Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

vật lý 11441 CAU HOI TRAC NGHIEM CHUONG 2 CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.52 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI </b>
<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng. </b>


A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện
lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.


D. Chiều của dịng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
<b>Câu 2: </b>Phát biểu nào sau đây là khơng đúng.


A. Dịng điện có tác dụng từ. B. Dịng điện có tác dụng nhiệt..


C. Dịng điện có tác dụng hố học. D. Dịng điện có tác dụng sinh lý.


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng. </b>


A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dịng điện trong mạch. Trong nguồn
điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.


B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được
đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn
điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.


C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được
đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn
điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.


D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được


đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn
điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.


<b>Câu 4: </b>Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19<sub>C</sub>, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 s là
15 C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là


A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018.


<b>Câu 5: </b>Có thể mắc nối tiếp V kể với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp mili ampe kế với pin


để tạo thành mạch kín vì


A. Điện trở của V kế lớn nên dịng điện trong mạch kín nhỏ, khơng gây ảnh hưởng đến mạch. Cịn
miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dịng điện rất lớn làm hỏng mạch.


B. Điện trở của miliampe kế rất nhỏ nên gây sai số lớn.
C. Giá trị cần đo vượt quá thang đo của miliampe kế.


D. Kim của miliampe kế sẽ quay liên tục và không đọc được giá trị cần đo.


<b>Câu 6: </b>Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho


A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.


C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.


<b>Câu 7: </b>Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R2=300Ω, điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 200 Ω. B. RTM = 300 Ω. C. RTM = 400 Ω. D. RTM = 500 Ω.


Câu 8: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 Ω, hiệu điên thế giữa hai


đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


A. U1 = 1 V. B. U1 = 4 V. C. U1 = 6 V. D. U1 = 8 V.


Câu 9: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω mắc song song với điện trở R2 = 300Ω, điện trở toàn mạch là:


A. RTM = 75 Ω. B. RTM = 100 Ω. C. RTM = 150 Ω. D. RTM = 400 Ω.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. U = 12 V. B. U = 6 V. C. U = 18 V. D. U = 24 V.
<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng. </b>


A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hố từ nội năng thành điện năng.
B. Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.


C. Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.


D. Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có sự chuyển hố từ quang năng thành điện năng.


<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng. </b>


A. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực
là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.


B. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực
đều là vật cách điện.


C. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực
đều là hai vật dẫn điện cùng chất.


D. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực


đều là hai vật dẫn điện khác chất.


<b>Câu 13: </b>Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng


A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.


B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.


C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.


<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng. </b>


A. Khi pin phóng điện, trong pin có q trình biến đổi hóa năng thành điện năng.
B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hố năng thành điện năng.


C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hố năng.


D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng.


<b>Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng. </b>


A. Cơng của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự
do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời
gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.


B. Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.


C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời


gian dịng điện chạy qua vật.


D. Cơng suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và
được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.


<b>Câu 16: Nhi</b>ệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dịng điện chạy qua


A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.


C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.
<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng. </b>


A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18: </b>Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự


A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.


D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu.
<b>Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng. </b>


A. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hố thành dạng
năng lượng khác, khơng phải là nhiệt năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy.



B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được
đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn
điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.


C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dịng điện
và với thời gian dòng điện chạy qua vật.


D. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hố thành dạng
năng lượng khác, khơng phải là cơ năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy.


<b>Câu 20: </b>Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như


khơng sáng lên vì:


A. Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.


C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.


D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.


<b>Câu 21: </b>Công của nguồn điện được xác định theo công thức:


A. A = Eit. B. A = UIt. C. A = Ei. D. A = UI.
Câu 22: Cơng của dịng điện có đơn vị là:


A. J/s B. kWh C. W D. kVA


<b>Câu 23: </b>Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:



A. P = Eit. B. P = UIt. C. P = Ei. D. P = UI.


<b>Câu 24: </b>Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì


A. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1.


C. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2.


D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.


<b>Câu 25: </b>Hai bóng đèn có cơng suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 =
110 V và U2 = 220 V. Tỉ số điện trở của chúng là:


A.


2
1
R
R


2


1 = <sub> </sub> <sub>B. </sub> 1


2


R 2


R = 1 C. 4



1
R
R


2


1 = <sub>D. </sub>


1
4
R
R


2


1 =


<b>Câu 26: </b>Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta


phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị


A. R = 100 Ω. B. R = 150 Ω. C. R = 200 Ω. D. R = 250 Ω.


<b>Câu 27: </b>Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài


A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.


C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.



D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn
mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.


B. Cường độ dịng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện
trở tồn phàn của mạch.


C. Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và
cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đó.


D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời
gian dòng điện chạy qua vật.


<b>Câu 29: </b>Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là:


A.
R
U


I = B.


r
R
I


+


= E C.I



R r r '


=


+ +
E -E<sub>P</sub>


D.


AB
AB


R
U
I = +E


<b>Câu 30: </b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ù) được mắc với điện trở 4,8 (Ù) thành mạch kín. Khi đó hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 A. B. I = 12 A. C. I = 2,5 A. D. I = 25 A.


<b>Câu 31: </b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 V. B. E = 12,25 V. C. E = 14,50 V. D. E = 11,75 V.


<b>Câu 32: </b>Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của


biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường


độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện
trở trong của nguồn điện là:


A. E = 4,5 V; r = 4,5Ω. B. E = 4,5 V; r = 2,5Ω.


C. E = 4,5 V; r = 0,25Ω. D. E = 9 V; r = 4,5Ω.


<b>Câu 33: </b>Một nguồn điện có suất điện động E= 6 V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngồi có điện trở R. Để
cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 W thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 6Ω.


<b>Câu 34: </b>Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2Ω và R2 = 8Ω, khi đó
cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:


A. r = 2 Ω. B. r = 3 Ω. C. r = 4 Ω. D. r = 6 Ω.


<b>Câu 35: </b>Một nguồn điện có suất điện động E= 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngồi có điện trở R. Để
cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 W thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 3 Ω. B. R = 4 Ω. C. R = 5 Ω. D. R = 6 Ω.


<b>Câu 36: </b>Một nguồn điện có suất điện động E= 6V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngồi có điện trở R. Để cơng
suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω.


<b>Câu 37</b>: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3Ω đến R2 = 10,5Ω thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:



A. r = 7,5 Ω.. B. r = 6,75 Ω. C. r = 10,5 Ω. D. r = 7 Ω.


<b>Câu 38: </b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E= 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 0,5Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất
thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω.


<b>Câu 40: </b>Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi chỉ có điện
trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:


A.
2
1
2
1
r
r
R
I
+
+


= E E B.


2
1


2
1
r
r
R
I

+


= E E C.


2
1
2
1
r
r
R
I

+
+


= E E D.


1 2


I



R r r


+
=


+ +
E E<sub>1</sub> <sub>2</sub>


<b>Câu 41: </b>Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2mắc song song với nhau, mạch ngồi chỉ có
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:


A.
2
1 r
r
R
2
I
+
+


= E B.


1 2
1 2
I
r .r
R
r r
=


+
+
E
C.
2
1
2
1
r
r
r
.
r
R
2
I
+
+


= E D.


2
1
2
1
r
.
r
r
r


R
I <sub>+</sub>
+
= E


<b>Câu 42: </b>Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó E1 = 9 V, r1 = 1,2 Ω; E2 = 3 V, r2 = 0,4 Ω; điện trở R = 28,4
Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 V. Cường độ dịng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:


A. chiều từ A sang B, I = 0,4 A. B. chiều từ B sang A, I = 0,4 A.
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 A. D. chiều từ B sang A, I = 0,6 A.


<b>Câu 43: </b>Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở
ngồi R = r, cường độ dịng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó
bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.


<b>Câu 44: </b>Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện
trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dịng
điện trong mạch là:


A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.


<b>Câu 45: </b>Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm


3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:


A. Eb = 12 V; rb = 6 Ω. B. Eb = 6 V; rb = 1,5 Ω.


C. Eb = 6 V; rb = 3 Ω. D. Eb = 12 V; rb = 3 Ω.



<b>Câu 46: </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V, điện trở
trong r = 1Ω. Điện trở mạch ngồi R = 3,5Ω. Cường độ dịng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 A. B. I = 1,0 A. C. I = 1,2 A. D. I = 1,4 A.


<b>Câu 47: </b>Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2mắc song song và mắc vào
một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì


A. độ sụt thế trên R2giảm. B. dịng điện qua R1khơng thay đổi.


C. dịng điện qua R1tăng lên. D. công suất tiêu thụ trên R2giảm.


<b>Câu 48: </b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất
thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω.


<b>Câu 49: </b>Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ của


chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì cơng suất tiêu thụ của chúng
là:


A. 5 W. B. 10 W. C. 40 W. D. 80 W.


<b>Câu 50: </b>Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ của


chúng là 20 W. Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì cơng suất tiêu thụ của chúng là:


A. 5 W. B. 10 W. C. 40 W. D. 80 W.



E1, r1 E2, r2 R


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 51: </b>Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2để đun nước. Nếu dùng dây R1thì nước trong ấm sẽ sơi sau
thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2thì nước sẽ sơi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây
mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:


A. t = 4 phút. B. t = 8 phút. C. t = 25 phút. D. t = 30 phút.


<b>Câu 52: </b>Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2để đun nước. Nếu dùng dây R1thì nước trong ấm sẽ sơi sau
thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2thì nước sẽ sơi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây
mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là:


A. t = 8 phút. B. t = 25 phút. C. t = 30 phút. D. t = 50 phút.


<b>Câu 53: </b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 3Ω, mạch


ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá
trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


A. R = 1Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4Ω.


<b>Câu 54: </b>Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngồi
A. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.


B.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
C. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.



D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.


<b>Câu 55: </b>Biểu thức nào sau đây là không đúng.


A.


r
R
I


+


= E B.


R
U


I= C. E = U – Ir D. E = U + Ir


<b>Câu 56: </b>Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây.


A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ
của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.


B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm V kế vào hai cực của
nguồn điện. Dựa vào số chỉ của V kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.


C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một V kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ
của V kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.



D. Mắc nguồn điện với một V kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của V kế cho
ta biết suất điện động của nguồn điện.


<b>Câu 57: </b>Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của


biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường
độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện
trở trong của nguồn điện là:


A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω. B. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω.


C. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω. D. E = 9 V; r = 4,5 Ω.


<b>Câu 58: </b>Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây.


A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc thêm
một V kế giữa hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của ampe kế và V kế cho ta biết suất điện động và điện
trở trong của nguồn điện.


B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm V kế vào hai cực của
nguồn điện. Dựa vào số chỉ của V kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Mắc nguồn điện với một V kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của V kế cho
ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.


<b>Câu 59: </b>Dòng điện được định nghĩa là


A. dịng chuyển dời có hướng của các điện tích.


B. dịng chuyển động của các điện tích.


C. là dịng chuyển dời có hướng của electron.
D. là dịng chuyển dời có hướng của ion dương.


<b>Câu 60: </b>Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của


A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.


<b>Câu 61: </b>Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:


A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.


B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.


C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của
vật dẫn càng nhiều.


D. Dịng điện khơng đổi là dịng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
<b>Câu 62: </b>Điều kiện để có dịng điện là


A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.


C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.


<b>Câu 63: </b>Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách


A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.


B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.



<b>Câu 64: </b>Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:


A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.


B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường
và độ lớn điện tích dịch chuyển.


C. Đơn vị của suất điện động là Jun.


D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.


<b>Câu 65: </b>Nếu trong thời gian ∆<i>t</i>= 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian /


<i>t</i>


∆ = 0,1s tiếp theo có điện
lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dịng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là


A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A


<b>Câu 66: </b>Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng


A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài.
B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J.


C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.


D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.



<b>Câu 67: </b>Hạt nào sau đây không thể tải điện


A. Prôtôn. B. Êlectron. C. Iơn. D. Phơtơn.


<b>Câu 68: Dịng </b>điện khơng có tác dụng nào trong các tác dụng sau.


A. Tác dụng cơ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng từ.


<b>Câu 69: </b>Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác quy là


A. Kích thước. B. Hình dáng. C. Nguyên tắc hoạt động. D. Số lượng các cực.


<b>Câu 70: </b>Cấu tạo pin điện hóa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.


C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện mơi.
D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi.


<b>Câu 71: </b>Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa.
A. Một cực nhơm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối;


B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất;
C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi;
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.


<b>Câu 72: Nhận xét không đúng trong các nhận xét sau về acquy chì là: </b>


A. Ác quy chì có một cực làm bằng chì vào một cực là chì đioxit.
B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịc axit sunfuric loãng.



C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương.


D. Ác quy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần.


<b>Câu 73: </b>Cho một dịng điện khơng đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s,


điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là


A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C.


<b>Câu 74: </b>Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường


độ của dịng điện đó là


A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A.


<b>Câu 75: </b>Một dịng điện khơng đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C


chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dịng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết
diện thằng là


A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C.


<b>Câu 76: </b>Trong dây dẫn kim loại có một dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua.


Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là


A. 6.1020<sub> electron. B. 6.10</sub>19<sub> electron. </sub> <sub>C. 6.10</sub>18<sub> electron. </sub> <sub>D. 6.10</sub>17<sub> electron</sub><sub>.</sub>



<b>Câu 77: </b>Một dòng điện khơng đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển


qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là


A. 1018<sub> electron.</sub> <sub>B. 10</sub>-18<sub> electron. </sub> <sub>C. 10</sub>20<sub> electron. </sub> <sub>D. 10</sub>-20<sub> electron. </sub>


<b>Câu 78: </b>Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ


phải sinh một công là


A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J.


<b>Câu 79: </b>Qua một nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh


một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là


A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ.


<b>Câu 80: </b>Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản


tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hịa là 10-4s. Cường độ dịng điện trung bình chạy qua dây nối trong
thời gian đó là


A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A.


<b>Câu 81: </b>Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.


C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.



<b>Câu 82: </b>Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu khơng đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2


lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 83: </b>Cho một đoạn mạch có điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng


khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch


A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.


<b>Câu 84: </b>Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:


A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.


B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua mạch.


C. Cơng suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.


D. Cơng suất có đơn vị là ốt W.


<b>Câu 85: </b>Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì cơng suất


điện của mạch


A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.


<b>Câu 86: </b>Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần


thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch



A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.


<b>Câu 87: </b>Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì


phải


A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.


<b>Câu 88: </b>Công của nguồn điện là công của
A. lực lạ trong nguồn.


B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.
C. lực cơ học mà dịng điện đó có thể sinh ra.


D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.


<b>Câu 89: </b>Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của


mạch là


A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.


<b>Câu 90: </b>Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là


A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J.


<b>Câu 91: </b>Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu khơng đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất



40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là


A. 25 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 10 phút.


<b>Câu 92: </b>Một đoạn mạch tiêu thụ có cơng suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng


A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.


<b>Câu 93: </b>Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì cơng


suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì cơng suất của mạch là


A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W.


<b>Câu 94: </b>Cho một mạch điện có điện trở khơng đổi. Khi dịng điện trong mạch là 2 A thì cơng suất tiêu thụ của


mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì cơng suất tiêu thụ của mạch là


A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W.


<b>Câu 95: </b>Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 48 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J.


<b>Câu 96: </b>Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một


điện lượng qua nguồn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 97: </b>Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là



A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h.


