Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án Một người Hà Nội - Giáo án điện tử môn Ngữ văn lớp 12 bài “Một người Hà Nội”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>


<b>Mét ngời Hà Nội</b>



- Nguyễn Khải -



<b>A. Mc tiờu cn đạt</b>


Gióp HS:


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và chiều sâu văn hố của ngời Hà Nội qua hình tợng nhân vật bà Hiền.


- Nắm đợc một số nét cơ bản trong nghệ thuật văn xuôi của Nguyễn Khải: cách kể chuyn,


giọng văn, chất triết lí...


<b>B. Cách thức tiến hành.</b>


1. Dn dò HS chuẩn bị kỹ lỡng ở nhà (đọc 2-3 lần tác phẩm, trả lời theo câu hỏi SGK, làm


miÖng phần luyện tập, chuẩn bị t liệu về HN và ngời HN, những cảm nhận về ngời HN).


2. T chc giờ dạy theo hớng phát huy tính tích cực chủ ng ca HS: c din cm, c hiu,


phát vấn, thảo luận, trình bày .)


<b>C. Ph ơng tiện thực hiện.</b>


1. SGK, SGK, SBT Ngữ văn 12.


2. Một số tài liệu tham khảo: thiết kế bài giảng



3. Một số tranh ảnh minh hoạ về HN, ngời HN, tác giả Nguyễn Khải.


<b>D. Tiến trình giờ dạy.</b>


I.


n nh t chc lp.


II. Kiểm tra bài cũ.


1. Trắc nghiệm ghép nối:


<b>STT</b> <b>Tác phẩm</b> <b>Năm sáng tác</b>


1 <i><b>Đất (Anh Đức)</b></i> 1966


2 <i><b>Rõng xµ nu (Ngun Trung Thµnh)</b></i> 1965


3 <i><b>Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)</b></i> 1964


4 <i><b>Mét ngêi Hµ Nội (Nguyễn Khải)</b></i> 1990


<b>Đáp án: 1 1964; 2 1965; 3 – 1966; 4 – 1990.</b>


<i><b>2. NhËn xÐt ng¾n: ba tác phẩm đầu có điểm gì chung về thời gian, nội dung sáng tác? Một ngời</b></i>


<i><b>Hà Nội có gì khác biệt về thời gian và nội dung phản ánh so với ba tác phẩm trên? </b></i>


Gợi ý trả lời:



* Ba t¸c phÈm: - S¸ng t¸c trong thêi ký kh¸ng chiÕn chèng MÜ


- N i dungộ phản ánh: về cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ.


<i><b>* Một ngời Hà Nội: - Sáng tác trong thời kỳ đất nớc đổi mới – văn học đổi mới.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 DÉn vµo bµi.


III. Bµi míi


Hoạt động của


thầy và trị Nội dung cần đạt


- Dựa vào SGK,
hãy giới thiệu
những nét chính
về cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác
văn chơng của
nhà văn Nguyễn
Khải?


GV nhấn vào sự
đổi mới sau 1978.


- GV giới thiệu cho
HS về tập truyện
Hà Nội trong mắt


tôi: Tiêu biểu cho
ngòi bút của NK
trong giai đoạn
sáng tác thứ 2: tình
yêu, hiểu biết về
Hà Nội, phát hiện
về “chất kinh kì”.
Một ngời Hà Nội
là sự phát hiện bất
ngờ về chất kinh kì
qua một con ngời
cụ thể, sống ng.


- GV yêu cầu HS
tóm tắt văn bản.
- Định hớng ph©n
tÝch:


+ Nhân vật trung
tâm? Nhìn vào kết
cấu văn bản, nhận
thấy nhân vật đợc
xây dựng theo trình
tự nào? (thời gian)
Mốc chính?


+ Song song là
nhân vật nào?
Quan hệ và vai trị?
(Có thể có hớng


khai thác khác)
- Chú ý gì về lai
lịch của bà Hiền?
- Trong khơng khí
của cuộc k/chiến
chống P, bà vẫn ở
lại HN. Vì sao?
Cho thấy điều gì về
n/vật bà Hiền?
- Thái độ của nhân
vật Tơi?


I. T×m hiĨu chung
<b>1. Tác giả</b>


- Nguyn Khi (1930 2008), tờn khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, sinh
tại Hà Nội, đã từng tham gia, rèn luyện, trởng thành và bắt đầu sự nghiệp
văn chơng trong qn ngũ.


