Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tuần 26 - Nghị luận xã hội về sự việc, hiện tượng (HS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Các dạng nghị luận</b>



<b>Nghị luận văn học</b>

<b>Nghị luận xã hội</b>



<b>Đề 1: Cảm nhận</b>


về vẻ đẹp của


người lính trong



bài thơ


<i><b>“Đồng </b></i>



chí”-Chính Hữu.



<b>Đề 2:</b>

Suy nghĩ


của em về hiện



tượng gian lận


trong thi cử.



<b>Đề 3:</b>

Suy


nghĩ về câu



tục ngữ:


<i><b>“Uống nước </b></i>


<i><b>nhớ nguồn”.</b></i>



<b>Đề 3</b>

<b>. NLXH về tư</b>


<b>tưởng, đạo lí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Nghị luận xã hội</b>

<b>(NLXH) </b>




<b>Vị trí trong đề</b>



- Đứng độc lập (Sau


phần Đọc – hiểu).



<b>- Đi kèm phần Đọc</b>



<b>– hiểu.</b>



<b>Vai trò, ý nghĩa</b>



- Chiếm 2 – 3 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Nghị luận xã hội</b>

<b>(NLXH) </b>



- Là kiểu bài văn được yêu cầu trình bày suy


nghĩ, quan điểm, tư tưởng về một vấn đề xã hội.



Luận



điểm (quan


điểm, tư


tưởng)



<b>Nghị luận xã hội</b>



Luận cứ


(lí lẽ, dẫn


chứng)




Lập


luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Nghị luận xã hội</b>

<b>(NLXH) </b>



Viết bài


văn NLXH



<b>Các dạng bài</b>


<b>NLXH thường gặp</b>



Nghị luận


xã hội về


tư tưởng,


đạo lí



Viết đoạn


văn NLXH



<b>Theo yêu cầu</b>


<b>nội dung</b>


<b>Theo yêu cầu</b>



<b>hình thức</b>



Nghị luận


xã hội về


sự việc,


hiện




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Sự việc, hiện tượng trong đời sống</b>


<b>Hoạt động đền ơn đáp nghĩa</b>



<b>Vi phạm an tồn giao thơng </b>



<b>Ơ nhiễm môi trường</b>



<b>Tấm gương vượt lên số phận</b>


4



3



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>NLXH về sự việc, hiện tượng là kiểu văn bản bàn về</b>


<b>một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng</b>



<b>khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.</b>



Sự việc, hiện tượng


tích cực



- Hành động tình ngun


vì cộng đồng.



- Ủng hộ giúp đỡ người


nghèo, tàn tật…



- Trung thực trong cuộc


sống, học tập




Sự việc, hiện tượng


tiêu cực



- Nghiện game trong


học sinh



- Học tủ, học vẹt



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Quy trình tạo lập văn bản </b>



<b>Bước 1</b>

<b>Bước 2</b>

<b>Bước 3</b>

<b>Bước 4</b>



Lập dàn bài



Viết



đoạn văn,


bài văn


Tìm



hiểu đề



và tìm ý



Đọc lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giải
thích
(Khái
niệm,


biểu
hiện)


<b>Nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng </b>


<b>Giải</b>


<b>thích</b> <b>Thực<sub>trạng</sub></b> <b>Nguyênnhân</b>


<b>Liên</b>
<b>hệ</b>
- Chủ
quan
- Khách
quan
- Khẳng
định mặt
tích cực
- Phê
phán
hiện
tượng
tiêu cực.
Cụ thể:
con người
ra sao?/
xảy ra ở
đâu?/ lúc
nào?/ mức
độ?


<b>Giải</b>
<b>pháp</b>
- Nhận
thức
- Hành
động
(cá
nhân,
cộng
đồng)

<b>Mở bài</b>



(Giới thiệu)

<b>Thân bài</b>



<b>Kết bài</b>


(Đánh giá chung)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Nghị luận xã hội về sự việc, hiện tượng</b>



<b>1. Các bước làm bài</b>


<b>2. Luyện tập</b>



<b>Đề bài: (Đề 3/SGK – T22)</b>



Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi


mà sao nhãng học tập và còn mắc những sai lầm khác. Hãy nêu ý


kiến của em về hiện tượng đó.



<b>* Tìm hiểu đề</b>




- Kiểu bài: Nghị luận xã hội về sự việc, hiện tượng



- Xác định vấn đề cần nghị luận: Nhiều học sinh mải chơi trò chơi


điện tử mà sao nhãng học tập và còn mắc những sai lầm khác.



- Xác định phạm vi nghị luận: Tác hại của việc ham mê trò chơi điện


tử với học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đề bài: (Đề 3/SGK – T22)</b>



Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà


sao nhãng học tập và còn mắc những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của


em về hiện tượng đó.



<b>• Lập dàn ý</b>



<b>A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận </b>



VD: Mạng lưới công nghệ thơng tin phủ sóng khắp tồn cầu tạo


nên nhiều cơ hội phát triển cho mỗi quốc gia. Tuy nhiên bên



cạnh đó cũng xuất hiện khơng ít thách thức cho thế hệ trẻ. Công


nghệ thông tin phát triển, kéo theo các trò chơi điện tử ngày càng


tràn lan. Đây cũng là một trong những vấn đề được quan tâm



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đề bài: (Đề 3/SGK – T22)</b>



Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà


sao nhãng học tập và còn mắc những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của


em về hiện tượng đó.




<b>• Lập dàn ý</b>



<b>A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận </b>


<b>B. Thân bài</b>



<b>1. Giải thích</b>

(Khái niệm, biểu hiện)



<i>- Trị chơi điện tử là gì?</i>



Ví dụ:

<i>Một nhà tâm lí học người Mỹ đã đưa ra định nghĩa: Trò chơi điện tử</i>


là trò chơi mà hành động trong đó cần cơng nghệ thơng tin điều khiển.



