Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 33,34 : ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO </b>
<b>PHẢN ỨNG THẾ. LUYỆN TẬP </b>
<b>1. Trong phịng thí nghiệm:</b>
- <sub>Dụng cụ: Bình kíp.</sub>
- <sub>Ngun liệu: dd axit clohiđric HCl, kẽm viên.</sub>
- <sub>Phương pháp: Cho dd axit HCl tác dụng với kim loại kẽm Zn.</sub>
<b>Dd HCl</b> <b>Kẽm</b>
<b>Tiến hành thí nghiệm và nhận xét hiện </b>
<b>tượng</b>
<b>Thí </b>
<b>nghiệm</b> <b>Các bước tiến hành thí nghiệm</b> <b>Nhận xét hiện tượng</b>
<b>Điều </b>
<b>chế khí </b>
<b>hiđro </b>
<b>trong </b>
<b>phịng </b>
<b>thí </b>
<b>nghiệm</b>
<b>1. Mở khóa phễu cho dd axit HCl </b>
<b>nhỏ giọt xuống tác dụng với kim </b>
<b>loại kẽm Zn.</b>
<b>2. Chờ khoảng 45 giây, đưa que </b>
<b>đóm cịn tàn đỏ vào đầu ống dẫn </b>
<b>khí.</b>
<b>3. Đưa que đóm đang cháy </b>
<b>vào đầu ống dẫn khí.</b>
<b>4. Lọc kết tủa, đem cơ cạn</b>
<b>- Có bọt khí xuất hiện trên bề </b>
<b>mặt viên kẽm rồi bay lên, thoát </b>
<b>ra khỏi chất lỏng.</b>
<b>- Viên kẽm tan dần.</b>
<b>- Khí thốt ra khơng làm que </b>
<b>đóm bùng cháy.</b>
<b>- Khí thốt ra cháy với ngọn </b>
<b>lửa màu xanh nhạt. </b>
<b>- Thu được chất rắn màu </b>
<b>trắng.</b>
<b>Chất rắn màu trắng </b>
<b>là hợp chất gì?</b>
<b> </b> <b>Hãy viết phương trình phản ứng </b>
• Để điều chế khí hiđro trong phịng thí nghiệm, người
ta có thể thay:
a) Mg tác dụng với dd HCl.
b) Zn tác dụng với dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng.
c) Al tác dụng với dd HCl.
a) Mg + 2HCl → MgCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>↑
b) Zn + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>↑
<b>Thu khí hidro</b>
<i><b>So sánh: Cách thu khí hiđro và </b></i>
<b>khí oxi giống và khác nhau như </b>
<b>thế nào?</b>
<i><b>Đẩy nước</b></i> <i><b>Đẩy khơng khí</b></i>
<i><b>Đẩy nước</b></i> <i><b>Đẩy khơng khí</b></i>
<i><b>So sánh: Cách thu khí hiđro và </b></i>
<b>khí oxi giống và khác nhau như </b>
<b>thế nào?</b>
<b>* Giống nhau:</b>
<b>Đều có thể thu bằng cách đẩy </b>
<b>nước và đẩy khơng khí.</b>
<b>* Khác nhau:</b>
<b>Thu khí H<sub>2</sub></b> <b>Thu khí O<sub>2</sub></b>
Đặt miệng
ống nghiệm
hướng lên.
Đặt miệng
ống nghiệm
hướng xuống.
Vì khí hiđro
nhẹ hơn
khơng khí
Vì khí oxi
nặng hơn
khơng khí
<b>Thu khí oxi </b>
1. Trong phịng thí nghiệm:
2. Trong cơng nghiệp:
- Dùng để điều chế một lượng lớn khí H<sub>2</sub>.
