Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Toán 6 đề thi đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 – CHƯƠNG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.44 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 – CHƯƠNG I </b>
<b> Cấp độ </b>


<b>Tên </b>
<b>Chủ đề </b>
(nội dung,
<b>chương) </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b> <b>Cộng </b>


<b>Cấp độ thấp </b> <b>Cấp độ cao </b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<b>1. Điểm, </b>
<i><b>đường thẳng </b></i>


Biết khái niệm điểm
thuộc, khơng thuộc
đường thẳng, biết
dùng kí hiệu

∈ ∉ ⊂

, ,

.
Biết được số đường
thẳng đi qua hai
điểm phân biệt


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm - Tỉ lệ </i>
<i>% </i>


<i>1 </i>


<i><b>0,25 -2,5% </b></i>


1
0,25-2,5%


1
1,5-10%


<i>3 </i>
<i>2đ -20%</i>


<b>2.Ba điểm </b>


<b>thẳng hàng. </b>


Biết ba điểm thẳng
hàng .Biết cách diễn
đạt vị trí các điểm
khi ba điểm thẳng
hàng


.


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm - Tỉ lệ </i>
<i>% </i>


<i>1 </i>
<i><b>0.25 -2,5% </b></i>



1
2,5- 25%


<i>2 </i>
<i>2,75 -27,5%</i>


<b>3.Tia, đoạn </b>
<b>thẳng. </b>


Hiểu tính chất: Mỗi điểm trên
đường thẳng là gốc chung của hai
tia đối nhau.


Nhận biết hai tia đối nhau, trùng
nhau




<i>Số câu </i>


<i>Số điểm - Tỉ lệ </i>


1
0,25-2,5%


1
0,25 -2,5%


1


1,5- 15%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>% </i>


<b>4. Độ dài đoạn </b>


<b>thẳng. Khi </b>


<b>nào </b>


<b>AM+MB=AB? </b>
<b>Trung điểm </b>


<b>của đoạn </b>


<b>thẳng </b>


Nhận biết khi nào
thì AM+MB=AB?
Khi nào thì một
điểm là trung điểm
của đoạn thẳng


Hiểu tính chất điểm nằm
giữa hai điểm


Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính
độ dài đoạn thẳng.


Vận dụng tính chất: Nếu AM + MB = AB


thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B để
nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. Vận
dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng
để tính độ dài đoạn thẳng.


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm - Tỉ lệ </i>
<i>% </i>


<i>2 </i>
<i><b>0,5 -5% </b></i>


1
<b>0,25-2,5% </b>


<i>1 </i>
<i>1,5 -15% </i>


<i>1 </i>
<i><b>1-10% </b></i>


<i>5 </i>


<i>3,25đ-32,5% </i>


Tổng số câu
Tổng số điểm



<i>Tỉ lệ % </i>


<i>5 </i>
<i><b>1,25 -12,5% </b></i>


<i>3 </i>
<i>0,75 -7,5% </i>


<i>2 </i>
<i><b>4-40% </b></i>


<i>2 </i>
<i>3-40% </i>


<i>1 </i>
<i>1,0-10% </i>


<i>13 </i>
<i>10 điểm </i>
<i>5 </i>


<i><b>1,25 - 12,5% </b></i>


<i>5 </i>
<i><b>4,75 - 47,5% </b></i>


<i>2 </i>
<i><b>3 - 30% </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU TIẾN </b> MƠN: <i><b>HÌNH HỌC 6 </b></i>
<b> ĐỀ SỐ 1 </b>


Họ và tên:………..


Lớp: 6C Điểm Lời phê của Thầy ( Cô)


<i><b>I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: </b></i>


<b>Câu 1: </b>Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng


<b>Câu 2: </b>Cho hình vẽ sau. Khi đó:


A. A⊂d B. C∉d C. A∉d D. d⊂B


<b>Câu 3: </b>Cho hình vẽ. Khi đó:


A. Tia BA và tia CA trùng nhau B. Tia AB và BA trùng nhau
C. Tia CA và CD đối nhau D. Tia BA và tia CD đối nhau


<b>Câu 4: </b>Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm; ST = 7cm. Độ dài đoạn VT


là:


A. 7cm B. 10cm C. 4cm D. 3cm


<b>Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB ? </b>



A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
C. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A D. AM = BM.


