Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Những trường hợp tuyệt đối không được cạo gió vì dễ tử vong - Những điều cần lưu ý khi cạo gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những trường hợp tuyệt đối không được cạo gió vì dễ tử vong</b>



<b>Cạo gió là một phương pháp chữa bệnh dân gian được dùng rất phổ biến.</b>
<b>Tuy nhiên, một số người tuyệt đối khơng được cạo gió vì sẽ gây ảnh hưởng</b>
<b>đến sức khỏe, thậm chí tử vong. Những trường hợp sau đây cần lưu ý đặc biệt</b>
<b>khơng được cạo gió.</b>


Theo quan niệm dân gian, những người có triệu chứng như mệt mỏi, sốt, đau đầu,
buồn nơn, nôn, nhức mỏi chân tay, đau bụng… được coi là bị trúng gió (gió độc).
Do đó, mục đích cạo gió là nhằm làm cho gió độc thốt ra khỏi cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sau khi cạo gió, nhiều người thường cảm thấy nhẹ nhõm hơn, các triệu chứng mệt
mỏi cũng giảm. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người bệnh sau khi cạo gió bị
liệt, méo miệng hoặc tử vong.


Dưới đây là những đối tượng tuyệt đối không được cạo gió:


<b>Người bị cảm phong nhiệt</b>


Thơng thường, người ta chỉ tiến hành cạo gió, đánh cảm cho những người bị cảm
phong hàn, hàn tà đang nằm ở phần biểu. Những trường hợp bị cảm phong nhiệt
thì tuyệt đối khơng cạo gió, đánh cảm mà phải điều trị bằng thuốc. Cảm phong
nhiệt tức là nhiệt đã đi vào máu. Cơ thể vốn đã nóng lại cạo gió nên càng làm cơ
thể nóng hơn. Người bị cảm phong nhiệt ra mồ hôi cũng khơng thể đánh gió…
Người bị sốt phong nhiệt cạo gió rất dễ dẫn đến những biến chứng như méo mồm,
xuất huyết não, liệt nửa người, đột quỵ do huyết áp tăng, tử vong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Người mắc bệnh Hemophylie (bệnh máu khơng đơng)</b>


Do cạo gió làm vỡ các mao mạch dưới da nên rất nguy hiểm đối với những người
bị mắc bệnh Hemophylie (bệnh máu không đông).



<b>Người bị sốt không rõ ngun nhân</b>


Khơng được cạo gió cho những người đang bị sốt mà chưa xác định chính xác
được nguyên nhân. Việc này có thể làm tình trạng xuất huyết trở nên trầm trọng
hơn, đồng thời khiến bác sĩ không thể xác định được vùng nào xuất huyết do bệnh,
vùng nào xuất huyết do cạo gió để điều trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Da</i>
<i>của</i>
<i>trẻ</i>
<i>rất</i>
<i>non</i>
<i>và</i>


<i>mỏng nên rất dễ bị hỏng</i>


Các bậc phụ huynh không nên áp dụng bất kì hình thức cạo gió nào với trẻ em. Da
của trẻ rất non và mỏng nên rất dễ bị hỏng, khí huyết của bé cũng rất yếu nên sẽ
không chịu được nhiệt độ cao khi cạo gió.


Ngồi ra, cạo gió cịn gây đau đớn và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu em bé
đó bị rối loạn đông máu hoặc bị sốt xuất huyết.


<b>Người bị bệnh tim</b>


Người đang mắc bệnh tim mạch hay có tiền sử bệnh tim mạch tuyệt đối khơng
được cạo gió. Ngun nhân là vì những động tác mạnh khi cạo gió có thể gây kích
ứng và làm bùng phát trở lại các cơn đau tim nguy hiểm.



<b>Người bị bệnh cao huyết áp</b>


Cạo gió, đánh cảm khơng được áp dụng cho bệnh nhân bị tăng huyết áp vì nó có
thể gây giãn mạch và làm nặng thêm tình trạng thiếu máu não. Hậu quả là làm
người bệnh bị méo miệng, mắt không khép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sau đó cho uống thuốc hạ huyết áp. Tránh hồn tồn việc cạo gió, đánh gió.


<b>Phụ nữ có thai</b>


Theo các nhà chun mơn, tuyệt đối khơng cạo gió cho phụ nữ mang thai, vì
những động tác này gây kích ứng quá mạnh sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.


<i>Cạo gió có thể gây kích ứng đến thai nhi</i>


<b>Người có vết thương ngồi da hoặc mắc bệnh da liễu</b>


Đối với những người có cơ địa da mẫn cảm thì khơng nên đánh gió, vì khi chà xát
sẽ gây dị ứng. Những người có vết thương ngồi da hoặc bị bệnh da liễu cũng lưu
ý không nên dùng phương pháp đánh gió vì dễ bị nhiễm trùng hoặc lây lan từ chỗ
này sang chỗ khác.


<b>Người bị đau vai gáy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×