<b>Câu 98: </b>Nhận xét nào sau đây đúng. Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho tồn


mạch


A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;


D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.


<b>Câu 99: </b>Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây.


A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r.


<b>Câu 100: </b>Cho một mạch điện có nguồn điện khơng đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ


dịng điện trong mạch chính


A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.


<b>Câu 101: </b>Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dịng điện trong mạch


A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước.


<b>Câu 102: </b>Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.


B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.


C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút khởi động.


<b>Câu 103: </b>Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng


A. tỉ số giữa cơng có ích và cơng tồn phần của dịng điện trên mạch.


B. tỉ số giữa cơng tồn phần và cơng có ích sinh ra ở mạch ngồi.
C. cơng của dịng điện ở mạch ngồi.


D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.


<b>Câu 104: </b>Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở


2,5 Ω. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là


A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.


<b>Câu 105: </b>Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc


song song. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là


A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A.


<b>Câu 106: </b>Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dịng điện trong tồn mạch


là 2 A. Điện trở trong của nguồn là


A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω.



<b>Câu 107: </b>Trong một mạch kín mà điện trở ngồi là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dịng điện là 2 A. Hiệu điện


thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là


A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V.


<b>Câu 107: </b>Một mạch điện có điện trở ngồi bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ


số giữa cường độ dịng điện đoản mạch và cường độ dịng điện khơng đoản mạch là


A. 5 B. 6 C. chưa đủ dữ kiện để xác định. D. 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 109: </b>Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện


trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V.
Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là


A. 1 A và 14 V. B. 0,5 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 1 A và 13 V.


<b>Câu 110: </b>Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở


trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là


A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 . D. 1/6.


<b>Câu 111: </b>Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường


độ dịng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là


A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A.



<b>Câu 112: </b>Nếu đoạn mạch AB chứa ngn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngồi là


R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức


A. UAB = E – I(r+R). B. UAB = E + I(r+R). C. UAB = I(r+R) – E. D. E/I(r+R).


<b>Câu 113: </b>Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở


trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức


A. nr. B. mr. C. m.nr. D. mr/n.


<b>Câu 114: </b>Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động


và điện trở trong của bộ nguồn là


A. nE và r/n. B. nE nà nr. C. E và nr. D. E và r/n.


<b>Câu 115: </b>Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của 1 nguồn


thì số a phải là một số


A. là một số nguyên. B. là một số chẵn. D. là một số lẻ. D. là một số chính phương.


<b>Câu 116: </b>Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì
A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song.


C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được.



<b>Câu 117: </b>Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ


khơng thể đạt được giá trị suất điện động


A. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 5 V.


<b>Câu 118: </b>Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18


V thì điện trở trong của bộ nguồn là


A. 6Ω. B. 4Ω. C. 3Ω. D. 2Ω.


<b>Câu 119: </b>Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động


và điện trở trong của bộ pin là


A. 9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω.


<b>Câu 120: </b>Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động


và điện trở trong là


A. 3 V – 3 Ω. B. 3 V – 1 Ω. C. 9 V – 3 Ω. D. 9 V – 1/3 Ω.


<b>Câu 121: </b>Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song


song thu được bộ nguồn


A. 2,5 V và 1 Ω. B. 7,5 V và 1 Ω. C. 7,5 V và 1 Ω. D. 2,5 V và 1/3 Ω.



<b>Câu 122: </b>Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V


và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 123: </b>Có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện


động và điện trở trong của bộ pin này là


A. 12,5 V và 2,5Ω. B. 5 V và 2,5 Ω. C. 12,5 V và 5 Ω. D. 5 V và 5 Ω.


<b>Câu 124: </b>9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ


nguồn có suất điện độ 6V và điện trở 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là


A. 2 V và 1Ω. B. 2 V và 3 Ω. C. 2 V và 2 Ω. D. 6V và 3 Ω.


<b>Câu 125: </b>Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3V và điện trở trong 1Ω. Biết điện trở ở mạch


ngồi lớn gấp 2 điện trở trong. Dịng điện trong mạch chính là


A. 1/2A. B. 1A. C. 2A. D. 3A.


<b>Câu 126: </b>Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3Ω và 4Ω với nguồn điện 10V, điện trở trong


1Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là


A. 9 V. B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V.


<b>Câu 127: </b>Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1 Ω thì dịng



điện trong mạch chính 1 A. Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dịng điện trong mạch chính là


A. 0 A. B. 10/7A. C. 1A. D. 7/ 10A.


<b>Câu 128: </b>Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường.


Suất điện động của nguồn điện là


A. 6 V. B. 36 V. C. 8 V. D. 12 V.


<b>Câu 129: </b>Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngồi có hai điện trở giống nhau mắc


nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngồi mắc song song thì cường độ
dòng điện qua nguồn là


A. 3 A. B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.


<b>Câu 130: </b>Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của


nguồn.


A. Pin điện hóa; B. đồng hồ đa năng hiện số; C. dây dẫn nối mạch; D. thước đo chiều dài.
<b>Câu 131: Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số. </b>


A. Nếu không biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp
với chức năng đã chọn;


B. Khơng đo cường độ dịng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn;
C. Khơng chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ;



D. Phải ngay lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.
<b>Câu 132: </b>Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. khơng mắc cầu chì cho một mạch điện kín.


C. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


D. dùng pin hay ắcquy để mắc một mạch điện kín.


<b>Câu 132: </b>Nếu E là suất điện động của nguồn điện và Islà dòng đoản mạch khi hai cực của nguồn được nối
với nhau bằng một vật dẫn khơng có điện trở (R = 0). Điện trở trong r của nguồn được tính theo cơng thức nào
sau đây.


A. r =
s
2I


E


. B. r =


s
I


E


. C. r =


s


I
2E


. D. r =


E
s
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 133: Mắc một điện trở R vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Thay đổi </b>


điện trở R sao cho cường độ dòng điện qua điện trở R tăng dần, khi đó hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở R
sẽ


A. tăng tỉ lệ thuận với I. B. giảm theo hàm bậc nhất của I.


C. tỉ lệ nghịch với I. D. tỉ lệ nghịch với bình phương của I.


<b>Câu 134: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, được mắc với một điện trở R tạo thành một </b>


mạch kín. Khi tăng dần giá trị của điện trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện


A. tăng dần. B. giảm dần.


C. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần. D. lúc đầu giảm, sau đó tăng dần.


<b>Câu 135: </b>Trong một mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây.


A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN = E - I.r. D. UN = E + I.r.



<b>Câu 136: Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E có điện trở trong là r, mạch ngồi có </b>


<b>điện trở là R, dịng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngồi là U. Khi đó khơng thể </b>
tính cơng Angcủa nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức :


A. Ang<b> = E I t. </b> B. Ang = I2(R + r)t. C. Ang = UIt + rI2t. D. Ang<b> = E I</b>2 t.
<b> Câu 137: Xét mạch điện như hình vẽ. Trong đó E</b>1<b> > E</b>2.Cường độ dịng điện trong mạch
có giá trị nào sau đây:


A.
R
+
2
r
+
1
r
2

-1
=


I E E B.


R
+
r
+
r
+


=
I
2
1
2
1 E
E
C.
R
+
2
r

-1
r
2


-1
=


I E E D.


R
r
r
I
2
1
2


1
+

+
= E E .


<b>Câu 139: Hiệu suất của một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, tạo ra dòng điện I chạy trong </b>


đoạn mạch được tính theo cơng thức:


A.H = 1 -


E
r


I. B. H = 1 -
r
E


I. C. H = 1 -
E


r


I2. D. H = 1 +
E


r
I.



<b> Câu 140: </b>Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và điện trở R mắc nối


tiếp (Hình vẽ) thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức


A. UAB = E - I(r + R). B. UAB = E + I(r + R).


C. UAB = I(r + R) – E. D. UAB = E + I(R - r).


<b>Câu 138: </b>Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng


A. tỉ số giữa cơng của dịng điện sinh ra ở mạch ngồi và cơng tồn phần của dịng điện trên mạch.


B. tỉ số giữa cơng tồn phần của dịng điện trên mạch và cơng có ích của dịng điện sinh ra ở mạch ngồi.
C. cơng của dịng điện ở mạch ngoài.


D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.


<b> Câu 141: </b>Trong đoạn mạch AB như hình. Dòng điện I trong mạch xác


định bởi:


A. I =


2
1
1
r
+
r
+


R
+
U<sub>AB</sub> E-E<sub>2</sub>


. B. I =


2
1
1
r
+
r
+
R
+
+
U<sub>AB</sub> E E<sub>2</sub>


.


C. I =


2
1
1
r
+
r
+
R



U<sub>AB</sub>-E-E<sub>2</sub>


. D. I =


2
1
1
r
+
r
+
R
+
U<sub>AB</sub>-E E<sub>2</sub>


.


<b>Câu 142: </b>Xét đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị nào sau đây.


<i><b>E</b></i>1,r1


<i><b>E</b></i>2,r2
R


<i><b>E</b></i>1, r1<i><b> E</b></i>2, r2


<b>A </b>





<b>B </b>


I R


E, r <sub>R </sub>


I I I


A <sub>• </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. UAB<b> = E</b>1<b> + E</b>2 + I(r1 + r2 + R) B. UAB<b> = E</b>1<b> - E</b>2 + I(r1 + r2 + R)


C. UAB<b> = E</b>2<b> – E</b>1 + I(r1 + r2 + R) D. UAB<b> = E</b>1<b> - E</b>2 - I(r1 + r2 + R)


<b>Câu 143: </b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở


4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn
điện là


<b>A. E = 12,00 V. </b> B.<b> E = 12,25 V. </b> <b>C. E = 14,50V. </b> <b>D. E = 11,75V. </b>


<b>Câu 144: </b>Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường.


Suất điện động của nguồn điện là


A. 6 V. B. 36 V. C. 8V D. 12 V.


<b>Câu 145: </b>Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện



trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V.
Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là


A. 1 A và 14 V B. 0,5 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 1 A và 13 V.


<b>Câu 146: </b>Một mạch điện kín có điện trở mạch ngoài bằng 5 lần điện trở trong của nguồn. Khi xảy ra hiện


trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dịng điện khơng đoản mạch là


A. 5 B. 6 C. 4. D. 3.


<b>Câu 147: </b>Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường


độ dịng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dịng điện trong mạch là


A. 6/5 A. B. 1 A C. 5/6 A. D. 6/7 A.


<b>Câu 148: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 2 (Ω) đến R2 = 8 (Ω) thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là


A. r = 4 Ω. B. r = 2Ω. C. r = 3,5Ω. D. r = 5Ω.


<b>Câu 149: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 3V ; r = 1Ω ; R</b>1 = R2 = 3Ω ; R3 = 6Ω.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có giá trị:


A. 2,5 V. B. 2 V. C. 2,25 V. D. 2,4 V.


<b>Câu 150: </b>Cho mạch kín có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω nối



với nguồn điện có suất điện động 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu
nguồn điện là


A. 9V B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V.


<b>Câu 151: </b>Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc


nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ
dịng điện qua nguồn là


A. 3A B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.


<b>Câu 152: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 12V, r = 4Ω. Bóng đèn </b>


(Đ): 6V - 6W. Để bóng đèn sáng bình thường thì giá trị Rxtrong mạch và cơng suất
tiêu thụ trên Rxkhi đó là:


A. Rx = 4Ω ; Px = 6W. B. Rx = 2Ω ; Px = 2W.


C. Rx = 12Ω ; Px = 3W. D. Rx = 6Ω ; Px = 6W.


<b>Câu 164: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = 3r ; cường độ </b>


dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường
độ dòng điện trong mạch


Đ Rx


<i><b>E, r </b></i>
<b>+ - </b>



R2


R3


R1


<i><b>E,r </b></i>
<i><b>E</b></i>1, r1




<b>A </b> <i><b>E</b></i>2, r2




<b>B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. bằng 3I. B. bằng 2I. C. bằng 1,5I. D. bằng 2,5I.


<b>Câu 153: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 12V, r = 4Ω. Bóng đèn </b>


(Đ): 6V - 6W. Để bóng đèn sáng bình thường thì giá trị Rxtrong mạch và cơng suất
tiêu thụ trên Rxkhi đó là:


A. Rx = 4Ω ; Px = 6W. B. Rx = 2Ω ; Px = 2W.


C. Rx = 12Ω ; Px = 3W. D. Rx = 6Ω ; Px = 6W.


<b>Câu 154: </b>Một mạch điện có 2 điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song được nối với một



nguồn điện có điện trở trong 1Ω. Hiệu suất của nguồn điện là


A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 D. 1/6.


<b>Câu 155: </b>Một bộ ăcquy có suất điện động 9V được nạp điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 12V, cường


độ dịng điện khi nạp là 1A. Điện trở trong của bộ acquy có giá trị


A. 4/3 Ω. B. 3/4 Ω. C. 2 Ω. D. 3 Ω.


<b> Câu 156: Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 0,6Ω. Mạch ngoài gồm một máy thu </b>


<b>có suất phản điện E ‘= 4V, điện trở trong r’= 1Ω và điện trở R = 2,4Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện I qua </b>
mạch là


A. 4A. B. 2A. C. 6A. D. 1A.


<b>Câu 157: Một máy phát điện có suất điện động E = 25V và điện trở trong r = 1Ω, cung </b>


cấp điện cho một động cơ có điện trở trong r’ = 1,5Ω và dòng điện qua động cơ bằng
I = 2A (Hình vẽ). Hiệu suất của động cơ bằng:


A. 80%. B. 87%. C. 92%. D. 79%.


<b>Câu 169: </b>Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm


3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1Ω. Suất điện động
và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là



A. 12 V ; 6 (Ω). B. 6 V ; 1,5 (Ω). C. 6 V ; 3 (Ω). D. 12 V ; 3 (Ω).
<b>Câu 158: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết : E</b>1 = 4V, r1 = 1<b>Ω ; E</b>2 = 3V, r2 = 1Ω ;


R=2Ω. H<b>iệu điện thế giữa hai điểm A và B là : </b>


A. 2V. B. 2,8V. C. 3V. D. 3,6V.


<b>Câu 162: Hai nguồn có suất điện động như nhau E</b>1<b> = E</b>2<b> = E</b>, các điện trở trong r1 và r2
có giá trị khác nhau. Biết cơng suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp được
cho mạch ngoài là P1 = 12W và P2= 20W. Tính cơng suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn
đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp.


A. 30W. B. 24W. C. 32W. D. Một giá trị khác.


<b>Câu 163: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = 3r ; cường độ </b>


dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường
độ dịng điện trong mạch


A. vẫn bằng I. B. bằng 1,5I. C.bằng 1,2I. D. bằng 4I/3.


<b>Câu 161: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 3(Ω), mạch </b>


ngoài gồm điện trở R1 = 6(Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá
trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


Rx
Đ


<i><b>E, r </b></i>


<b>+ - </b>


R


A B


<i><b>E</b></i>1, r1


<i><b>E</b></i>2, r2


<i><b>E, r </b></i>


<i><b>E’, r’ </b></i>


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. R = 4Ω. B. R = 2Ω. C. R = 3Ω. D. R = 6Ω.