- Sù nghiƯp s¸ng t¸c của Nguyễn Khải chia 2 giai đoạn:


+ 1955 1978: Quan tâm đến vấn đề chính trị, giọng văn chính luận. Tiêu
chí đánh giá con ngời là tiêu chí đạo đức và chính trị.


+ 1978 – nay: Quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân trong cuộc sống
đời thờng, giọng triết luận. Tiêu chí đánh giá con ngời đợc mở rộng ở các
góc độ văn hố, lịch sử và trit hc.


+ Những tác phẩm tiêu biểu: SGK tr 72.



- Cống hiến của ông đợc ghi nhận bằng nhiều giải thởng về văn học nghệ
thuật, trong đó có giải thởng Hồ Chí Minh năm 2000.


<b>2. T¸c phÈm </b><i><b> Mét ng</b><b> êi Hµ Néi</b></i>


- Sáng tác 1990, gắn với cơng cuộc đổi mới của đất nớc.
- Rút từ tập Hà Nội trong mt tụi, XB 1995.


II. Đọc hiểu văn bản
<b>1. Tóm tắt</b>


<b>2. Phân tích</b>


<b>2. 1. Nhân vật bà Hiền qua câu chuyện của nhân vật Tôi:</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nhân vật bà Hiền </b><b> Một ngời Hà Nội</b> <b>- Ngời kể chuyệnNhân vật tôi </b>


Trớc
năm
1955


- Lai lch: ngi gc H Ni, cú nhan
sc, thụng minh, gia đình gia giáo, có
nền nếp, u văn chơng.


- Trong kháng chiến chống Pháp: vẫn
sống ở Hà Nội. Lí do đơn giản vì
khơng thể rời xa Hà Nội, không thể


sinh cơ lập nghiệp ở một vùng đất
khác


 T×nh yêu Hà Nội, sự gắn bó với Hà
Nội.


- Cháu họ xa nhng là
ngời gắn bó và chứng
kiến cuộc đời nhân vật
bà Hin.


Khiến cho nhân vật tôi
nghi ngại.


Hoà
bình
lập lại


- Bà Hiền tỉnh táo nhận ra niềm vui
hơi quá mức và có phần thoả mÃn của
con ngời sau chiÕn th¾ng “vui hơi
nhiều và nói cũng hơi nhiều. Bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tìm những chi
tiÕt vỊ bµ Hiền
trong giai đoạn hoà
bình lập lại?


+ Thỏi độ của bà
Hiền trớc niềm vui


chiến thắng?


+ Nếp sống nếp
sinh hoạt có thay
đổi?


+ Cách quản lí gia
đình, tính tốn làm
ăn?


- Từ đó nhận thấy
bà Hiền là ngời nh
thế nào?


- Nhân vật Tôi đã
vỡ lẽ ra nét tính
cách nào của nhân
vật bà Hiền?


- Trong hoàn cảnh
cả nớc ra trận, hai
con lần lợt ra chiến
trờng, thái độ của
bà Hiền nh thế
nào?


- NhËn ra thªm nét
tính cách nào nữa ở
bà Hiền?



- Thỏi ca ngi
k chuyện?


- Sau ngày thống
nhất, Hà Nội có
thay đổi gì? Thái
độ của nhân vật tôi
trớc sự thay đổi
ấy?


- NÕp sinh ho¹t,
nÐt tÝnh c¸ch cđa


khơng bằng lòng với cách bắt chớc
ngôn ngữ cách mạng không phải lối.
Bằng sự từng trải và trầm tĩnh, bà
Hiền nói đến sự làm ăn chứ không
mãi say sa trong chiến thắng.


- Mặc dù thời thế đã đổi thay nhng bà
Hiền vẫn giữ vững nếp nhà. Vẫn giữ
đợc nếp sinh hoạt truyền thống của
một gia đình có văn hố, có cách
sống đẹp, đờng hoàng, sang trọng.
Khi các con còn nhỏ, ngồi vào bàn
ăn, cô thờng chú ý sửa chữa cách
ngồi, cách cầm bát, cầm đũa, cách
múc canh và cả cách nói chuyện
trong bữa ăn. “Chúng mày là ngời Hà
Nội thì cách đi đứng, nói năng phải


có chuẩn, không đợc sống tuỳ tiện,
bng tuồng”.


- Cách quản lí gia đình, tính toỏn lm
n:


+ Chuyện hôn nhân, sinh con, tính
toán cho tơng lai của con cái.