<b>Câu 6: </b>Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì ?


A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
C. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O. D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M


<b>Câu 7</b>: Nếu M nằm giữa A, B thì:


A. M là trung điểm của đoạn thẳng AB
B. MA = MB


C. MA + MB = AB
D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 8: </b>Nếu MA = MB thì:


A. M nằm giữa A, B


B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB
C. M, A, B thẳng hàng


D. Cả A, B, C đều sai
<i><b>II/TỰ LUẬN (8 điểm): </b></i>


<b>Bài 1 (3,5đ): </b>


Cho hai tia Ox và Oy không đối nhau, không trùng nhau.



a) Vẽ các điểm A và C thuộc tia Ox sao cho O, C nằm khác phía đối với A. Vẽ các điểm
E, B thuộc tia Oy sao cho O, B nằm khác phía đối với E


b) Vẽ điểm M là giao điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CE. Kể tên các bộ ba điểm
thẳng hàng trên hình.


.

.

.

.



A

<sub>B </sub>

<sub>C </sub>

<sub>D </sub>



·

·



·



d <sub>A </sub> B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c) Chỉ ra các tia trùng với tia Ox, các tia đối của tia BE ?
<b>Bài 2 (4,5đ): </b>


Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 10 cm, AC = 5cm.
a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.


b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB.Tính độ dài đoạn thẳng
MN.


BÀI LÀM


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU TIẾN</b> MƠN: <i><b>HÌNH HỌC 6 </b></i>
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>



Họ và tên:………..


Lớp: 6C Điểm Lời phê của Thầy ( Cơ)


<i><b>I/Trắc nghiệm(2đ) </b></i>


<b>Hãy khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : </b>
Cho hình vẽ bên :


<i><b>Câu 1:</b></i>Điểm C thuộc các đường thẳng :


A. m và q B. n và q C .p và q D.n và p
<i><b>Câu 2:</b></i>Trong bộ ba điểm thẳng hàng ở hình vẽ ta có :


A.Điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
B. Điểm C và D nằm khác phía đối với điểm A.
C .Điểm A và D nằm khác phía đối với điểm C.
D. Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D.
<i><b>Câu 3: </b></i>Hai tia đối nhau là :


A. tia AB và tia AD B. tia AC và tia AD
C . tia DA và tia DC D. tia CD và tia CA
<i><b>Câu 4: </b></i>Nếu O nằm giữa A và B thì


A. O cách đều A và B B. AO +OB= AB


C. O là trung điểm của đoạn thẳng AB D. O, A, B không thẳng hàng.
<i><b>Câu 5:</b></i>Nếu IH + HK=IK thì :



A. H là trung điểm của đoạn thẳng IK B. IH = HK


C. điểm H nằm giữa hai điểm I và K D. Cả A, B, C đều sai


<i><b>Câu 6: </b></i>Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì ?


A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
C. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O. D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
<i><b>Câu 7</b></i>: M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:


A. MA= MB B. MA + MB = AB C. MA = MB =
2
<i>AB</i>


D. Cả A, B, C đều đúng


<i><b>Câu 8: </b></i>Nếu IA = IB thì:
A. I nằm giữa A, B


B. I là trung điểm của đoạn thẳng AB
C. I, A, B thẳng hàng


D. Cả A, B, C đều sai
<i><b>II/Tự luận(8đ) </b></i>


<i><b>Bài 1(3,5đ): Cho hai tia Mx và My không đối nhau, không trùng nhau. </b></i>


a) Vẽ các điểm A và B thuộc tia Mx sao cho M, B nằm khác phía đối với A. Vẽ các điểm
E, G thuộc tia My sao cho M, G nằm khác phía đối với E



b) Vẽ điểm I là giao điểm của đoạn thẳng AG và đoạn thẳng BE. Kể tên các bộ ba điểm
thẳng hàng trên hình.


c) Chỉ ra các tia trùng với tia Mx, các tia đối của tia GE ?


Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm C và điểm D sao cho OD =3cm, OC = 7 cm.
<i><b> Bài 2(4,5đ): Trên tia Mx lấy các điểm A và B sao cho MA = 4 cm, MB = 8 cm. </b></i>


D <sub>C</sub>


A


p


q
n


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng MB.


b) Gọi C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AM, AB.Tính CD?
<b>BÀI LÀM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn:23/11
Ngày dạy: 30/11


<b>TIẾT 14. KIỂM TRA CHNG I </b>
I . Mục tiêu



ã Hệ thống l¹i cho học sinh về điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia, tia đối
nhau, tia trùng nhau, cộng độ dài đoạn thẳng, chứng tỏ điểm nằm giữa hai điểm, chứng tỏ
một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.


• Có kĩ năng vẽ hình, suy luận, tính tốn.
• Có thái độ cẩn thận khi vẽ hình, tính tốn.


II . Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh
ã GV: kim tra


• HS: Ơn tập, dụng cụ vẽ hình.
III . Tiến trình dạy học


<b> S 1 </b>


<i><b>I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: </b></i>


<b>Câu 1: </b>Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng


<b>Câu 2: </b>Cho hình vẽ sau. Khi đó:


A. A⊂d B. C∉d C. A∉d D. d⊂B


<b>Câu 3: </b>Cho hình vẽ. Khi đó:


A. Tia BA và tia CA trùng nhau B. Tia AB và BA trùng nhau
C. Tia CA và CD đối nhau D. Tia BA và tia CD đối nhau



<b>Câu 4: </b>Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm; ST = 7cm. Độ dài đoạn VT


là:


A. 7cm B. 10cm C. 4cm D. 3cm


<b>Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB ? </b>


A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
C. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A D. AM = BM.


<b>Câu 6: </b>Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì ?


A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
C. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O. D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M


<b>Câu 7</b>: Nếu M nằm giữa A, B thì:


A. M là trung điểm của đoạn thẳng AB
B. MA = MB


C. MA + MB = AB
D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 8: </b>Nếu MA = MB thì:


A. M nằm giữa A, B


B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB



.

.

.

.



A

<sub>B </sub>

<sub>C </sub>

<sub>D </sub>



·

·



·



d <sub>A </sub> B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. M, A, B thẳng hàng
D. Cả A, B, C đều sai
<i><b>II/TỰ LUẬN (8 điểm): </b></i>


<b>Bài 1 (3,5đ): </b>


Cho hai tia Ox và Oy không đối nhau, không trùng nhau.


a) Vẽ các điểm A và C thuộc tia Ox sao cho O, C nằm khác phía đối với A. Vẽ các điểm
E, B thuộc tia Oy sao cho O, B nằm khác phía đối với E


b) Vẽ điểm M là giao điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CE. Kể tên các bộ ba điểm
thẳng hàng trên hình.


c) Chỉ ra các tia trùng với tia Ox, các tia đối của tia BE ?
<b>Bài 2 (4,5đ): </b>


Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 10 cm, AC = 5cm.
a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.



b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB.Tính độ dài đoạn thẳng
MN.


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>
<i><b>I/Trắc nghiệm(2đ) </b></i>


<b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : </b>
Cho hình vẽ bên :


<i><b>Câu 1:</b></i>Điểm C thuộc các đường thẳng :


A. m và q B. n và q C .p và q D.n và p
<i><b>Câu 2:</b></i>Trong bộ ba điểm thẳng hàng ở hình vẽ ta có :
A.Điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.


B. Điểm C và D nằm khác phía đối với điểm A.
C .Điểm A và D nằm khác phía đối với điểm C.
D. Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D.
<i><b>Câu 3: </b></i>Hai tia đối nhau là :


A. tia AB và tia AD B. tia AC và tia AD
C . tia DA và tia DC D. tia CD và tia CA
<i><b>Câu 4: </b></i>Nếu O nằm giữa A và B thì


A. O cách đều A và B B. AO +OB= AB


C. O là trung điểm của đoạn thẳng AB D. O, A, B không thẳng hàng.
<i><b>Câu 5:</b></i>Nếu IH + HK=IK thì :


A. H là trung điểm của đoạn thẳng IK B. IH = HK



C. điểm H nằm giữa hai điểm I và K D. Cả A, B, C đều sai


<i><b>Câu 6: </b></i>Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì ?