<b>Câu 159: Cho mạch điện như hình vẽ.Cho biết : E</b>1 = 6V, r1 = 1<b>Ω ; E</b>2 = 3,5V, r2 = 1Ω ; R = 2Ω.Hiệu điện thế
<b>giữa hai điểm A và B là : </b>


A. 3V. B. 3,2V. C. 3,8V. D. 4V.


<b>Câu 160: Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2Ω, mạch </b>


ngoài có biến trở R. Điều chỉnh biến trở để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị
lớn nhất thì điện trở R khi đó và cơng suất lớn nhất Pmaxđó có giá trị là


A. R = 1Ω, Pmax = 18W. B. R = 2Ω, Pmax = 4,5W. C. R = 2Ω, Pmax = 4W. D. R = 4Ω, Pmax = 9W.



<b>Câu 165: </b>Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V


và điện trở trong 1 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là


A. 27 V; 9 Ω. B. 9V ; 9 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω.


<b>Câu 166: </b>Người ta mắc một bộ 4 pin giống nhau nối tiếp thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 6 V và


điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là


A. 1,5V và 1Ω. B. 2V và 1Ω. C. 2V và 0,75Ω. D. 1,5V và 0,75Ω.


<b>Câu 167: </b>Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song


thu được bộ nguồn


A. 2,5V và 1 Ω. B. 7,5 V và 1 Ω. C. 7,5 V và 1 Ω. D. 2,5 V và 1/3 Ω.


<b>Câu 168: Cho n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) ghép thành p hàng </b>


(dãy), mỗi hàng có q nguồn. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị:


<b>A. E</b>b<b> = n.E, r</b>b =


p
qr


. <b>B. E</b>b<b> = q.E, r</b>b<b> = p.r. C. E</b>b<b> = q.E, r</b>b =


n


qr


. <b> D. E</b>b<b> = q.E, r</b>b


=


p
qr


.


<b>Câu 172: Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) được ghép thành bộ </b>


nguồn. Trong các cách ghép sau: I. Ghép song song. II. Ghép nối tiếp. III. Ghép hỗn hợp.
Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất.


A. I. B. II. C. III. D. I và III.


<b>Câu 173: Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) được ghép thành bộ </b>


nguồn. Trong các cách ghép sau: I. Ghép song song. II. Ghép nối tiếp. III. Ghép hỗn hợp.
Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có suất điện động lớn nhất.


A. I. B. II. C. III. D. II và III.


<b>Câu 174: </b>Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì
A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song.


C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được.



<b>Câu 175: </b>Nếu ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18 V


thì điện trở trong của bộ nguồn là


A. 6Ω. B. 4Ω. C. 3Ω. D. 2Ω.


<b>Câu 176: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r</b>1<b> và E, r</b>2mắc song song với nhau, mạch ngồi chỉ có
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là


R


A B


<i><b>E</b></i>1, r1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. I =


2
1+r
r
+
R


2E


. B.I =


2
1
2


1
r
+
r
r
r
+
R
E


. C. I =


2
1
2
1
r
+
r
r
r
+
R
2E


. D. I =


2
1
2


1
r
r
r
+
r
+
R
E
.


<b> Câu 177: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có E = 1,2V; r = 1Ω . Điện trở </b>


mạch ngồi R = 8Ω. Cường độ dịng điện ở mạch ngoài bằng bao nhiêu.


A. 0,5A. B. 0,75A. C. 1A. D. 1,25A.


<b>Câu 170: </b>Có 10 pin 1,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy


có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là


A. 12,5V và 2,5 Ω. B. 7,5 V và 2,5 Ω. C. 12,5 V và 5 Ω. D. 7,5 V và 5 Ω.


<b>Câu 171: </b>16 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được


bộ nguồn có suất điện động 8 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là
A. 2V và 2 Ω. B. 2 V và 1 Ω. C. 2 V và 0,25 Ω. D. 8V và 4 Ω.


<b>Câu 172: Chọn câu trả lời đúng . Trong một mạch điện, nguồn điện có tác dụng : </b>



A.Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế
B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch


C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng


D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác


<b>Câu 173: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng : </b>


A. Tích điện cho hai cực của nó B. Dự trử điện tích của nguồn điện


C. Thực hiện công của nguồn điện D. Tác dụng lực của nguồn điện


<b>Câu 174: Chọn câu trả lời đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: </b>


A. Tạo ra điện tích dương trong 1s
B. Tạo ra điện tích trong 1s


C. Thực hiện công của nguồn điện trong 1s


D. Thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên
trong nguồn điện.


<b>Câu 175: Chọn câu trả lời đúng. Gọi U là hiệu điện thế đặt vào hai cực của một acqui có suất điện động </b>ξ,
điện trở trong r để nạp điện cho nó. Thời gian nạp điện cho acqui là t, cường độ dòng điện qua acqui là I. Điện
năng A mà acqui tiêu thụ là :


A. A = I2<sub> rt </sub><sub>B. A = UIt </sub><sub>C. A = </sub><sub>ξ</sub><sub>It D. A = U</sub>2<sub> t / r </sub>


<b>Câu 176: Chọn câu trả lời đúng . Công của nguồn điện không thể tính bằng : </b>



A. Cơng của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện


B. Công của lực điện trường thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương trong tịan mạch


C. Cơng của dịng điện chạy trong tịan mạch


D. Cơng của lực điện trường thực hiện khi di chuyển các điện tích trong tịan mạch


<b>Câu 176: Chọn câu trả lời đúng. Các lực lạ bên trong nguồn điện không thể tác dụng : </b>


A.Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
B. Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện


C. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện


D. Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện


<b>Câu 177: Chọn câu trả lời đúng. Đơn vị đo suất điện động là : </b>


A. Ampe (A) B. V (V) C. Culông (C) D. Óat (W)


<b>Câu 178: Chọn câu trả lời đúng. Trường hợp hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động </b>


của nó :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. Điện trở trong của nguồn nhỏ B. Mạch ngòai hở C. Điện trở mạch ngòai rất lớn D. Cả 3 câu đúng
<b>Câu 179: Chọn câu trả lời đúng. Công suất của nguồn điện xác định bằng </b>


A.Lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong 1s.



B.Công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên
trong nguồn điện .


C.Cơng của dịng điện chạy trong mạch điện kín sinh ra trong 1s


D.Cơng của dịng điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch kín


<b>Câu 180: Chọn câu trả lời đúng. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn </b>


điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn điện


A. E = 1,2 V B. E = 12 V C. E = 2,7 V D. E = 27 V


<b>Câu 181: Chọn câu trả lời đúng. Suất điện động của nguồn điện một chiều là</b>E = 4 V . Công của lực lạ làm
<b>dịch chuyển một lượng điện tích q = 8mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là </b>


A. A = 32 mJ<b> B. A = 320 mJ C. A = 0,5 J D. A = 500 J </b>


<b>Câu 182: Chọn câu trả lời đúng. Trong pin và acqui hiệu điện thế điện hóa có độ lớn và dấu phụ thuộc vào: </b>


A. Bản chất của kim lọai làm điện cực B. Bản chất của dung dịch chất điện phân
C. Nồng độ của dung dịch chất điện phân D. cả 3 câu đều đúng


<b>Câu 183: Chọn câu trả lời đúng. Hai cực của pin điện hóa được ngâm trong dung dịch chất điện phân là dung </b>


dịch nào dưới đây :


A. Chỉ là dung dịch muối B. Chỉ là dung dịch axít
C. Chỉ là dung dịch badơ D. Một trong 3 dung dịch trên



<b>Câu 184: Chọn câu trả lời đúng. Điểm khác biệt chủ yếu giữa acqui và pin Vta là : </b>


A. Sử dung dung dịch diện phân khác nhau B. Chất dùng làm hai cực khác nhau


C. Phản ứng hóa học trong acqui có thể xảy ra thuận nghịch D. Sự tích điện khác nhau ở hai cực


<b>Câu 185: Chọn câu trả lời đúng. Trong các nguồn điện như pin hay acquy , lực đóng vai trị lực lạ trong </b>


nguồn là :


A.Lực hóa học B. Lực điện trường C. Lực từ D. Một lọai lực khác


<b>Câu 186: Chọn câu trả lời đúng. Trong các nguồn điện như pin hay acquy, có sự chuyển hóa năng lượng từ </b>


dạng :


A. Cơ năng thành điện năng B. Nội năng thành điện năng


C. Hóa năng thành điện năng D. Quang năng thành điện năng


<b>Câu 187: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện cực trong nguồn điện là pin hóa học gồm : </b>
A. Là hai vật dẫn điện khác chất B. Đều là vật dẫn điện cùng chất


C. Đều là vật cách điện cùng chất D. Một điện cực dẫn điện, một điện cực cách điện


<b>Câu 188: Chọn câu trả lời đúng . Có thể tạo một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn. </b>


A. Hai thanh đồng B . Hai thanh sắt C. Hai thanh kẽm D. Một thanh nhôm và một thanh kẽm



<b>Câu 189: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện cực của pin V ta được tích điện khác nhau là do : </b>


A.Các electrôn dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch chất điện phân
B. Chỉ có các iơn dương kẽm đi vào dung dịch chất điện phân


C. Chỉ có các iơn hidro trong dung dịch chất điện phân thu lấy electrôn của cực đồng


D. Các iôn dương kẽm đi vào dung dịch chất điện phân và các iôn hidro trong dung dịch chất điện phân thu
lấy electrôn của cực đồng .


<b>Câu 190: Chọn câu trả lời đúng. Sau khi sử dụng một thời gian thì điện trở trong của pin V ta : </b>


A. Tăng lên do hai cực của pin mòn dần B. Giảm đi do dung dịch điện phân lõang dần


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 191: Chọn câu trả lời đúng. Một acqui có suất điện động là 12V, sinh ra một công là 720J khi dịch </b>


chuyển điện tích ở bên trong giửa hai cực của nó khi acqui này phát điện. Biết thời gian dịch chuyển lượng
điện tích này là 5 phút . Cường độ dịng điện chạy qua acqui khi đó là :


A. I = 0,2 A B. I = 2 A C. I = 1,2 A D. I = 12 A


<b>Câu 192: Chọn câu trả lời đúng. Một acqui có dung lượng 5A.h. Biết cường độ dịng điện mà nó cung cấp là </b>


0,25A. Thời gian sử dụng của acqui cho tới lúc nạp lại là :


A. t = 5 h B. t = 10 h C. t = 20 h D. t = 40 h


<b>Câu 193: Chọn câu trả lời sai.Trong ampe kế có điện kế R</b>gmắc nối tiếp với điện trở nhỏ RS. Đặt n = Rg<b> / R</b>S ;
A. Cường độ dòng điện qua điện kế nhỏ hơn cường độ dòng điện qua điện trở RSn lần



B. Cường độ dòng điện cần đo lớn hơn cường độ dòng điện qua điện kế ( n + 1 ) lần


C. Cường độ dòng điện cần đo lớn hơn cường độ dòng điện qua RS( n + 1 ) lần


D. Khả năng đo của ampe kế tăng lên bao nhiêu lần thì độ nhạy của ampe kế giảm đi bấy nhiêu lần


<b>Câu 194: Chọn câu trả lời đúng. Công suất định mức của các dụng cụ điện là : </b>


A.Công suất lớn nhầt mà dụng cụ đó có thể đạt được
B.Cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được


C.Cơng suất mà dụng cụ đó có thể đạt được khi nó họat động bình thường


D.Cả 3 câu đều sai


<b>Câu 195: Chọn câu trả lời đúng .Điện năng tiêu thụ được đo bằng : </b>


A. V kế B. Công tơ điện C. Ampe kế D. Tĩnh điện kế


<b>Câu 196: Chọn câu trả lời sai. </b>


A. 1 W = 1V. 1A B. Óat ( W ) là công suất C. Óat là đơn vị đo công suất D. 1 W = 1J / 1s


<b>Câu 197: Chọn câu trả lời đúng. Công suất tiêu thụ được đo bằng đơn vị : </b>


A. Jun ( J ) B. Óat ( W ) C. Niutơn ( N ) D. Culông ( C )


<b>Câu 198: Chọn câu trả lời đúng. Một bóng đèn có cơng suất định mức 100W sáng bình thường ở hiệu điện </b>


thế 110V. Cường độ dịng điện qua bóng đèn là :



A. I = 5 / 22 A B. I = 20 / 22 A C. I = 1,1 A D. I = 1,21 A


<b>Câu 199: Chọn câu trả lời đúng. Hai bóng đèn có ghi ( 220V- 25W ), ( 220V- 75W ) . </b>


A. Bóng đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bóng đèn hai B. Bóng thứ hai sáng mạnh hơn bóng đèn thứ nhất


C. Hai bóng đèn cùng độ sáng D. Khơng thể biết bóng đèn nào sáng mạnh hơn


<b>Câu 200: Chọn câu trả lời đúng . Một bếp điện có cơng suất định mức 1.100W khi họat động bình thường ở </b>


hiệu điện thế định mức 220V. Điện trở của bếp điện bằng :


A. R = 0,2Ω B. R = 20Ω C. R = 44Ω D. R = 440Ω


<b>Câu 201: Chọn câu trả lời sai. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với : </b>
A.Cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua


B.Bình phương cường độ dịng điện, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua


C.Bình phương hiệu điện thế hai đầu dây dẫn, thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở
D.Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện, và thời gian dòng điện chạy qua


<b>Câu 202: Chọn câu trả lời đúng. Định luật Jun- lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : </b>


A. Cơ năng B. Quang năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng


<b>Câu 203: Chọn câu trả lời đúng. Theo định luật Jun- lenxơ. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ : </b>


<b>A. Thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn </b>B. Với bình phương cường độ dịng điện



C. Nghịch với bình phương cường độ dòng điện D. Với bình phương của điện trở của dây dẫn


<b>Câu 204: Chọn câu trả lời đúng. Một bếp điện khi họat động bình thường có điện trở R = 100</b>Ω và cường độ


dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 205: Chọn câu trả lời đúng . Điện năng biến đổi hòan tòan thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào </b>


dưới đây khi chúng họat động .


A. Bóng đèn dây tóc B. Quạt điện C. Ấm điện D.Acqui đang được nạp điện


<b>Câu 206: Chọn câu trả lời đúng. Đơn vị nào không phải của điện năng : </b>


A. Jun ( J ) B. Niutơn ( N ) C. Kilơốt giờ ( KWh ) D. Số đếm của công tơ điện


<b>Câu 207: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết : </b>


A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Cơng suất điện mà gia đình sử dụng


C. Điện năng mà gia đình sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng


<b>Câu 208: Chọn câu trả lời đúng. Điện năng không thể biến đổi thành : </b>


A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Hóa năng D. Năng lượng nguyên tử


<b>Câu 209: Chọn câu trả lời sai một gia đình có chỉ số tiêu thụ trên cơng tơ điện trung bình mỗi tháng là 200 số. </b>


Lượng điện năng tiêu thụ mỗi tháng của gia đình đó là :



A. W = 7,2.108<sub> J B. W = 7,2.10</sub>5<sub> kJ </sub><sub>C. W = 720.m J</sub><sub> D. W = 720.M J </sub>


<b>Câu 210: Chọn câu trả lời đúng. Để trang trí người ta dùng các bóng đèn ( 12V- 6W ) mắc nối tiếp với mạng </b>


điện có hiệu điện thế U = 240V. Để các đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là :
A.n = 2 bóng B. n = 4 bóng C. n = 20 bóng D. n = 40 bóng


<b>Câu 211: Chọn câu trả lời đúng. Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dịng điện có cường </b>


độ 4A. Dùng bếp nàythì đun sơi được 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 25oC trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt
dung riêng của nước là c = 4200J/ kg.K-1. Hiệu suất của bếp là:


A. H = 0,7955 % B . H = 7,955 % C. H = 79,55 % D. Cả 3 câu đều sai


<b>Câu 212: Chọn câu trả lời đúng. Một đọan mạch có chứa nguồn điện khi : </b>


A.Nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này ra khỏi cực dương của nó


B.Dịng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực âm và đi ra từ cực dương


C.Nguồn điện đó tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này ra khỏi cực âm của nó
D.Dịng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực dương và đi ra từ cực âm


<b>Câu 213: Chọn câu trả lời đúng. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì dịng điện chạy qua có </b>


<b>cường độ I. Cơng suất tỏa nhiệt ở điện trở này khơng thể tính bằng cơng thức : </b>


<b>A. P</b>n = IR2 B. Pn = UI C. Pn = UI2 D. Pn = U2 / R



<b>Câu 214: Chọn câu đúng. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công </b>


suất trong hệ SI .