+ Bỏn mt ngôi nhà ở hàng Bún
+ Không đồng ý cho chồng mua máy
in, thuê ngời làm.


+ Bản thân mở một cửa hàng lu niệm,
tự tay làm ra sản phẩm “hoa làm rất
đẹp, bán rất đắt”.


+ Phª ph¸n thãi gia trëng của ngời
cháu.


Bản lĩnh, thức thời, khôn ngoan và
sắc sảo.


nghi ngại, không tin
cậy.


- Phát hiện ra bà Hiền
<i>có đầu óc thùc tÕ</i>“ ”,


<i>tÝnh to¸n tr</i>



<i>ớc cả và</i>


<i>luụn luụn tính đúng</i>


“ ”,


<i>đã tính là làm, đã làm</i>


<i>là không để ý tới những</i>
<i>lời đàm tiếu của thiên</i>
<i>hạ” </i>Khâm phục


Trong
thêi k×
kc
chèng


- Bằng lịng cho hai đứa con i chin
u.


+Vì không muốn con sống bám vào
sự hy sinh cđa b¹n bÌ.


+ Bảo nó tìm đờng sống để các bạn
nó phải chết cũng là một cách giết
chết nó.



+ Muốn bình đẳng với các bà mẹ
<i>khác hoặc sống cả hoặc chết cả, vui</i>“
<i>lẻ thì có hay hớm gì” -> là một con</i>
ngời giàu lòng tự trọng, có ý thức
trách nhiệm với cộng đồng -> giải
quyết việc nhà việc nớc rất hợp lí. 
Tình u nớc biểu lộ chân thực, tự
nhiên, không giả tạo.


<i>- Cơ tơi tính tốn việc</i>“
<i>nhà, việc nớc đại khái</i>
<i>là nh thế .</i>”


-> Vỡ lẽ ra vẻ đẹp của
bà Hiền (thống nhất
giữa tình yêu gia đình
và tình yêu Tổ quc).


Đất
n-ớc bn-ớc
vào
thời kì
kinh tế
thị
tr-ờng.


- Hà Nội giàu hơn, vui hơn, hăm hở
buôn bán, lối sống xô bồ.


<i>- Bà Hiền vẫn lµ mét ng</i>“ <i>êi Hµ Néi</i>


<i>cđa hôm nay, thuần tuý kh«ng pha</i>
<i>trén . </i>”


- Nơi tiếp khách của bà sau tấm bình
phong cao hơn đầu ngời bằng gỗ
chạm suốt mấy chục năm không hề
thay đổi.


- VÉn duy tr× những cuộc gặp mặt
bạn bè hàng tháng -> cuộc sống xô
bồ nhng vÉn gi÷ mét lèi sèng sang


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bà Hiền có thay
đổi?


BiĨu hiƯn?


- Hình ảnh cây si
đổ, sống lại trong
lời kể của bà Hiền
cho thấy điều gì
trong suy nghĩ,
nhận thức của bà?


- Phát hiện của
nhân vật tôi về bà
Hiền so với các
giai đoạn trớc?
Thái độ?



- Nét đẹp nhất
trong nhân cách bà
Hiền là gì?


- Th¶o ln nhãm:
+ Cảm nhận về
hình ảnh hạt bụi
vàng?


+ Nhận xét, suy
nghĩ về tính cảm,
thái độ của ngời kể
<i>chuyện: Một ng</i>“ <i>ời</i>
<i>nh cô... ánh vàng.”</i>


- Qua phân tích,
hãy khái quát vẻ
đẹp cơ bản của
nhân vật bà Hiền?


träng vµ thanh lịch.


- Vẫn giữ thói quen ch¬i hoa thuỷ
tiên ngày Tết.


<i>- K v chuyện cây si bị đổ lại</i>“
<i>sống” -> niềm tin về quy luật bất diệt</i>
của sự sống và sự trờng tồn của
những giá trị văn hố truyền thống.



<i>- Bµ HiỊn lµ mét hạt bụi vàng của</i>
<i>Hà Nội.</i>


-> Mt so sỏnh c ỏo nhằm ca ngợi
bản lĩnh, cốt cách của bà Hiền.


- Nói đến hạt bụi, ngời ta nghĩ đến
một vật nhỏ bé, bình thờng. Nhng
“hạt bụi vàng” thì dù nhỏ bé nhng lại
có giá trị quý báu.