Hiểu một cách đơn giản, trò chơi điện tử là những trò chơi được chơi trên


thiết bị điện tử. Thường được gọi là game. Thực ra nó chỉ là trị chơi mang


tính chất giải trí, thư giãn, giảm stress sau mỗi ngày học tập và làm việc vất



vả. Đó là thú vui tiêu khiển được thiết lập trên mạng xã hội, chỉ cần có


tài khoản đăng nhập là có thể chơi bất cứ trị gì mà mình muốn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Đề bài: (Đề 3/SGK – T22). </b>

Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn.


Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn mắc những sai lầm


khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.



<b>• Lập dàn ý</b>


<b>A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận </b>
<b>B. Thân bài</b>


<b>1. Giải thích</b>


<b>2. Thực trạng</b>


<i><b>- Hiện nay, TCĐT -> món ăn tinh thần không thể thiếu của nhiều HS. </b></i>
<i><b>- Các quán nét mọc lên như nấm...</b></i>


- Được thực hiện trên điện thoại thông minh -> sử dụng ở khắp nơi.


- Nhiều HS ngồi hàng giờ, hàng ngày ham mê TCĐT mà quên học hành -> kết quả
giảm sút.


- Biến trò chơi điện tử -> “kẻ gây nghiện” -> ngốn nhiều thời gian, tiền bạc, công
sức của bản thân.


- Thiếu tiền chơi -> trộm cắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đề bài: (Đề 3/SGK – T22). </b>

Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn.


Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và cịn mắc những sai lầm


khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.



<b>• Lập dàn ý</b>



<b>A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận </b>


<b>B. Thân bài</b>



<b>1. Giải thích</b>


<b>2. Thực trạng</b>


<b>3. Hậu quả</b>



- Ngồi gần màn hình lâu -> mắt cận thị, người mệt mỏi, tổn hại sức khoẻ.


- Sao nhãng học tập; mải chơi, bỏ tiết, trốn học, không hiểu bài, không làm




bài tập, học tập sút kém dẫn đến chán học -> vơ tình huỷ hoại tương lai.


- Tâm hồn bị đầu độc bởi bạo lực, chém giết, bắn phá, thế giới ảo đầy mưu



mô...



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Đề bài: (Đề 3/SGK – T22). </b>

Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn.


Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn mắc những sai lầm


khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.



<b>• Lập dàn ý</b>


<b>A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận </b>
<b>B. Thân bài</b>


<b>1. Giải thích</b>
<b>2. Thực trạng</b>
<b>3. Hậu quả</b>


<b>4. Ngun nhân</b>


- Vì tính đa dạng, phong phú, hấp dẫn của trò chơi điện tử (thú tiêu khiển rẻ tiền, dễ
chơi với âm thanh sống động, bắt mắt, mới lạ, hợp với tính cách của giới trẻ; có
một số ích lợi: rèn tư duy, nhạy bén, xử lí các tình huống., tạo sự kiên trì, nhẫn
nại, mở rộng quen biết, trau dồi tiếng Anh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đề bài: (Đề 3/SGK – T22). </b>

Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn.


Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn mắc những sai lầm


khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.




<b>• Lập dàn ý</b>


<b>A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận</b>
<b>B. Thân bài</b>


<b>1. Giải thích</b>
<b>2. Thực trạng</b>
<b>3. Hậu quả</b>


<b>4. Nguyên nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đề bài: (Đề 3/SGK – T22). </b>

Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn.


Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn mắc những sai lầm


khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.



<b>• Lập dàn ý</b>


<b>A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận </b>
<b>B. Thân bài</b>


<b>1. Giải thích 3. Hậu quả</b>


<b>2. Thực trạng 4. Nguyên nhân 5. Liên hệ</b>
<b>6. Giải pháp</b>


<i><b>- Bản thân: xác định nhiệm vụ học tập, rèn luyện, tu dưỡng; khơng lãng phí thời </b></i>
gian, sức lực, tiền bạc vào những việc vơ bổ, có hại. Chỉ coi trị chơi điện tử như
một trị giải trí, tiếp xúc chừng mực, làm chủ bản thân, ...


<i>- Chính quyền cần quản lí chặt chẽ hơn các điểm dịch vụ điện tử. Hiện nay, một số </i>


nước đã mở những trung tâm cai nghiện game, tuy nhiên, ở nước ta loại hình
này chưa được phổ biến.


<i><b>- Nhà trường: tổ chức sinh hoạt tập thể bổ ích cho các bạn trẻ. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giải
thích
(Khái
niệm,
biểu
hiện)


<b>Nghị luận xã hội về sự việc, hiện tượng </b>


<b>Giải</b>


<b>thích</b> <b>Thực<sub>trạng</sub></b> <b>Nguyênnhân</b>


<b>Liên</b>
<b>hệ</b>
- Chủ
quan
- Khách
quan
- Khẳng
định mặt
tích cực
- Phê
phán
hiện


tượng
tiêu cực.
Cụ thể:
con người
ra sao?/
xảy ra ở
đâu?/ lúc
nào?/ mức
độ?
<b>Giải</b>
<b>pháp</b>
- Nhận
thức
- Hành
động
(cá
nhân,
cộng
đồng)

<b>Mở bài</b>



(Giới thiệu)

<b>Thân bài</b>



<b>Kết bài</b>


(Đánh giá chung)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài cũ</b>


- Học bài



- Viết hoàn chỉnh bài văn cho đề luyện tập.




<b>Bài mới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×