A. J / s B. A.V C. A2.Ω D. Ω2 / V


<b>Câu 215: Chọn câu trả lời đúng. Một máy phát điện có suất điện động </b>E = 25V và điện trở trong r = 1Ω,
cung cấp điệ cho một động cơ có điện trở trong r’ = 1,5Ω và dòng điện chạy qua động cơ là I = 2A. Tình hiệu


suất của động cơ.


A. H = 80% B. H = 87% C. H = 92% D. Cả 3 câu đều sai


<b>Câu 216: Chọn câu trả lời đúng. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở P thì dịng điện chạy qua có </b>


cường độ I. Cơng suất tỏa nhiệt khơng thể tính bằng cơng thức :


A. Pnh = RI2 B. Pnh = UI2 C. Pnh = UI D. Pnh = U2<b> / R </b>


<b>Câu 217: Chọn câu trả lời đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngịai là điện trở thì cường </b>


độ dịng điện chạy trong mạch :


A. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngòai B. Giảm khi điện trở mạch ngòai tăng


C. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngòai D. Tăng khi điện trở mạch ngòai tăng


<b>Câu 218: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch điện có chứa nguồn điện ( Máy phát điện ) khi mà : </b>


A.Nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

C. Nguồn điện đó tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này đi khỏi cực âm của nó
D. Dịng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực dương và đi ra từ cực âm.


<b>Câu 219: Chọn câu trả lời đúng. Nếu </b>E là suất điện động của nguồn và Islà dòng điện ngắn mạch khi hai
cực của nguồn điện được nối với nhau bằng một dây dẫn khơng có điện trở. Điện trở trong của nguồn điện
được tính bằng :


A. r = E / 2Is B. r = E / Is C. r = 2 E / Is D. r = Is / E


<b>Câu 220: Chọn câu đúng. Sau khi sử dụng một thời gian thì điện trở của pin Vta tăng lên vì : </b>


A. Hai cực của pin mòn dần B. Có hiện tượng phân cực xảy ra


C. Dung dịch điện phân lỏang dần D. Dung dịch điện phân cạn dần do có sự bay hơi


<b>Câu 221: Chọn câu trả lời đúng. Hai cực của pin Vta được tích điện khác nhau là do : </b>


A.Các electrơn di chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân
B. Chỉ có các iơn dương kẽm đi vào dung dịch điện phân


C. Chỉ có các iôn hidrô trong dung dịch điện phân thu lấy electrôn của cực đồng


D. Các iôn dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và các iôn hidrô trong dung dịch điện phân thu lấy
electrôn của cực đồng.


<b>Câu 222: Chọn câu trả lời đúng. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi. </b>


Người ta đo được công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là 100W. Hỏi nếu hai điện trở giống nhau mắc song
song và cùng mắc vào hiệu điện thế U trên thì cơng suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là



A. P = 100 W B. P = 200 W C. P = 400 W<b> D. P = 50 W </b>


<b>Câu 223: Chọn câu trả lời đúng. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi. </b>


Người ta đo được công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là 20W. Hỏi nếu hai điện trở giống nhau mắc song song
và cùng mắc vào hiệu điện thế U trên thì cơng suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là


A. P = 5 W B. P = 10 W C. P = 20 W D. P = 80 W<b> </b>


<b>Câu 224: Chọn câu trả lời đúng.Một bóng đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế U</b>1 = 120V, có cơng suất P1.
Gọi P2là công suất của đèn này khi thắp sáng ở hiệu điện thế U2 = 110V thì :


A. P1> P2<b> B. P</b>1= P2 C. P1 < P2 D. So sánh cơng suất cịn tùy thuộc công suất định mức


<b>Câu 225: Chọn câu trả lời đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngịai là điện trở thì hiệu </b>


điện thế mạch ngòai liên hệ với cường độ dòng điện :


A.Tỉ lệ thuận B. Tăng khi I tăng C. Giảm khi I tăng D. Tỉ lệ nghịch


<b>Câu 226: Chọn câu trả lời đúng. Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn : </b>


A. Hai mảnh đồng B. Hai mảnh nhôm C. Hai mảnh tôn D. Một mảnh nhôm, một mảnh kẽm
<b>Câu 227: Chọn câu trả lời đúng. Địện năng khơng thể biến đổi hịan tịan thành nhiệt năng ở dụng cụ hay </b>


thiết bị điện nào sau đây .


A. Ấm điện B. Quạt điện C. Bàn là điện D. Nồi cơm điện



<b>Câu 228: Chọn câu trả lời đúng. Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sang điện năng. </b>
A. Hóa năng B. Nhiệt năng C. Thế năng đàn hồi D. Cơ năng


<b>Câu 229: Chọn câu trả lời đúng. Gọi U là hiệu điện thế giữa 2 đầu 1 đọan mạch, I là cường độ dòng điện </b>


chạy qua trong thới gian t. Nhiệt lượng tỏa ra tính bằng cơng thức :


A. Q = I R2 t B. Q = U2 t / R C. Q = U2 R t D. Q = U t / R2


<b>Câu 230: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch điện gồm bộ nguồn suất điện động E, điện trở trong r và mạch </b>


ngòai là biến trở R. Khi R biến thiên thì cường độ dịng điện I và hiệu điện thế U hai đầu mạch ngòai thay đổi
thế nào .


A. I =
R−r


E


, U = R
R+r


E


B. I =
R+r


E


, U = R


R−r


E




C. I =
R+r


E


, U =
R+r


E


D. I =


R+r
E


, U = R


R+r
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 231: Chọn câu trả lời đúng. Trong một mạch điện kín với nguồn điện là pin điện hóa hay acqui thì dịng </b>


điện là :



A. Dịng điện khơng đổi B. Dịng điện có chiều khơng đổi, có cường độ giảm dần


C. Dịng điện xoay chiều D. Dịng điện có chiều khơng đổi, có cường độ tăng, giảm ln phiên


<b>Câu 232: Chọn câu trả lời đúng. Đặt một hiệu điện thế U vào hai cực của một acqui có suất điện động E và </b>


có điện trở trong là r để nạp điện cho nó. Thời gian nạp điện là t và cường độ dóng điện chạy qua là I. Điện
năng mà acqui tiêu thụ tính bằng :


A. A = rI2<sub>t </sub><sub>B. A = UIt</sub><sub> C. A = U</sub>2<sub>t / r D. A = EIt </sub>


<b>Câu 233: Chọn câu trả lời đúng. Điện năng biến đổi hòan tòan thành nhiệt năng ở dụng cụ hat thiết bị nào </b>


dưới đây khi chúng họat động .


A. Bóng đèn dây tóc B. Quạt điện C. Ấm điện D. Acqui đang được nạp điện


<b>Câu 234: Chọn câu trả lời đúng. Công của nguồn điện không thể tính : </b>


A. Cơng của lực lạ thực hiện trong nguồn điện


B. Công của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dương trong tịan mạch


C. Cơng của dịng điện chạy trong tịan mạch


D. Cơng của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển các điện tích dương trong tịan mạch


<b>Câu 235: Chọn câu trả lời đúng. Công suất của nguồn điện xác địng bằng </b>


A. Lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong 1s



B. Công do lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường trong nguồn
điện


C. Cơng của dịng điện chạy trong mạch điện kín sinh ra trong 1s


D. Cơng của dịng điện thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dương trong mạch điện kín


<b>Câu 236: Chọn câu trả lời SAI. Cơng thức tính cơng của dịng điện chạy qua một đọan mạch : </b>


<b>A. A = UIt B. A = Uq </b>C. A = q / U D. A = Pt ( P là công suất )


<b>Câu 237: Chọn câu trả lời đúng. Trong một mạch kín, khơng thể tính cơng của nguồn điện bằng cơng thức : </b>


A. Ang = E I t B. Ang = I2 ( R + r )t C. Ang = U I t + I2 r t D. E I2 t


<b>Câu 238: Chọn câu trả lời đúng. Biết rằng khi tăng điện trở mạch ngòai lên 2 lần thì hiệu điện thế ở 2 cực của </b>


nguồn điện tăng lên 10%. Hiệu suất của nguồn điện này là :


A. H = 92% B. H = 90% C. H = 80% D. H = 82%


<b>Câu 239: Chọn câu trả lời đúng. Hiệu điện thế lưới điện thành phố là U</b>1= 220V, chiều dài của dây dẫn vào
nhà là l = 50m. Dây dẫn làm bằng đồng có điện trở suất ρ= 1,7.10-8<sub>Ω</sub>.m. Biết rằng khi mắc vào mạch điện
100 bóng đèn 75W và 50 bóng đèn 25W thì hiệu điện thế của đèn cịn là 210V. Tính tiết diện thẳng của dây
dẫn.


A. S = 17,1 mm2<sub> B. S = 17 mm</sub>2<sub> </sub><sub>C. S = 7,1 mm</sub>2<sub> D. S = 71 mm</sub>2<sub> </sub>


<b>Câu 240: Chọn câu trả lời đúng. Hiệu điện thế ở nhà máy điện là U = 440V, công suất cần tải đi là P = 50kW, </b>



hiệu điện thế tốn hao trên đường dây cho phép là 10%. Tính khối lượng đồng cần thiết để mắc 1 đường dây tải
điện dài l = 10km từ nhà máy đến nơi sàn xuất .


A. m = 1,74 tấn B. m = 71,4 tấn C. m = 174 tấn <b>D. m = 17,4 tấn </b>


<b>Câu 241: Chọn câu trả lời đúng. Phải quấn bao nhiêu vòng dây dẫn bằng Ni lên 1 trụ bằng sứ đường kính d = </b>


2cm để được 1 bếp đun nước theo yêu cầu sau : trong 15 phút đun sôi được 2 l nước từ 15oC, cho biết hiệu
điện thế của lưới điện là 220V, đường kính của dây dẫn là d’ = 0,2mm. Hiệu suất của dụng cụ là 50%.


A. n = 63 vòng B. n = 36 vòng C. n = 30 vòng D. n = 60 vòng


<b>Câu 242: Chọn câu trả lời đúng. Một động cơ điện được mắc vào hiệu điện thế của lưới điện là U = 120V. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. PCI = 210 W B. PCI = 120 W C. PCI = 220 W D. PCI = 110 W


<b>Câu 243: Chọn câu trả lời đúng. Một máy thu vô tuyến làm việc ở hiệu điện thế U = 127V, tiêu thụ 1 công </b>


suất P = 50W. Cần mắc thêm điện trở phụ vào máy thu là bao nhiêu để nó có thể làm việc ở hiệu điện thế là
220V .


A. R = 32,6Ω B. R = 236Ω C. R = 23,6Ω D. R = 326Ω


<b>Câu 244: Chọn câu trả lời đúng. Một thiết bị tiêu thụ điện có cơng suất P = 15W và hiệu điện thế làm việc là </b>


U = 110V. Mắc với thiết bị trên 1 bóng đèn có hiệu điện thế làm việc cũng là U = 110V. Cà 2 được mắc vào
hiệu điện thế của lưới điện là U = 220V. Để cho dụng cụ trên làm việc bình thường thì công suất của đèn phải
là :



A. Pđ = 510 W B. Pđ = 51 W C. Pđ = 150 W D. Pđ = 15 W


<b>Câu 245: Chọn câu trả lời đúng. Một acqui làm việc và được ghi lại chế độ như sau : Khi cường độ dịng </b>


điện là 4A tì cơng suất mạch ngòai là 7,2W, Khi cường độ dòng điện là 6A tì cơng suất mạch ngịai là 9,6W.
Tính suất điện động và điện trở trong của acqui.


A. E = 2,2 V, r = 1Ω B. E = 22 V, r = 1Ω C. E = 2,2 V, r = 0,1Ω D. E = 22 V, r = 0,1Ω
<b>Câu 246: Chọn câu trả lời đúng. Một acqui có suất điện động </b>E= 2 V và dung lượng 210Ah. Xác định năng
lượng dự trử của acqui ( đơn vị KWh ).


A. W = 8,4 KWh B. W = 0,48 KWh C. W = 48 KWh D. W = 4,8 KWh


<b>Câu 247: Chọn câu trả lời đúng. Điện lượng chuyển qua 1 dây điện trở đặt trong 1 nhiệt lượng kế là q = </b>


100C. Hiệu điện thế ở 2 đầu dây điện trở là U = 20V. Nhiệt lượng kế chứa 1 khối lượng nước là m = 0,2kg.
Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19.103J / kg.độ. Tính độ biến thiên nhiệt độ của nước.


A. ∆t = 2,4o<sub> C</sub><sub> B. </sub><sub>∆</sub><sub>t = 4,2</sub>o<sub> C C. </sub><sub>∆</sub><sub>t = 24</sub>o<sub> C D. </sub><sub>∆</sub><sub>t = 42</sub>o<sub> C </sub>


<b>Câu 248: Chọn câu trả lời đúng. Dây cuốn của 1 máy biến thế phải có tiết diện bắng bao nhiêu để chịu được </b>


dòng điện dưới hiệu điện thế U = 15kV, công suất P = 1.106kW và mật độ dịng điện trong dây dẫn khơng
thể vượt quá j = 10A / mm2<sub> . </sub>


A. S = 6,7.102 mm2 B. S = 7,6.103 mm2 C. S = 6,7.103 mm2 D. S = 7,6.102 mm2


<b>Câu 249: Chọn câu trả lời đúng. Một dây điện trở hình xoắn ốc R = 10</b>Ω được dùng làm cho nước bốc hơi ở


100oC. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua dây điện trở đó là bao nhiêu để cho nó có thể làm bốc hơi một


lượng nước m = 100g trong thời gian 1 phút. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 22,6.105<sub> J/ kg. </sub>


A. I = 9,14 A B. I = 19,4 A<b> C. I = 91,4 A D. I = 194 A </b>


<b>Câu 250: Chọn câu trả lời đúng. Một lò điện có thể sản ra 1 điện lượng là Q = 24kcal trong thời gian t = 10 </b>


phút. Lò điện làm việc dưới hiệu điện thế U = 36V. Nếu tiết diện của dây điện trở làm bằng Ni- Cr cuốn lò là
S= 5.10-7<sub> m</sub>2và điện trở suất ρ<sub>= 1,2.10</sub>-6<sub>Ω</sub>.m. Tính chiều dài dây,


A. l = 3,24 m B. l = 2,24 m C. l = 32,4 m D. l = 324 m


<b>Câu 251: Chọn câu trả lời đúng. Một căn phòng sau 1 ngày đêm mất 1 nhiệt lượng Q = 8,7.10</b>7J. Để cho
nhiệt lượng đủ giữ cho nhiệt độ trong phịng khơng đổi cần 1 lị sưởi làm việc dưới hiệu điện thế U = 120V,
dây điện trở của lị có đường kính tiết diện d = 1mm, điện trở suất ρ= 1,1.10-6Ω.m . Tính chiều dài của dây.