A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
C. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O. D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
<i><b>Câu 7</b></i>: M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:


A. MA= MB B. MA + MB = AB C. MA = MB =
2
<i>AB</i>


D. Cả A, B, C đều đúng


<i><b>Câu 8: </b></i>Nếu IA = IB thì:
A. I nằm giữa A, B


B. I là trung điểm của đoạn thẳng AB


D <sub>C</sub>


A


p


q
n


m



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. I, A, B thẳng hàng
D. Cả A, B, C đều sai
<i><b>II/Tự luận(8đ) </b></i>


<i><b>Bài 1(3,5đ): Cho hai tia Mx và My không đối nhau, không trùng nhau. </b></i>


a) Vẽ các điểm A và B thuộc tia Mx sao cho M, B nằm khác phía đối với A. Vẽ các điểm
E, G thuộc tia My sao cho M, G nằm khác phía đối với E


b) Vẽ điểm I là giao điểm của đoạn thẳng AG và đoạn thẳng BE. Kể tên các bộ ba điểm
thẳng hàng trên hình.


c) Chỉ ra các tia trùng với tia Mx, các tia đối của tia GE ?


Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm C và điểm D sao cho OD =3cm, OC = 7 cm.
<i><b> </b><b>Bài 2(4,5đ): Trên tia Mx lấy các điểm A và B sao cho MA = 4 cm, MB = 8 cm. </b></i>
a) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng MB.


b) Gọi C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AM, AB.Tính CD?
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b>MƠN: HÌNH HỌC 6 </b>


<i><b>ĐỀ SỐ 1 </b></i>
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm )


1 2 3 4 5 6 7 8


A B C C B B C D



(Mỗi câu đúng cho 0.25 đ)
II/ TỰ LUẬN (8điểm)


<i><b>Bài 1(3,5đ) </b></i>


-Vẽ đúng tia Ox và tia Oy (0,5đ)


a) (1 đ)


b) Vẽ điểm M ( 0,25đ)


Kể tên bốn bộ 3 điểm thẳng hàng ( 1đ)
c) -Có 2 tia trùng với tia Ox ( 0,5 đ)


- Có 1 tia đối với tia BE ( 0,25đ)


<i><b>Bài 2(4,5</b><b>đ) </b></i>


-Vẽ đúng hình (0,5đ)


a) Vì C nằm giữa A và B nên ta có


AC + CB = AB (1đ)
5 + CB = 10 (0,25đ)
CB = 10 – 5 = 5(cm) (0,5đ)


Vậy C là trung điểm của AB (0,25đ)


b) M là trung điểm của AC nên ta có MC = AC:2 = 5:2 = 2,5(cm) (0,5đ)


N là trung điểm của CB nên ta có NC = CB:2 = 5:2 = 2,5(cm) (0,5đ)
Chứng tỏ C nằm giữa M và N ( 0,5 đ)
nên ta có MN = MC + CN = 2,5 + 2,5 = 5(cm) (0,5đ)


N


M C B


A


O


A


C


x


M


B
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐỀ SỐ 2 </b>
<i><b>I/Trắc nghiệm(2đ):Mỗi câu đúng được 0,25đ </b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A A C B C B C D



<i><b>II/Tự luận(8điểm ) </b></i>


<i><b>Bài 1(3,5</b><b>đ)- Vẽ đúng tia Mx và tia My </b></i> (0,5đ)
a) (1 đ)


b) Vẽ điểm I ( 0,25đ)


Kể tên bốn bộ 3 điểm thẳng hàng ( 1đ)
c) -Có 2 tia trùng với tia Mx ( 0,5 đ)


- Có 1 tia đối với tia GE ( 0,25đ)
<i><b>Bài 2(4,5đ) </b></i>


-Vẽ đúng hình (0,5đ)


a) Trên tia Mx có MA < MB nên A nằm giữa M và B,
ta có :


AM + AB =MB (1 đ )
4 + AB = 8 (0,25đ)
CB= 8 - 4 = 4cm (0,5đ)


Vậy C là trung điểm của AB (0,25đ)


b) M là trung điểm của AC nên ta có MC=AC:2=5:2=2,5cm (0,5đ)
N là trung điểm của CB nên ta có NC=CB:2=5:2=2,5cm (0,5đ)
Chứng tỏ C nằm giữa M và N ( 0,5 đ)
nên ta có MN=MC+CN=2,5+2,5=5cm (0,5đ)


M <sub>x </sub>



<b>· </b> A <b>· </b> <b>· </b>B


x


M


A


B


I


G
E


</div>

<!--links-->

×