- Bà Hiền là một ngời Hà Nội bình
thờng nhng trong bà chứa đựng
những cái tinh hoa của ngời Hà Nội.
-> Bản sắc Hà Nội, văn hoá Hà Nội,
là chất vàng mời của Hà Nội. Mỏ
vàng trầm tích đó đợc bồi đắp tích tụ
từ những hạt bụi vàng nh bà Hiền.
Bao nhiêu ngời nh bà Hiền sẽ hợp lại
thành những ánh vàng chói sáng.
ánh vàng ấy là phẩm giá của ngời Hà
Nội, là cái truyền thống, ct cỏch ca
ngi H Ni.


- Phát hiện ra bà Hiền:
<i>giỏi quá , khiêm tốn</i>




<i>v rng lợng quá”.</i>


 Ngỡ ngàng, thán phục.
<i>- Một ng</i>“ <i>ời nh cô phải</i>
<i>chết đi thật tiếc, lại một</i>
<i>hạt bụi vàng của Hà</i>
<i>Nội rơi xuống, chìm</i>
<i>sâu vào lớp đất cổ.</i>
<i>Những hạt bụi vàng lấp</i>
<i>lánh đâu đó ở một góc</i>
<i>phố Hà Nội, hãy mợn</i>
<i>gió mà bay lên cho đất</i>
<i>kinh kì chói sáng những</i>
<i>ánh vàng .</i>”


 TiÕc nuèi, lo ©u, tin
t-ëng, tự hào.


Tha thiết nâng niu và
mong muốn nhân lên
những nhân cách văn
hoá


<i><b>Kết</b></i>


<i><b>lun</b></i> <i><b> Qua thời gian, sự biến thiên của</b><b><sub>thời thế nhng bà Hiền vẫn giữ đợc</sub></b></i>
<i><b>cốt cách của ngời Hà Nội, bản lĩnh,</b></i>
<i><b>tự tin, trung thực và giàu lòng tự</b></i>
<i><b>trọng.</b></i>


<i><b> Qua thời gian, nhân</b></i>
<i><b>vật tôi càng ngày càng</b></i>


<i><b>hiểu dần ra ngày một</b></i>
<i><b>rõ hơn đầy đủ hơn vẻ</b></i>
<i><b>đẹp của lối sóng Hà</b></i>
<i><b>Nội, văn hố Hà Nội.</b></i>
<i><b>(Từ hồi nghi, e ngại</b></i>
<i><b>đến nể phục; từ tò mò</b></i>
<i><b>đến cảm động, trân</b></i>
<i><b>trọng).</b></i>


<b>2. Những đặc sắc nghệ thuật</b>


- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Đặt nhân vật trong nhiều quan hệ (gia
đình, xã hội), nhân vật đợc soi chiếu trên nhiều bình diện (hơn nhân, ni
dạy con cái, quản lí gia đình, cách nhìn nhận đối với con ngời và hiện tợng
xung quanh, quan niệm và cách xử thế...).


- Ngời kể chuyện xng tôi tăng cảm giác tin cậy cho câu chuyện và tăng tính
đối thoại dân chủ với ngời đọc.


- Ngôn ngữ sắc sảo, giàu tính trí tuệ, uyên bác, giọng văn linh hoạt, đa
thanh (lúc lo lắng, chiêm nghiệm, lúc hóm hỉnh, lúc sôi nổi, nhiệt tình...).
- Sử dụng những hình ảnh có tính biểu tợng: hình ảnh cây si, hình ảnh hạt
bụi vàng.


<b>III. Tổng kết:</b>


<b>1. Nghệ thuật: Nghệ thuật trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật tiêu</b>
biểu cho văn phong của Nguyễn Khải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trân trọng và khao khát lu giữ vẻ đẹp và chiều sâu văn hoá của ngời HN,


cũng là của con ngời thời nay trớc những biến động dữ dội của thời kinh tế
thị trờng và hội nhập văn hoá thế giới.


- Cho thấy sự đổi mới trong quan niệm và góc nhìn, chuẩn đánh giá con
ng-ời.


 Sự vận động của nhà văn Ng Khải và của nền văn học mới.
<b>IV. Củng cố.</b>


<i>1. Hớng dẫn HS giải quyết BTNC: Qua chân dung một ng</i>“ <i>ời Hà Nội”, Nguy n</i>ễ Khải đã trình
bày quan niệm nghệ thuật của cá nhân ông về con ngời. Hãy làm rõ quan niệm đó?


<i>2. Hiểu nh thế nào về nhan đề Một ng</i>“ <i>ời Hà Nội”?</i>
V. H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài.


</div>

<!--links-->

×