A. l = 101 m B. l = 11 m C. l = 10 m D. l = 10,1 m


<b>Câu 252: Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt độ ban đầu của nước t</b>1 = 20oC. Hiệu suất của 1 bếp điện là H = 70%.
Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19.103J / kg.độ. Nếu sau thời gian t = 2 phút, bếp đun sôi được 2l nước thì
cơng suất bếp điện bằng :


A. P = 88 W B. P = 800 W C. P = 880 W D. P = 80 W


<b>Câu 253: Chọn câu trả lời đúng. Biết rằng lực kéo của động cơ tàu điện là F = 4900N, hiệu điện thế làm việc </b>


của động cơ U = 550V, hiệu suất của động cơ là H = 80%.Tàu điện chuyển động với tốc độ V = 30 km/h.
Tính cường độ dịng điện chạy qua động cơ tàu điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 254: Chọn câu trả lời đúng. Một đèn hồ quang có hiệu điện thế làm việc là U = 40V được mắc vào </b>



mạch điện có hiệu điện thế 65V. Trong mạch điện khác người ta lại mắc nối tiếp 2 đèn hồ quang như trên vào
hiệu điện thế 110V. Trong cả 2 trường hợp, để đảm bảo cho đèn làm việc bình thường người ta mắc thêm
điện trở phụ. Hỏi trong trường hợp nào hiệu suất sử dụng cao hơn.


A.2 trường hợp giống nhau B. Trường hợp 2 C. Trường hợp 2 D. Tùy vào điện trở phụ


<b>Câu 255: Chọn câu trả lời đúng. Một đường dây tải điện dài l =250km, tải công suất điện P = 200.000kW. </b>


Tổn thất điện năng trên đường dây không vượt quá 10%. Nếu hiệu điện thế là U = 400.000V thì tiết diện của
dây tải điện bằng :


A. S = 10,6 mm2<sub> B. S = 160 mm</sub>2<sub> </sub><sub>C. S = 106 mm</sub>2<sub> D. S = 16 mm</sub>2<sub> </sub>


<b>Câu 256: Chọn câu trả lời đúng. Một đường dây tải điện có chiều dài tổng cộng là l =250km, tiết diện của </b>


dây tải điện bằng S = 18 mm2<b>, hiệu điện thế Tại máy phát điện là U = 230V. Tổn thất điện thế cho phép trên </b>
đường dây là 10%. Công suất cực đại mà đường dây tải được từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ là :


A. P = 1680 W B. P = 16,8 W C. P = 168 W D. P = 618 W


<b>Câu 258: Chọn câu trả lời đúng. Tính hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau t = 20 phút nó đun sơi được 2 l nước </b>


ban đầu ở 20oC. Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I = 3A, hiệu điện thế của bếp là U = 220V.
A. H = 75 % B. H = 85 % C. H = 95 % D. H = 65 %


<b>Câu 259: Chọn câu trả lời đúng. Một dây bếp điện bằng hợp kim Ni – Cr co tiết diện S = 0,15mm</b>2, chiều dài


l = 10m. Nếu hiệu điện thế 2 đầu dây của bếp là U = 220V, hiệu suất của bếp điện H = 80 %, điện trở suất của
Ni – Cr là ρ= 1,1.10-6<sub>Ω</sub>.m thì thời gian cần thiết để đun sơi được 2 l nước ban đầu ở 20o<sub>C là : </sub>



A. t = 1350 s B. t = 3150 s C. t = 135 s D. t = 315 s


<b>Câu 260: Chọn câu trả lời đúng. Một ống dây dẫn điện bằng đồng chiều dài l = 30m, đường kính ngịai là </b>


<b>12mm, </b>đường kính trong là 10mm, cường độ dòng điện chạy qua ống là I = 1000A. Để làm nguội ống dây,
người ta cho 1 dòng nước chảy qua ống. Nhiệt độ của dòng nước khi vào và khi ra lần lượt là 10o<sub>C và 20</sub>o<sub>C. </sub>
Tính khối lượng nước chảy qua trong thời gian t = 1 giờ:


A. m = 65,3 kg B. m = 63,5 kg C. m = 653 kg D. m = 635 kg


<b>Câu 261: Chọn câu trả lời đúng. Một bóng đèn có ghi ( 120V – 40W ). Đèn được mắc vào lưới điện có hiệu </b>


điện thế U = 220V. Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp với đèn 1 dây điện trở bằng Ni – Cr có
chiều dài bao nhiêu. Cho biết đường kính của dây là d = 0,3mm, điện trở suất của Ni – Cr là ρ= 1,1.10-6Ω.m.


A. l = 19,2 m B. l = 91,2 m C. l = 192 m D. l = 912 m


<b>Câu 262: Chọn câu trả lời đúng. Một biến trở con chạy có điện trở R mắ vào lưới điện có hiệu điện thế U. </b>


Nếu con chạy của biến trở dịch chuyển từ đầu của biến trở đi 1 đọan bằng 1 / 4 chiều dài của biến trở yhì cơng
suầt tiêu thụ của biến trở thay đổi đi bao nhiêu lần .


A. Thay đổi 3 / 4 lần B. Thay đổi 4 / 3 lần C. Thay đổi 3 / 5 lần D. Thay đổi 5 / 3 lần


<b>Câu 263: Chọn câu trả lời đúng. Một máy bơm , bơm nước lên 1 độ cao h = 4,7m qua 1 ống có tiết diện </b>


S=0,01m2, mỗi giây được 75l nước. Tính hiệu suất của máy bơm biết rằng động cơ của máy bơm tiêu thụ 1
công suất là P = 10 kW.


A. H = 75,6 % B. H = 55,6 % C. H = 65,6 % D. H = 85,6 %



<b>Câu 264: Chọn câu trả lời đúng. Một động cơ tàu điện có cơng suất tiêu thụ P = 900kW khi tàu chạy với vận </b>


tốc V = 54km/h. Biết hiệu suất của động cơ là H = 80 %. Tính lực kéo của động cơ.


A. F = 8,4.105<sub> N B. F = 4,8.10</sub>5<sub> N C. F = 8,4.10</sub>4<sub> N </sub><sub>D. F = 4,8.10</sub>4<sub> N</sub><sub> </sub>


<b>Câu 265: Chọn câu trả lời đúng. Có 2 dây dẫn, 1 bằng đồng, 1 bằng sắt. Hai dây có cùng chiều dài, cùng tiết </b>


diện và điện trở suất lần lượt là ρFe = 1,2.10-7Ω.m, ρCu = 1,8.10-8Ω.m. Hỏi tỉ số của nhiệt lượng tỏa ra trong
2 dây dẫn đó bằng bao nhiêu khi chúng đựoc mắc nối tiếp và khi chúng đựợc mắc song song với mạch điện.


A. Q1 / Q2 = 1,06 , Q’1 / Q’2 = 0,14 B. Q1 / Q2 = 7,06 , Q’1 / Q’2 = 0,14


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 266: Chọn câu trả lời đúng. Có 2 dây dẫn, 1 bằng đồng, 1 bằng sắt. Hai dây có cùng chiều dài, cùng tiết </b>


diện.Trường hợp đầu chúng đựoc mắc nối tiếp, trường hợp sau chúng đựợc mắc song song. Nhận thấy cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng sắt trong 2 trường hợp đều như nhau. Cho biết điện trở suất lần lượt là


ρFe = 1,2.10-7Ω.m, ρCu = 1,8.10-8Ω.m. Hỏi tỉ số của nhiệt lượng tỏa ra trong 2 trường hợp trên :


A. Q1 / Q2 = 0,14 B. Q1 / Q2 = 1,4 C. Q1 / Q2 = 14 D. Q1 / Q2<b> = 4,1 </b>


<b>Câu 267: Chọn câu trả lời đúng. Có 2 bàn là giống hệt nhau, cùng công suất P = 200W. Hiệu điện thế làm </b>


việc là U = 120V. Chúng được nối với nguồn điện bằng các dây dẫn có điện trở R. Điện trở trong của ngồn
không đáng kể. Biết rằng khi chúng mắc nối tiếp hay song song, nhiệt lượng tỏa ra đều như nhau. Tính điện
trở R của dây dẫn.


A. R = 7,2Ω B. R = 270Ω C. R = 72Ω D. R = 27Ω<b> </b>



<b>Câu 268: Chọn câu trả lời đúng. Có 2 bếp điện dùng để đun sơi 1 khối lượng nước. Khi dùng riêng bếp thứ 1 </b>


thì nước sôi sau thời gian t1= 10 phút, dùng riêng bếp thứ 2 thì nước sơi sau thời gian t2= 40 phút. Nếu khi
chúng mắc nối tiếp hay song song thì sau bao lâu nước sơi . (điều kiên đun giống nhau)


A. t ss = 8 ph , tnt = 50 ph B. t ss = 18 ph , tnt = 50 ph
C. t ss = 28 ph , tnt = 40 ph D. t ss = 18 ph , tnt<b> = 15 ph </b>


<b>Câu 269: Chọn câu trả lời đúng. Một bóng đèn cơng suất P = 100W được mắc vào lưới điện có hiệu điện thế </b>


U = 120V. Điện trở của đèn khi thắp lớn gấp 10 lần điện trở của nó ở 0oC nếu trong thời gian thắp, nhiệt độ
của dây tóc đèn t = 2000oC. Tính điện trở ở 0oC và hệ số nhiệt điện trở của vật liệu làm dây tóc bóng đèn.


A. Ro = 144Ω ,α = 45.10-3 độ-1 B. Ro = 14,4Ω , α = 4,5.10-3độ-1


C. Ro = 144Ω , α = 4,5.10-3 độ-1 D. Ro = 14,4Ω , α = 45.10-3 độ-1<b> </b>


<b>Câu 270: Chọn câu trả lời đúng. Một bóng đèn có ghi ( 120V – 100W ). Đèn được mắc vào nguồn điện 1 </b>


chiều có suất điện động E = 140V và cách nguồn 1 khỏang l = 400m bằng 1 dây dân nhôm. Biết tiết diện của
dây S = 1mm2và điện trở suất của dây dẫn là ρAl = 2,8.10-8Ω.m. Hiệu điện thế trên bóng đèn thay đổi thế
nào khi mắc song song với đèn trên 1 đèn giống như nó .


A. ∆U = 41 V B. ∆U = - 14 V C. ∆U = 14 V D. ∆U = - 1,4 V


<b>Câu 271: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động E = 5kV cung cấp 1 công suất P = 10kW </b>


cho 1 phụ tải có điện trở R = 1,6kΩ. Dây dần có tiết diện S = 1.10-6<sub> m</sub>2điện trở suất là ρ<sub> = 1,75.10</sub>-8<sub>Ω</sub><sub>.m.Coi </sub>
điện trở trong của nguồn điện khơng đáng kể. Tính khỏang cách từ nguồn điện đến phụ tải.



A. L = 11,4 km<b> B L = 41,4 km C. L = 114 km D. L = 414 km </b>


<b>Câu 272: Chọn câu trả lời đúng. Trên quảng đường dài l = 10 km, người ta tải năng lượng điện bằng 2 dây </b>


dẫn kim lọai với mật độ dòng điện j = 0,5 A / mm2. Điện trở suất cuỷa dây kim lọai là<sub>ρ</sub><sub> = 1,2.10</sub>-7<sub>Ω</sub>.m. Để
cho tổn hao điện năng trên đường dây bằng 1% công suất tải đi hiệu điện thế U giữa 2 dây dẫn phải bằng :


A. U = 12 kV B. U = 210 kV C. U = 120 kV<b> D. U = 21 kV </b>


<b>Câu 273: Chọn câu trả lời đúng. Mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song, cơng suất mỗi bóng P = 30W. </b>


Tổn thất cơng suất trên dây dẫn là 10% cơng suất có ích. Nếu cường độ dòng điện do nguồn cung cấp là I=2A
thì hiệu điện thế trên các cực của nguồn phải bằng :


A. U = 2,3 V B. U = 33 V<b> C. U = 23 V D. U = 3,3 V </b>


<b>Câu 274: Chọn câu trả lời đúng. Từ nguồn điện, người ta tải 1 công suất P = 5kW dười 1 hiệu điện thế U = </b>


750V đến 1 địa điểm nào đó. Để tổn hao điện năng trên đường dây không vượt quá 10% công suất tải đi thì
điện trở lớn nhất của đường dây tải là :


A.Rmax = 3,9 Ω B. Rmax = 9,3 Ω C. Rmax = 39 Ω D. Rmax = 93 Ω<b> </b>


<b>Câu 275: Chọn câu trả lời đúng. Một đường dây tải điện có điện trở R = 40</b>Ω vận chuyển 1 công suất lớn


nhất là P = 6kW dười 1 hiệu điện thế U = 1000V. Hỏi ở cuối đường dây, người ta có thể sử dụng 1 lị điện có
cơng suất tối đa là bao nhiêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 276: Chọn câu trả lời đúng. Một bộ nguồn điện khi mắc vào điện trở R</b>1 = 2Ωthì cường độ dịng điện


chạy trong mạch là I1= 1,6A. Nếu điện trở mạch ngòai là R2 = 1Ωthì I2= 2A. Cơng suất hao phí ở mạch
trong của bộ nguồn trong các trường hợp đó bao nhiêu .


A. PHP = 21 W B. PHP = 120 W C. PHP = 210 W D. PHP = 12 W<b> </b>


<b>Câu 277: Chọn câu trả lời đúng. Khi cường độ dòng điện là I</b>1= 1,5A thì cơng suất mạch ngịai là P1 = 135W
và khi cường độ dịng điện là I2= 6A thì cơng suất mạch ngịai là P2= 64,8W. Tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn.


A. E = 12V, r = 0,2Ω B. E = 120V, r = 2Ω C. E = 12V, r = 2Ω D. E = 1,2V, r = 0,2Ω<b> </b>


<b>Câu 278: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào 1 phụ tải. Hiệu điện thế </b>


của nguồn U = 6,4 V. Tính hiệu suất của nguồn điện.


A. H = 88% B. H = 80%<b> C. H = 85% D. H = 90% </b>


<b>Câu 279: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện trở mắc song song nối vào nguồn điện. Cho R</b>1 = 2Ω, R2 = 3Ω, r
= 0,5Ω<b>. Tính hiệu suất của nguồn điện . </b>


A. H = 87% B. H = 47%<b> C. H = 78% D. H = 74% </b>


<b>Câu 280: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc vào 1 mạch điện. </b>


Cường độ dịng điện trong mạch là I. Tính hiệu suất theo E, r, I .


A. H = ( E + Ir ) / E B. H = ( E - Ir ) / U C. H = ( E - Ir ) / E<b> D. H = ( E - Ir ) / R </b>


<b>Câu 281: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện là acqui chì có suất điện động </b>E = 2,2V nối với mạch
ngòai điện trở R = 0,5Ω thành mạch kín. Hiệu suất của nguồn điện H = 65%. Tính cường độ dịng điện trong


mạch.


