>


<i>+ HS 2: Bố Nhụ vẫn nói ... thì</i>
<i>để cho ai.</i>


<i>+ HS 3: Ông nhụ bước ra ...</i>
<i>quan trọng nhường nào.</i>


<i>+ HS 4: Để có một ... ở mãi phía</i>
<i>chân trời.</i>


1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.



4 HS đọc nối từng đoạn của bài
(2 vịng)


HS đọc bài.
Theo di.


<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


HS đọc thầm, đọc tiếng, trả lời câu hỏi
cuối bài học (theo nội dung SGV).


Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
Ghi nội dung chính của bài.


HS đọc, trả lời.


2 HS nhắc lại nội dung chính, cả
lớp ghi vào vở.


<i><b>c. Đọc diễn cảm:</b></i>


Gọi 4 HS phân vai đọc toàn bài.


Gọi HS phát biểu ý kiến về giọng đọc. GV
kết luận.


Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Treo bảng phụ có đoạn 4.



+ Đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, cho điểm từng HS.


HS phân vai:


+ HS 1: người dẫn chuyện.
+ HS 2: bố Nhụ.


+ HS 3: ông Nhụ.
+ HS 4: Nhụ.


HS phát biểu, bổ sung và thống
nhất.


Luyện đọc theo cặp.
3 – 5 HS.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>Hỏi: qua câu chuyện em hiểu được điều</i>
<i>gì?</i>


Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×