<b>PHẢN ỨNG HĨA HỌC</b>
<b>Phản ứng</b>
<b> hóa hợp</b>
Cl
Cl
H
Zn
H Cl
Cl
H
H
Zn
<b>PTHH:</b>
<b>Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế </b>
<b>nguyên tử nào của hợp chất axit HCl?</b>
Cl
Cl
H
Zn
H Cl
Cl
H
H
Zn
<b>PTHH:</b>
<b>Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế </b>
<b>nguyên tử nào của hợp chất axit HCl?</b>
Xem lại các PTHH ở bài tập 1
Zn
Cl
1.Trả lời câu hỏi:
2. Định nghĩa:
<i>Ví dụ:</i>
1.Trả lời câu hỏi:
2. Định nghĩa:
<i>Ví dụ:</i>
<b>Đây là PTHH thuộc loại phản ứng thế. </b>
<b>Đúng hay sai? </b>
<i><b>Đơn chất Mg tác dụng với </b></i>
<i><b>hợp chất CuCl</b><b><sub>2</sub></b></i>
Bài tập 2:
Dùng cụm từ thích
hợp trong khung
điền vào chỗ trống
trong các câu sau:
1. Trong phịng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng
cách cho ………..tác dụng với
……….
2. Thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách
…... hoặc ………..
3. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa ………. và
………, trong đó, nguyên tử của đơn chất ………….
nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
đẩy khơng khí
axit (HCl hoặc H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> lỗng)
đơn chất
đẩy nước
kẽm (hoặc magie, nhơm, sắt)
hợp chất
1. Trong phịng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng
cách cho axit (HCl hoặc H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> lỗng) tác dụng với kẽm
(hoặc magie, nhơm, sắt)
2. Thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí
hoặc đẩy nước
3. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất
và hợp chất. Trong đó, nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
<i><b>Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của khí hidro </b></i>
<i><b>lần lượt với O</b><b><sub>2</sub></b><b>, Fe</b><b><sub>2</sub></b><b>O</b><b><sub>3</sub></b><b>, PbO ?</b></i>
<b>Trong các phản ứng hóa học sau, đâu là phản ứng thế?</b>
<b>a-4P + 5O<sub>2</sub> 2P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>
<b>b-Fe + 2 HCl FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub></b>
<b>c-2KClO<sub>3</sub> 2KCl + 3O<sub>2</sub></b>
<b>Cho kẽm Zn tác dụng với dd axit clohiđric HCl dư sinh ra 6,72 </b>
<b>lít khí H<sub>2</sub> (ở ĐKTC).</b>
<b>a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?</b>
<b>a) Viết PTHH: </b>
<b>Zn + 2HCl ZnCl<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>↑</b>
<b>b) số mol Zn= số mol H<sub>2 </sub>= 6,72/22,4= 0,3( mol)</b>
<b>- Dùng 1 que đóm đang cháy lần lượt cho vào mỗi lọ:</b>
<b>+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi.</b>
<b>+ Lọ làm cho que đóm cháy với</b> <b>ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa </b>
<b>khí hiđro.</b>
Lập PTHH của các phản ứng sau :
Bài tập 7 : (bt4/119)
Lập PTHH của các phản ứng sau :
+Cacbon dioxit + Nước Axit cacbonic (H2CO<sub>3</sub>) (1)
+Lưu huỳnh dioxit + Nước Axit sunfuro (H2SO<sub>3</sub>) (2)
+Nhôm + Axit sunfuric (H<sub>2</sub>SO<sub>4) Kẽm sunfat + khí hidro (3)</sub>
Giải
(1) CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub><sub>O H</sub><sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
(2) SO<sub>2 </sub> + H<sub>2O H2</sub>SO<sub>3</sub>
MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ NHÀ
BT3 : a-Viết PTHH của phản ứng giữa khí hidro với oxit sắt từ và
Đồng oxit ở nhiệt độ thích hợp ?
b- Nếu thu được 23,2 gam hỗn hợp 2 kim loại trong đó có
16,8 gam sắt thì thể tích khí hidro (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ
với các oxit trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ?
BT2 : Để khử hoàn toàn 1,6 gam sắt (III) oxit cần thể tích khí
Hidro (đktc) là bao nhiêu ? (Biết hiệu suất của quá trình phản
ứng là 80%)