A. I = 2,86 A <b>B. I = 8,26 A C. I = 28,6 A D. I = 82,6 A </b>


<b>Câu 282: Chọn câu trả lời đúng. Khi tăng điện trở mạch ngòai từ R</b>1 = 3Ω đến R2 = 10,5Ωthì hiệu suất của
mạch điện tăng lên gấp đơi. Tính điện trở trong của nguồn điện.


A. r = 7Ω B. r = 0,7Ω C. r = 7,1Ω D. r = 1,7Ω<b> </b>


<b>Câu 283: Chọn câu trả lời đúng. Khi mắc 1 động cơ điện vào lưới điện dưới hiệu điện thế U = 120V thì </b>


cường độ dịng điện chạy vào động cơ là I = 15A. Biết điện trở cuộn dây của động cơ là R= 1Ω. Tính cơng
suiất tiêu thụ bởi động cơ và hiệu suất của nó.


A. P = 18 kW , H = 87,5 % B. P = 1,8 kW , H = 97,5 %


C. P = 1,8 kW , H = 87,5 %<b> D. P = 18 kW , H = 77,5 % </b>


<b>Câu 284: Chọn câu trả lời đúng. Người ta mắc 1 bàn là có điện trở R = 8</b>Ω vào 2 cực của 1 acqui có điện trở


trong r = 1Ω. Sau đó mắc song song với bàn là trên 1 bàn là giống như thế. Hỏi cơng suất nhiệt tỏa ra ở mạch
ngịai biến đổi như thế nào .


A. P2 / P1 = 16,2 B. P2 / P1 = 1,62 C. P2 / P1 = 6,62 D. P2 / P1 = 66,2


<b>Câu 285: Chọn câu trả lời đúng. Một bộ nguồn điện gồm các nguồn ghép song song. Suất điện động và điện </b>


trở trong của mỗi nguồn là E = 5,5V, r = 5Ω. Khi đó cường độ dịng điện qua mạch là I = 2A, cơng suất có
ích P = 7W. Tính số nguồn điện.



A. n = 4 B. n = 5<b> C. n = 8 D. n = 10 </b>


<b>Câu 286: Chọn câu trả lời đúng. Một bàn là điện có điện trở R = 25</b>Ωđược mắc vào bộ nguồn là 2 acqui


giống hệt nhau. Điện trở trong của mỗi acqui là r = 10Ω.Với 2 cách mắc nối tiếp và song song, công suất tiêu


thụ của bàn là sẽ lớn hơn trong cách nào .


A. Mắc nối tiếp B. Hai cách mắc giống nhau C. Mắc song song
<b>D. Không xác định được vì khơng biết suất điện động của 2 acqui </b>


<b>Câu 287: Chọn câu trả lời đúng. Một đầu máy xe lửa chạy điện có trọng lượng P = 29,4.10</b>5N chuyển động


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

máy bằng 3% trọng lượng của nó. Hỏi cường độ dịng điện chạy qua đầu máy bao nhiêu nếu hiệu điện thế
làm việc của động cơ là U = 500V, hiệu suất của đầu máy H = 80%.


A. I = 24,5 A B. I = 42,5 A C. I = 425 A D. I = 245 A<b> </b>


<b>Câu 288: Chọn câu trả lời đúng. Một tàu điện có trọng lượng P = 220,5.10</b>3N chạy trên mặt đường nằm


ngang. Sau đó chạy lên dốc có độ ngiêng 0,03. Trong trường hợp thứ nhất cường độ dòng điện chạy vào động
cơ là I1= 60A, trong trường hợp thứ hai là I2 = 118A. Cho biết hệ số ma sát k = 0,01, hiệu điện thế dây là U =
500V, hiệu suất của động cơ H = 75%.Tính các vận tốc của tàu/


A. V1 = 10,5 m / s , V2 = 5 m / s B. V1 = 10 m / s , V2 = 5 m / s


C. V1 = 10 m / s , V2 = 5,5 m / s D. V1 = 15 m / s , V2<b> = 15 m / s </b>


<b>Câu 289: Chọn câu trả lời đúng. Định luật Ôm tổng quát cho một đọan mạch được xác định bằng công thức : </b>
A. I = AB i



AB


U


R
+

E


B. I = AB
AB


U


R C. I = R+r
E


D. Một công thức khác


<b>Câu 290: Chọn câu trả lời đúng . Trong mạch điện kín, hiệu đie76n thế mạch ngịai U</b>Nphụ thuộc như thế
nào với điện trở RNcủa mạch ngòai .


A. UNtăng khi RNtăng B. UNtăng khi RNgiảm C. UNkhông phụ thuộc vào RN
D. UNlúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RNtăng dần từ 0 đến vô cực


<b>Câu 291: Chọn câu trả lời đúng. Trong mạch điện kín gịm nguồn điện với mạch ngịai là điện trở thì hiệu </b>


điện thế mạch ngịai :


A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện B. Tăng khi cường độ dòng điện tăng



C. Giảm khi cường độ dòng điện giảm D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện


<b>Câu 292: Chọn câu trả lời đúng. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện </b>


trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch, ta
vẽ được đồ thị là một đường thẳng. Biết khi I = 0 thì U = 4,5V và khi I = 2A thì U = 4V. Tù đó tính E và r.


A. E = 4,5 V, r = 4,5Ω B. E = 4,5 V, r = 0,25Ω
C. E = 4,5 V, r = 1Ω D. E = 9 V, r = 4,5Ω


<b>Câu 293: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2</b>Ω được mắc nối tiếp với điện trở


R= 2,4 Ω <b>thành mạch kín.Khi. đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 12V. Tính suất điện động E </b>
của nguồn.


A. E = 11 V B. E = 12 V C. E = 13 V D. E = 14 V


<b>Câu 294: Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng đỏan mạch xảy ra khi : </b>


A. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B. Nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ


C. Khơng mắc cầu chì cho một mạch điện kín D. Dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín


<b>Câu 295: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện suất điện động </b>E, có điện trở trong r được mắc nối tiếp với
điện trở R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn đó bằng 3 nguồn giống hẽt nó mắc song
song. Tính cường độ dịng điện trong mạch.


A. I’ = I B. I’ = 3I / 2 C. I’ = I / 3 D. I’ = I / 4


<b>Câu 296: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện suất điện động </b>E, có điện trở trong r được mắc nối tiếp với



điện trở R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn đó bằng 3 nguồn giống hẽt nó mắc nối
tiếp. Tính cường độ dịng điện trong mạch.


A. I’ = 3I B. I’ = 2I C. I’ = 3I / 2 D. I’ = 5I / 2


<b>Câu 297: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở trong r = 0,5</b>Ω được


mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm 2 điện trở R1 = 20Ωvà R2 = 30Ωmắc song song tạo thành mạch kín. Cơng
suất của mạch ngịai là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 298: Chọn câu trả lời đúng. Mắc một điện trở R = 15</b>Ω vào một nguồn điện suất điện động E, có điện


trở trong r = 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 7,5V. Công suất của nguồn điện là
A. PE = 3,75 W B. PE = 4 W C. PE= 7,75 W D. Một kết quả khác


<b>Câu 299: Chọn câu trả lời đúng . Một nguồn điện suất điện động </b>E = 8V, có điện trở trong r = 1Ω được


mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm điện trở R = 14Ωtạo thành mạch kín. Cơng suất của mạch ngịai là :


A. PN = 3,5 W B. PN = 4 W C. PN= 7 W D. Một kết quả khác


<b>Câu 300: Chọn câu trả lời đúng. Một đọan mạch có chứa nguồn điện khi mà </b>


A.Nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này ra khỏi cực dương của nó


B.Dịng điện đi qua nó có chiều đi vào cực âm và đi ra từ cực dương của nó


C.Nguồn điện đó tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này ra khỏi cực âm của nó
D.Dịng điện đi qua nó có chiều đi vào cực dương và đi ra từ cực âm của nó



<b>Câu 301: Chọn câu trả lời đúng.Chọn nhưng từ thích hợp điền vào chổ trống . Máy thu là một thiết bị biến </b>


<b>đổi một phần năng lượng tiêu thụ điện thành … không phải là… ( năng lượng khác ) ( nhiệt năng ) </b>
A. rb = 0,5Ω B. rb = 1Ω C. rb = 1,5Ω D. rb = 6Ω


<b>Câu 302: Chọn câu trả lời đúng. Một bộ acquy có suất điện động </b>E = 12V có khả năng cung cấp dịng điện
cường độ I = 1A trong thời gian t = 12h. Diện năng dự trử trong acqui :


A. A = 518,4 kJ B. A = 518,4 kJ C. A = 518,4 kJ D. A = 518,4 kJ


<b>Câu 303: Chọn câu trả lời đúng. Một đinamô cung cấp điện cho 100 bóng đèn mắc song song dưới hiệu điện </b>


thế Uo= 200V. Điện trở mồi bóng đèn R = 1200Ω, điện trở của dây nối R1 = 4Ω, điện trở trong của đinamơ
r= 0,8Ω. Tính suất điện động và hiệu điện thế 2 cực của đinamô.


A. E = 30,8 V, U = 29,3 V B. E = 30,8 V, U = 293 V


C. E = 308 V, U = 293 V D. E = 308 V, U = 29,3 V


<b>Câu 304: Chọn câu trả lời đúng. Mạch điện ( C// r// r ) nt R sau đó mắc vào nguồn điện. Cho biết r = 25</b>Ω,
R= 50Ω, điện trở trong của nguồn và dây nối không đáng kể. Tụ điện có điện dung C = 5µF và điện tích
Q=1,1.10-4C. Tính suất điện động của nguồn điện.


A. E = 110 V B. E = 220 V C. E = 11,0 V D. E = 22,0 V


<b>Câu 305: Chọn câu trả lời đúng. Bộ nguồn điện gồm 3 dãy mắc song song, mỗi dãy có 10 nguồn mắc nối </b>


tiếp. Mỗi nguồn có E = 1,1V, r = 0,1Ω. Mạch ngòai là 1 sợi dây niken chiều dài l = 50m, tiết diện
S=0,5mm2, điện trở suấtρ= 0,42.10-6 Ω.m. Tình cường độ dịng điện chạy qua mỗi nguồn và hiệu điện thế


trên điện trở trong của nó.


A. I1 = 0,52 A, Ur = 0,05 V B. I1 = 0,52 A, Ur = 0,005 V


C. I1 = 0,052 A, Ur = 0,005 V D. I1 = 0,052 A, Ur = 0,05 V


<b>Câu 306: Chọn câu trả lời đúng. Hai nguồn điện có </b>E1 = 1,6V, E2 = 2V,r1 = 0,3Ω, r2 = 0,9Ω.Mắc nối tiếp 2


nguồn điện với mạch ngịai là điện trở R = 6Ω. Tình hiệu điện thế mạch trong của mỗi nguồn.


A. U1 = 0,15 V, U2 = 0,45 V B. U1 = 15 V, U2 = 45 V
C. U1 = 1,5 V, U2 = 4,5 V D. U1 = 5,1 V, U2<b> = 51 V </b>


<b>Câu 307: Chọn câu trả lời đúng. Hai nguồn điện có </b>E1 = 1,5V, E2 = 2V,r1 = 0,2Ω, r2 = 0,3Ω.Nối các cực


cùng tên với nhau và song song với 1 V kế. Coi cường độ dòng điện chạy qua V kế và điện trở các dây nối
khơng đáng kể. Tính số chỉ của V kế.


A. U = 7,1 V B. U = 1,7 V<b> C. U = 17 V D. U = 71 V </b>


<b>Câu 308: Chọn câu trả lời đúng. Mắc lần lượt từng điện trở R</b>1 = 4Ω, R2 = 9Ω vào 2 cực của 1 nguồn điện
có suất điện động E và điện trở trong r khơng đổi thì thấy nhiệt lượng tỏa ra ở từng điện trở trong thời gian t=5


phút đều bằng Q = 192 J. Tính E và r.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 309: Chọn câu trả lời đúng. Một bộ acquy có suất điện động E = 12V có khả năng cung cấp dịng điện </b>


cường độ I = 1A trong thời gian t = 12h. Dung lượng của acqui là :


A. Q = 12 Ah<b> B. Q = 21 Ah C. Q = 120 Ah D. Q = 210 Ah </b>



<b>Câu 310: Chọn câu trả lời đúng. Cho một mạch điện với bộ nguồn có suất điện động </b>E = 30V. Cường độ


dòng điện qua mạch I = 3A, hiệu điện thế 2 cực bộ nguồn U = 18V. Tính điện trở R của mạch ngòai và điện
trở trong r của bộ nguồn.


A. R = 6Ω, r = 4Ω B. R = 6,6Ω, r = 4,4Ω C. R = 0,6Ω, r = 0,4Ω D. R = 0,66Ω, r = 4Ω<b> </b>


<b>Câu 311: Chọn câu trả lời đúng. Cho một mạch điện kín với bộ nguồn có suất điện động </b>E= 6V, điện trở
trong r = 2Ω, mạch ngòai là biến trở R. Cường độ dòng điện qua mạch I = 0,5A . Cường độ dòng điện qua
mạch I1sẽ như thế nào nếu điện trở của biến trở giảm 3 lần.


A. I1 = 0,125 A B. I1 = 1,125 A C. I1 = 11,25 A D. I1<b> = 112,5 A </b>


<b>Câu 312: Chọn câu trả lời đúng.Cho một mạch điện kín với bộ nguồn có suất điện động </b>E= 2,5V, điện trở
trong r = 0,1Ω, mạch ngòai là biến trở R mắc nối tiếp với dây đốt của 1 đèn điện tử. Khi giá trị của biến trở
R1= 8,4Ωthì cường độ dòng điện I qua dây đốt của đèn điện tử đạt giá trị định mức. Tính cường độ dòng điện
I qua dây đốt của đèn khi R2 = 30Ω.


A. Idây = 6,5 mA B. Idây = 56 mA C. Idây = 65 mA D. Idây<b> = 5,6 mA </b>


<b>Câu 313: Chọn câu trả lời đúng. Để cung cấp điện cho dây đốt của đèn điện tử, cần có hiệu điện thế U = 4V </b>


và cường độ dòng điện I = 1A. Xác định giá trị của điện trở phụ R1trong mạch điện của sợi đốt, nếu bộ nguồn
<b>cung cấp điện có suất điện động </b>E= 12V, điện trở trong r = 0,6Ω


A. R1 = 4,7Ω B. R1 = 7,4Ω C. R1 = 47Ω D. R1 = 74Ω


<b>Câu 314: Chọn câu trả lời đúng. Một acqui có suất điện động </b>E= 2V, điện trở trong r = 0,04Ωđược nối vào
1 bóng đèn bằng 1 sợi dây đồng có chiều dài l = 4m, đường kính d = 0,8mm. Hiệu điện thế trên 2 cực của


acqui là U = 1,98V. Tính điện trở R2của đèn ( cho điện trở suất của đồng làρ= 0,017 mm2 / m ).


A. R2 = 38,2Ω B. R2 = 382Ω C. R2 = 3,82Ω D. R2 = 8,82Ω


<b>Câu 315: Chọn câu trả lời đúng. Một V kế mắc vào nguốn điện suất điện động E = 120V, điện trở trong </b>


r=50Ω. Biết số chỉ V kế U = 118V. Tính điện trở của V kế.


A. RV = 2,95 kΩ B. RV = 29,5 kΩ C. RV = 295 kΩ D. RV = 5,92 kΩ


<b>Câu 316: Chọn câu trả lời đúng. Sau khi nối nguồn điện với mạch ngòai, hiệu điện thế giữa 2 cực bộ nguồn là </b>


U = 18V. Cho biết điện trở của mạch ngòai là R = 6Ω, suất điện động E = 30V. Tính điện trở trong của bộ


nguồn.


