Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Toán 9 Kiểm tra Chương 1 Hình HH9T11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.72 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Hình Học 9 GV:M</i>

<i>ạch Hương </i>


<i>Mai </i>



<b>I. Mục Tiêu: </b>


- HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vng.
- Hiểu thuật ngữ giải tam giác vng là gì?


- Vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.


<b>II. Chuẩn Bị: </b>


- HS: Ơn lại các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Đem thước thẳng, êke.
- GV: thước thẳng, êke.


- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.


<b>III. Tiến Trình: </b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


Phát biểu định lý


<b>Ghi các cơng thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vng. </b>


<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>THẦY </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRÒ </b>


<b>GHI BAÛNG </b>


<b>Hoạt động 1: (10’) </b>


GV giới thiệu thế
nào là giải tam giác vuông.


GV giới thiệu VD 3
và vẽ hình như SGK.


Ta áp dụng định lý
nào để tính được BC?


Ta chỉ cần tính góc C
thì tính được góc B. Hãy tính
góc C. Tính bằng cách nào?


GV cho HS suy nghĩ
làm ?2. Nếu HS khơng làm
được thì GV hướng dẫn.


HS chú ý theo dõi.


HS chú ý và vẽ
hình.



Định lý Pitago.
HS tính BC.


625
,
0
8
5 =
=
=


<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>tgC</i>


HS suy nghĩ trả lời.


<b>2. Áp dụng giải tam giác vuông </b>


<i><b>VD3: Cho ABC</b></i>∆ ,<i>Aˆ</i>= 900<sub>, AB = 5 cm, AC </sub>


= 8 cm. Hãy giải tam giác vuông ABC.


Giải:


Theo định lý Pitago ta coù:


BC = <i>AB</i>2 +<i>AC</i>2 = 52 +82 = 89


Mặt khác: 0,625


8


5 =
=
=


<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>tgC</i>


Tra bảng ta được <i>Cˆ</i>≈320 <i>⇒ Bˆ</i>≈ 580


<b>?2: Ta tính góc B và C như trên. </b>


Mặt khác: BC = 9,433
58


sin
8
sin<i>B</i> = 0 ≈


<i>AC</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>THẦY </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRỊ </b>


<b>GHI BẢNG </b>



<b>Hoạt động 2: (10’) </b> <b><sub>VD4: Cho </sub></b><sub>∆</sub><i><sub>OPQ</sub></i><sub> vuông tại O, </sub> 0


36
ˆ <sub>=</sub>


<i>P</i> ,


§4.

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM



GIÁC VUÔNG



8
C


A B


5


<b>Ngày Soạn: 01 – 01 – </b>
<b>2008 </b>
<b>Tuần: 6 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Hình Học 9 GV:M</i>

<i>ạch Hương </i>


<i>Mai </i>



GV giới thiệu VD 4
và vẽ hình như SGK.


Góc Q bằng bao nhiêu độ?


Aùp dụng các hệ
thức liên hệ giữa cạnh và
góc trong tam giác vng ta
có điều gì?


GV cho HS tính.


GV cho HS về nhà
làm ?3 sau khi đã hướng
dẫn.


<b>Hoạt động 3: (9’) </b>


GV tổ chức như hoạt
động 2.


GV giới thiệu nhận
xét như SGK.


HS chú ý và vẽ
hình.


540


OP = PQ.sinQ
OQ = PQ.sinP


HS tính.


HS về nhà làm ?3



HS thực hiện như
hoạt động 2.


HS chú ý.


PQ = 7cm. Hãy giải tgiác vuông OPQ.


Giải:


Ta có: <i>Qˆ = 90</i>0 – 360 = 540
Mặt khác:


OP = PQ.sinQ = 7.sin540 ≈ 5,663
OQ = PQ.sinP = 7.sin360 ≈ 4,114


<b>?3: Tính OP, OQ qua cosP và cosQ </b>


VD5: Cho ∆<i>LMN vuông tại L, Mˆ = 51</i>0


LM = 2,8. Hãy giải tgiác vuông LMN.


<b>Giải: </b>


Ta có: µN = 900 – 510 = 390
Mặt khác:


LN = LM.tgM = 2,8.tg510 ≈ 3,458


MN = 4,449


51


cos
8
,
2
cos = 0 ≈


<i>M</i>
<i>LM</i>


Nhận xét: (SGK)


<b> 4. Củng Cố: (10’) </b>


GV cho HS làm bài tập 27 theo nhóm.
<b> 5. Dặn Dò: (1’) </b>


<b> </b> Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm các bài tập 28 đến 32.


<b>IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b>


………
………


………
………


………
………



7
P


O Q


360


2,8
N


</div>

<!--links-->

×