A. r = 0,4 Ω B. r = 1,4 Ω C. r = 2,4 Ω D. r = 04 Ω


<b>Câu 317: Chọn câu trả lời đúng. Một đèn điện có điện trở R</b>2 = 10Ω, hiệu điện thế ở 2 đầu dây tóc là U2 =1V.
Đèn được mắc vào nguồn điện bằng dây dẫn, nguốn điện suất điện động E = 1,25V, điện trở trong r=0,4Ω.
Tính R1và hiệu điện thế U1ở 2 đầu của dây dẫn.


A. R1 = 2,1Ω, U1 = 0,21V B. R1 = 21Ω, U1 = 2,1V
C. R1 = 21Ω, U1 = 0,21V D. R1 = 2,1Ω, U1 = 21V


<b>Câu 318: Chọn câu trả lời đúng. Mạch điện gồm tụ điện C mắc song song điện trở R = 4,5 </b>Ω, Hai đầu mạch


nối nguồn có suất điện động E bao nhiêu để cường độ điện trường giữa 2 bản của tụ điện phẳng Eđ = 2250
V/m. Cho biết r = 0,5Ω, khỏang cách giữa 2 bản tụ điện là d = 0,2cm.



A. E = 5 V B. E = 4,5 V C. E = 5,5 V D. E = 3,5 V


<b>Câu 319: Chọn câu trả lời đúng. Một bộ nguồn điện có điện trở trong r = 1</b>Ωvà điện trở mạch ngòai R, V kế


mắc ở 2 cực bộ nguồn chỉ hiệu điện thế U1= 20V. Khi mắc song song với R một điện trở cũng bằng R thì V
kế chỉ cịn chỉ U2= 15V . Nếu xem điện trở của V kế là rất lớn so với R và điện trở dây nối khơng đáng kể,
Tính R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 320: Chọn câu trả lời đúng. Mạch điện kín có máy phát điện suất điện động </b>E = 200V, điện trở trong


r=0,5Ωvà 2 điện trở mắc nối tiếp R1 = 100Ωvà R2 = 500Ω, một V kế mắc song song với R2. Xác định điện
trở R của V kế trong trường hợp V kế chỉ U = 160V.


A. R = 255Ω B. R = 2050Ω C. R = 205Ω D. R = 250Ω


<b>Câu 321: Chọn câu trả lời đúng. Một dây dẫn bằng Ni- Cr được uốn thành 1 mạch kín có dạng hình trịn bán </b>


kính r = 1m. Ở tâm vịng trịn có đặt 1 pin có suất điện động E = 2V, điện trở trong r = 1,5Ω. Hai cực của pin
được nối với vòng dây dẫn dọc theo đường kính ở 2 điểm A và B. Dây nối cũng bằng Ni- Cr. Tính hiệu điện
thế giữa 2 điểm A và B. Có thể xem AB bằng đường kính của vịng trịn, điện trở suất của Ni- Cr là ρ=
1,1.10-6<sub>Ω</sub><sub>.m. </sub>


A. UAB = 64 V B. UAB = 0,64 V C. UAB = 6,4 V D. UAB = 0,064 V


<b>Câu 322: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện trở R</b>1 = 10Ω, R2 = 2Ω, mắc song song với nhau giữa 2 cực của 1
nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω.Tỉ số cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1khi có mắc R2 và khi
khơng có mắc R2 .


A. I1 / I2 = 0,96 B. I1 / I2 = 9,6 C. I1 / I2 = 0,69 D. I1 / I2 = 6,9



<b>Câu 323: Chọn câu trả lời đúng. Sáu điện trở giống hệt nhau, mỗi cái có giá trị R = 2</b>Ω. Người ta mắc song


song từng đôi một, sau đó mắc cả 3 cặp điện trở nối tiếp vào 1 nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω.khi đó
cường độ dịng điện qua mỗi điện trở I = 2,5A. Khi 1 điện trở bị đứt, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở còn
lại là :


A. I1 = 0,4A, I2 = 0,2A B. I1 = 4,2A, I2 = 2,2A C. I1 = 4A, I2 = 2A D. I1 = 2,4A, I2 = 1,2A


<b>Câu 324: Chọn câu trả lời đúng. Mạch điện mắc như sau : ( R</b>1P R2 ) nt R3sau đó mắc vào nguồn điện có


E= 100V, r = 0,2Ω. Cho biết R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 18,8Ω. Tính cường độ dịng điện qua R1 và R2 .
A. I1 = 19,8A, I2 = 2,97A B. I1 = 1,98A, I2 = 29,7A


C. I1 = 1,98A, I2 = 2,97A D. I1 = 0,198A, I2 = 0,297A


<b>Câu 325: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động </b>E = 120V, điện trở trong r = 10Ω.Hai
dây dẫn có điện trở R = 20Ω, 2 đầu còn lại của chúng được nối với một đèn có điện trở R1 = 200Ω. Hai điểm
giửa của các dây dẫn trên cũng được nối với đèn như vậy. Tính cường độ dịng điện chạy qua bộ nguồn .


A.I = 0,87 A B. I = 0,78 A C. I = 8,7 A D. I = 7,8 A


<b>Câu 326: Chọn câu trả lời đúng. Biết rằng khi điện trở mạch ngòai là R</b>1 = 5Ω, thì cường độ dịng điện chạy
qua mạch là I1= 5A, còn khi điện trở mạch ngòai là R2 = 2Ω, thì cường độ dịng điện chạy qua mạch là
I2=8A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.


A. E = 4V, r = 30Ω B. E = 40V, r = 30Ω C. E = 4V, r = 3Ω D. E = 40V, r = 3Ω


<b>Câu 327: Chọn câu trả lời đúng. Biết rằng khi điện trở mạch ngịai là R</b>1 = 14Ω, thì hiệu điện thế giữa 2 cực
của nguồn acqui là U1= 28V. Khi điện trở mạch ngòai là R2 = 29Ω, thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn
acqui là U2= 29V. Tính điện trở trong của bộ acqui.



A. r = 10Ω B. r = 1Ω C. r = 11Ω D. r = 0,1Ω<b> </b>


<b>Câu 328: Chọn câu trả lời đúng. Một ampe kế có điện trở R</b>1 = 2Ωmắc vào 2 cực của nguồn điện, ampe kế
chỉ dòng điện I1= 5A. Khi mắc vào 2 cực của nguồn điện 1 V kế có điện trở R2 = 15Ω, V kế chỉ hiệu điện thế
U = 12V. Cường độ dòng điện ngắn mạch của bộ nguồn là :


A. I = 296 A B. I = 69,6 A C. I = 29,6 A D. I = 696 A


<b>Câu 329: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động </b>E = 10Vvà hai điện trở


R1 = 40Ω, R2 = 10Ωmắc song song. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là I = 1A. Tính điện trở
trong của nguồn và cường độ dòng điện ngắn mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 330: Chọn câu trả lời đúng. Một bộ acqui có suất điện động </b>E = 25V, điện trở trong r = 1Ω.Nạp điện


cho acqui dưới hiệu điện thế U = 40V. Điện trở phụ mắc thêm vào là R = 5Ω. Hiệu điện thế U1trên 2 cực của
acqui là :


A. U1 = 27,5 V B. U1 = 725 V C. U1 = 275 V D. U1<b> = 72,5 V </b>


<b>Câu 331: Chọn câu trả lời đúng. Một acqui có suất điện động </b>E= 12V, điện trở trong r = 0,4Ω.Khi nối vối 1
điện trở ngịai thì cường độ dịng điện I = 5A. Trong trường hợp bị đỏan mạch thì cường độ dịng điện sẽ
bằng:


A. I = 20A B. I = 25A C. I = 30A D. I = 35A


<b>Câu 332: Chọn câu trả lời đúng. Dịng điện khơng đổi có cường độ I = 0,25 A chạy qua 1 dây hợp kim có </b>


điện trở R = 12Ω. Số electrơn dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong thời gian 1s.



A. n = 1,56.1018hạt B. n = 1,65.1018hạt C. n = 1,86.1018hạt D. n = 1,68.1018hạt


<b>Câu 333: Chọn câu trả lời đúng. Suất điện động của 1 pin trịn </b>E= 1,5V. Cơng của lực lạ làm di chuyển 1
điện tích Q = + 2C từ cực âm đến cực dương là :


A. A = 3 J B. A = 30 J C. A = 0,3 J D. Một kết quả khác


<b>Câu 334: Chọn câu trả lời đúng. Suất điện động của 1 acqui là E = 2V. Công của lực lạ A = 4mJ làm di </b>


chuyển 1 điện tích bên trong nguồn điện. Tính lượng điện tích di chuyển


A. q = 2.10-3 C B. q = 1.10-3 C C. q = 2.103 C D. q = 1.103<b> C </b>


<b>Câu 335: Chọn câu trả lời đúng. Một bộ acqui có dung lượng q = 4 Ah. Tính cường độ dịng điện mà acqui </b>


này có thể cung cấp nếu được sử dụng liên tục trong thời gian t = 20h thì phải nạp lại.
A. I = 0,02 A B. I = 0,2 A C. I = 2 A D. I = 20 A


<b>Câu 336: Chọn câu trả lời đúng. Có hai điện trở giống nhau R mắc nối tiếp vào 2 cực của 1 pin có suất điện </b>


động E và điện trở trong r. Mắc 1 khóa K somg song với 1 trong 2 điện trở. Khi K mở, V kế mắc vào 2 cực
của pin chỉ U1= 5V và ampe kế chỉ I1= 0,5A, Khi K đóng, V kế mắc vào 2 cực của pin chỉ U2 = 4V và ampe
kế chỉ I2 = 1A Tính E, r, R.


A. E = 5,7 V, r = 2 / 3 Ω, R =11,.3Ω B. E = 4 V, r = 2 Ω, R = 4Ω
C. E = 6 V, r = 2 Ω, R =10Ω D. E= 6 V, r = 2 Ω, R =5Ω


<b>Câu 337: Chọn câu trả lời đúng. Một bếp điện dùng điện 220V có 2 dây xoắn giống nhau R. Khi chỉ dùng 1 </b>



trong 2 dây thì cơng suất tỏa nhiệt là P = 800W.Xác định công suất tỏa nhiệt của bếp khi sử dụng hai dây : mắc
nối tiếp, mắc song song vào nguồn điện


A. P = 400W ( nt ), P = 1600W ( // ) B. P = 1600W ( nt ), P = 400W ( //)
C. P = 3200W ( nt ), P = 200W ( // ) D. P = 200W ( nt ), P = 3200W ( // )


<b>Câu 338: Chọn câu trả lời đúng G. Có nhiều pin khơ giống nhau, mỗi pin có suất điện động </b>E = 1,5 V và
điện trở trong r = 0,5 Ωđược ghép thành 1 bộ nguồin gồm m hàng , mỗi hàng có n nguồn mắc nối tiếp. Hãy


tìm m và n để thắp sáng bình thường 1 bóng đèn có ghi ( 6V – 3W ) đạt được hiệu suất lớn nhất.
A. m = 1 , n = 4 B. m = 4 , n = 5 C. m = 5 , n = 5 D. m = 3 , n = 6


<b>Câu 339: Chọn câu trả lời đúng. Hai bóng đèn có ghi Đ</b>A ( 110V – 60W ) và ĐB ( 110V – 100W ). Muốn
dùng nguồn điện có hiệu điện thế U = 220V để thắp sáng bình thường đồng thời 2 đèn trên thì phải mắc thêm
1 điện trở R bao nhiêu, theo cách nào kể sau .


<b> 1. </b>Khi mắc nối tiếp hai đèn với nguồn U


A. Mắc thêm R = 302Ωsong song đèn A B. Mắc thêm R = 76Ω song song đèn B
C. Khơng có cách nào D. Mắc nối tiếp với 2 đèn vào nguồn U


<b> 2. </b>Khi mắc song song hai đèn với nguồn U


A. Mắc thêm R = 76Ω nối tiếp với 2 đèn song song
B. Mắc thêm R = 76Ω nối tiếp với 2 đèn song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>D. Cả 3 câu đều đúng </b>


<b>Câu 340: Chọn câu trả lời đúng. Khi ghép các nguồn điện song song thì điện trở trong của bộ nguồn sẽ : </b>



A. Bằng điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất


B. Nhỏ hơn điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất


C. Lớn hơn điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất
D. Bằng điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong lớn nhất


<b>Câu 341: Chọn câu trả lời đúng. Khi ghép các nguồn điện nối tiếp thì điện trở trong của bộ nguồn sẽ : </b>


A. Bằng điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất
B. Nhỏ hơn điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất
C. Lớn hơn điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong nhỏ nhất


D. Bằng điện trở trong của nguồn điện có điện trở trong lớn nhất


<b>Câu 342: Chọn câu trả lời đúng. Có 1 số acqui giống nhau. Biết điện trở mạch ngịai là R. Với điều kiện nào </b>


thì cường độ dòng điện chạy trong điện trở R như nhau khi các acqui được ghép song song và được ghép nối
tiếp.


A. Không thế xảy ra điều kiện trên B. Khi r = 0 thỏa mãn với mọi n
C. Khi R = 0 thỏa mãn với mọi n D. Khi R = r, thỏa mãn với mọi n


<b>Câu 343: Chọn câu trả lời đúng. Hai nguồn điện có suất điện động như nhau, có điện trở trong r</b>1 = 0,2Ω, r2 =
0,4Ω. Nối các cực khác dấu của chúng với nhau. Biết rằng khi điện trở mạch ngịai bằng R thì hiệu điện thế
giữa 2 cực của 1 trong 2 nguồn bằng 0. Tính giá trị của R.


A. U1 = 0, R = 0,2Ω, U2= 0, vơ nghiệm vì R < 0 B. . U2 = 0, R = 0,2Ω, U1= 0, vơ nghiệm vì R < 0
C. U1 = 0, R = 2Ω, U2 = 0, R = 0,2Ω D. U2 = 0, R = 2Ω, U1 = 0, R = 0,2Ω



<b>Câu 344: Chọn câu trả lời đúng. Ba nguồn điện mắc nối tiếp suất điện động của các nguồn điện </b>E1 = 2,2V,
2


E = 1,1V, E3 = 0,9V có điện trở trong r1 = 0,2Ω, r2 = 0,4Ω, r3 = 0,5Ω.Điện trở mạch ngòai R = 1Ω. Các giá


trị hiệu điện thế U1 và U2trên hai cực của mỗi nguồn điện là :


A. U1 = 1,8V, U2 = 0,3V, U3 = - 0,1V B. U1 = 18 V, U2 = 3V, U3 = 1V
C. U1 = 1,8V, U2 = 3 V, U3 = 0,1V D. U1 = 18 V, U2 = 0,3V, U3 = - 0,1V


<b>Câu 345: Chọn câu trả lời đúng. Bộ nguồn điện gồm những acqui giống nhau mắc nối tiếp suất điện động </b>


của mỗi acqui là E = 1,25V, điện trở trong r = 0,004Ω. Để hiệu điện thế ở 2 cực của các acqui là U = 127V
và cường độ dòng điện I = 25A. Số acqui cần dùng là :


A. n = 10 B. n = 200 C. n = 100 D. n = 20


<b>Câu 346: Chọn câu trả lời đúng.Nạp điện cho acqui mắc nối tiếp. hiệu điện thế nạp là U = 127V, suất điện </b>


động của mỗi acqui là E = 2,5V, điện trở trong r = 0,2Ω. Điện trở mạch ngòai mắc nối tiếp vào mạch R =2Ω.
Cường độ dòng điện khi nạp là :


A. I = 2,7 A B. I = 72 A C. I = 27 A D. I = 7,2 A


<b>Câu 347: Chọn câu trả lời đúng. Hai nguồn điện mắc song song suất điện động của các nguồn điện </b>
1


E=1,25V, E2 = 1,5V, có điện trở trong r1 = 0,4Ω, r2 = 0,4Ω.Điện trở mạch ngòai R = 1Ω. Cường độ dòng


điện qua mạch ngòai và qua mỗi nguồn điện là :



A. I = 0,1A, I1 = - 0,25A , I2 = 0,35A B. I = 0,1A, I1 = 0,25A , I2 = - 0,35A
C. I = 0,1A, I1 = 0,25A , I2 = 0,35A D. I = 0,1A, I1 = - 0,15A , I2 = 0,25A


<b>Câu 348: Chọn câu trả lời đúng. Bốn nguồn điện giống nhau ban đầu được ghép nối tiếp và điện trở mạch </b>


ngịai là R, sau đó chúng được ghép song song và điện trở mạch ngòai vẫn là R. Hỏi số chỉ V kế thay đổi thế
nào, nếu V kế mắc vào 2 cực của bộ nguồn trong cà 2 trường hợp. Cho biết R = 10Ω, điện trở V kế rất lớn so
với R và r.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 349: Chọn câu trả lời đúng. Bộ nguồn điện gồm 600 nguồn giống nhau . Số nguồn này chia thành n </b>


nhóm mắc nối tiếp. Mỗi nhóm có m nguồn mắc song song. Suất điện động của mỗi nguồn là E = 2V, điện
trở trong r = 0,4Ω. Điện trở mạch ngòai mắc nối tiếp vào mạch R = 0,6Ω. M và n phải có giá trị bao nhiêu để
cơng suất mạch ngịai đạt cực đại . khi đó cường độ dòng điện qua mạch ngòai là bao nhiêu .


A. n = 40 , m = 15 , I = 50 A B. n = 30 , m = 20 , I = 50 A
C. n = 50 , m = 12 , I = 40 A D. n = 20 , m = 30 , I = 40 A


<b>Câu 350: Chọn câu trả lời đúng. Bộ nguồn điện gồm 12 chiếc pin khô giống nhau , suất điện động của mỗi </b>


nguồn là E = 1,5V, điện trở trong r = 0,5Ω được mắc thành bộ nguồn để cung cấp điện cho điện trở
R=1,5Ω. Xác định cách ghép để có :


1. Cơng suất tỏa nhiệt ở mạch ngòai đạt cực đại


A. Nối tiếp 1 hàng có 12 pin B. Song song 2 hàng, mỗi hàng 6 pin


C. Song song 3 hàng, mỗi hàng 4 pin D. Song song 6 hàng, mỗi hàng 2 pin



<b> 2. </b>Hiệu suất của bộ nguồn đạt cực đại


A. Nối tiếp 1 hàng có 12 pin B. Ghép 12 pin song song


C. Song song 4 hàng, mỗi hàng 3 pin D. Song song 2 hàng, mỗi hàng 6 pin


<b>Câu 351: Chọn câu trả lời đúng. Bộ nguồn điện gồm 12 chiếc giống nhau , suất điện động của mỗi nguồn là </b>


E = 4,5V, điện trở trong r = 6Ω được mắc thành 6 nhánh song song, mỗi nhánh có 2 nguồn nối tiếp. Mạch
ngịai là 1 bóng đèn có ghi ( 6V – 9W ). Cường độ dịng điện qua đèn :


A. I = 0,5 A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A


<b>Câu 352: Chọn câu trả lời đúng. Bộ nguồn điện gồm 12 chiếc giống nhau , suất điện động của mỗi nguồn là </b>


E = 4,5V, điện trở trong r = 6Ω được mắc thành 6 nhánh song song, mỗi nhánh có 2 nguồn nối tiếp. Mạch
ngịai là 1 bóng đèn có ghi ( 6V – 9W ). Hỏi đèn sáng như thế nào .


A. Sáng bình thường B. . Sáng hơn bình thường C. Sáng lóe lên rồi tắt D. Chỉ sáng rất mờ


<b>Câu 353: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện trở R</b>1 và R2được mắc song song và mắc vào nguồn điện. Nếu
R1<R2 và Rplà điện trở tương đương của chúng thì :


A.Cơng suất tiêu thụ trên R2nhỏ hơn trên R1 và Rpnhỏ hơn cả R1lẫn R2


B. Công suất tiêu thụ trên R2lớn hơn trên R1 và Rpnhỏ hơn cả R1lẫn R2
C. Rpbằng trung bình nhân của R1 và R2 D. Cả 3 câu đều sai


<b>Câu 354: Chọn câu trả lời đúng. Khi một tải R được nối vào nguồn điện, công suất mạch ngịai cực đại thì : </b>



A. IR = E B. r = R C. PR = EI D. I = E / R


<b>Câu 355: </b>Chọn câu trả lời đúng<b>. </b>Điểm khác nhau chủ yếu giữa acqui và pin Vta :


A. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau B. Chất dùng làm hai cực khác nhau


C. Phản ứng hóa học trong acqui có thể xảy ra thuận nghịch D. Sự tích điện khác nhau ở hai cực


<b>Câu 356: Chọn câu trả lời đúng. Hai bóng đèn cị hiệu điện thế định mức lần lượt là U</b>1= 110V( đèn 1 ),
U2=220V( đèn 2 ). Nếu công suất định mức của chúng bằng nhau, tỉ số các điện trở :


A. R2 = 4 R1 B. R2 = 2 R1 C. R2 = R1 D. R2 = 3R1


<b>Câu 357: Chọn câu trả lời đúng. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì cơng </b>


<b>suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở mắc nối tiếp thì cơng suất tiêu thụ là : </b>


A. P = 10 W B. P = 20 W C. P = 40 W <b>D. 30W </b>


<b>Câu 357: </b>Cho đoạn mạch gồm điện trở R1= 100Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2= 200Ω, hiệu điên thế giữa
hai đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


A. U1 = 6 V B. U1 = 4 V. C. U1 = 1 V. D.U1 = 8 V


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

A. U = 18 V. B.U = 12 V. C.U = 6 V. D.U = 24 V.


<b>Câu 359: </b>Hai bóng đèn có cơng suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là


U1=110 V và U2= 220 V. Tỉ số điện trở của chúng là:



A.


2
1
R
R


2


1 = <sub> B.</sub>


1
2
R
R


2


1 = <sub> </sub> <sub>C.</sub>


1
4
R
R


2


1 = <sub> </sub> <sub>D.</sub> 1
2



R 1


R =4


<b>Câu 360: </b>Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta


phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị


A.R = 100Ω. B.R = 150Ω. C.R = 200Ω D.R = 250Ω.


<b>Câu 361: </b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là


A.I = 2,5 A. B.I = 120 A. C.I = 12 A. D.I = 25 A.


<b>Câu 362: </b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu


điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 V. B. E = 12,25 V. C. E = 14,50 V. D. E = 11,75 V.


<b>Câu 363: </b>Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngồi có điện trở R. Để
cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 W thì điện trở R phải có giá trị


A.R = 1Ω. B.R = 2Ω. C.R = 3Ω. D.R = 6Ω.


<b>Câu 364: </b>Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1= 2 Ω và R2= 8 Ω, khi đó
cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:


A.r = 2Ω. B.r = 3Ω. C.r = 6Ω. D.r = 4Ω.



<b>Câu 365: </b>Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để
cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 W thì điện trở R phải có giá trị


A.R = 3Ω B.R = 4 Ω C.R = 5Ω D.R = 6Ω.


<b>Câu 366: </b>Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngồi có điện trở R. Để
cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


A.R = 2Ω. B.R = 1Ω. C.R = 3Ω. D.R = 4Ω.


<b>Câu 367: </b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1= 3Ω đến R2= 10,5Ω thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:


A.r = 7Ω. B.r = 7,5Ω. C.r = 6,75Ω. D.r = 10,5Ω.


<b>Câu 368: </b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω,
mạch ngoài gồm điện trở R1= 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn
nhất thì điện trở R phải có giá trị


A,R = 1Ω. B.R = 3Ω. C.R = 2Ω. D.R = 4 Ω.


<b>Câu 369: </b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch


ngoài gồm điện trở R1= 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị
lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


A.R = 1 Ω. B.R = 2 Ω. C.R = 4 Ω. D.R = 3 Ω.


<b>Câu 37: </b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch


ngoài gồm điện trở R1= 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất
thì điện trở R phải có giá trị


A.R = 1 Ω. B.R = 2 Ω. C.R = 3 Ω. D.R = 4 Ω.


<b>Câu 370: </b>Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ


của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì cơng suất tiêu thụ của
chúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Câu 371: </b>Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ của


chúng là 20 W. Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì cơng suất tiêu thụ của chúng là:


A.5 W. B.10 W. C.40 W. D.80 W.


<b>Câu 372: </b>Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2để đun nước. Nếu dùng dây R1thì nước trong ấm sẽ sôi sau
thời gian t1= 10 phút. Cịn nếu dùng dây R2thì nước sẽ sơi sau thời gian t2= 40 phút. Nếu dùng cả hai dây
mắc song song thì nước sẽ sơi sau thời gian là:


A.t = 4 phút. B.t = 8 phút. C.t = 25 phút. D.t = 30 phút.


<b>Câu 373: </b>Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2để đun nước. Nếu dùng dây R1thì nước trong ấm sẽ sơi sau
thời gian t1= 10 phút. Cịn nếu dùng dây R2thì nước sẽ sôi sau thời gian t2= 40 phút. Nếu dùng cả hai dây
mắc nối tiếp thì nước sẽ sơi sau thời gian là:


A.t = 8 phút. B.t = 25 phút. C.t = 30 phút. D.t = 50 phút.


<b>Câu 374: </b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch
ngoài gồm điện trở R1= 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị


lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị


A.R = 2 Ω. B.R = 1 Ω. C.R = 3 Ω. D.R = 4 Ω.


<b>Câu 375: </b>Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị


của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi
cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và
điện trở trong của nguồn điện là:


A.E = 4,5 V; r = 0,25 Ω. B. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.
C. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω. D. E = 9 V; r = 4,5 Ω.


<b>Câu 376: </b>Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm


3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 1 Ω. Suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:


A. Eb = 12 V; rb= 6 Ω. B.Eb = 6 V; rb= 1,5 Ω.


C. Eb = 6 V; rb= 3 Ω. D. Eb = 12 V; rb= 3 Ω.


<b>Câu 377: </b>Mạch điện gồm R1nt( R2//R3) với R1=20Ω ; R2=R3=80Ω. Cường độ dòng điện trong mạch 3
Ampe. Hiệu điện thế đã đặt vào hai đầu mạch là :


A. 540V B. 180 V C. 20 V D. 200 V


<b>Câu 378: Khi hai </b>điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ ở


mạch ngoài là 30W. Cũng với hai điện trở đó nếu gép chúng song song rồi ghép chúng vào hiệu điện thế nêu


trên thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngoài sẽ là:


A. 7,5W B. 2,5W C. 120W D. 15W


<b>Câu 379: </b>Nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r gép với điện trở R=r tạo thành mạch kín thì


dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện nêu trên bằng bộ nguồn gồm 3 nguồn như nó ghép song song
thì dịng điện trong mạch sẽ là:


A. I’=1,5I B. I’=I C. I’=2,5I D. I’=0,5I


<b>Câu 380: </b>Mạch điện gồm nguồn điện E=12v ; r=1,1Ω mắc vào mạch ngoài gồm R1=0,5Ω ghép nối tiếp
với R2. Để công xuất tiêu thụ trên R2là cực đại thì:


A. R2=0,6Ω B. R2=1,6Ω C. R2=2,7Ω D. 2Ω


<b>Câu 381: </b>Mạch điện gồm nguồn điện E=12v ; r=2Ω mắc vào mạch ngoài gồm R1=4Ω ghép song song
với R2. Để cơng xuất tiêu thhụ trên mạch ngồi là cực đại thì:


A. R2=4 Ω B. R2=1 Ω C. R2=0,7 Ω D. R2=2 Ω


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A. I2=I3=0,75A; I1=1,25A B. I1=I2=I3= 2/3 A
C. I2=I1=0,75A; I3=1,25A D. I1=I3=0,75A; I2=1,25A


<b>Câu 383: </b>Cho bộ nguồn gồm 12 Acquy như nhau E=6V; r=2Ω được ghép thành 4 dãy, mỗi dãy 3 Acquy.
Suất diện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


A. 24 V; 2,667Ω B. 18 V; 1,5Ω C. 6 V; 1/6 Ω D. 72 V; 24 Ω


<b>Câu 384: </b>Dùng cùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở tương ứng là R1=3Ω,


R2=9Ω. Khi đó cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn là:


A. 5,196Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 4,2Ω


<b>Câu 385: </b>Một nguồn điện có suất điện động E=10V, điện trở trong r=2Ω ghép với một điện trở R để tạo
thành mạch kín. Để cơng suất tiêu thụ trên R là 10W thì điện trở R là:


A. 5,236Ω hoặc 0,763Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 4,43Ω hoặc 3,33Ω


<b>Câu 386: </b>Một nguồn điện có suất điện động E=8V, điện trở trong r=3Ω. Mạch ngoài gồm R1=6Ω ghép
song song với R2. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài sẽ lớn nhất khi:


A. R2=1Ω B. R2=3Ω C. R2=12Ω D. R2=6Ω


<b>Câu 387: </b>Một nguồn điện có suất điện động E=8V, điện trở trong r=3Ω. Mạch ngồi có điện trở thuần R.
Cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi sẽ lớn nhất khi:


A. R=4Ω B. R=2Ω C. R=3Ω D. R=100Ω


<b>Câu 388: </b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,2Ω được mắc với điện trở 10Ω thành một mạch kín. Khi đó


hiêu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10V. Suất điện động của nguồn là:
A. 10 V B. 12 V C. 14 V D. 10,2 V


<b>Câu 389: </b>Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E=24V, điện trở trong r = 6Ω ghép
với một mạch ngồi có hai điện trở ghép nối song song R1 = 30Ω, R2 = 20Ω. Cường độ dòng điện trong
mạch sẽ là:


A. 1,333 A B. 0,426 A C. 0,48 A D. 2 A



<b>Câu 390: </b>Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E=12V, điện trở trong r=3Ω ghép với
một mạch ngoài có hai điện trở nối tiếp R1=15Ω; R2=6Ω. Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là:


A. 4 A B.
21
12


A C. 0,5A D. 0,9333 A


<b>Câu 391: </b>Một dòng điện khơng đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron


chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là


A. 1018<sub> electron.</sub> <sub>B. 10</sub>-18<sub> electron. </sub> <sub>C. 10</sub>20<sub> electron. </sub> <sub>D. 10</sub>-20<sub> electron</sub>


<b>Câu 392: </b>Một đoạn mạch tiêu thụ có cơng suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng:


A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.


<b>Câu 393: </b>Cường độ dịng điện khơng đổi được tính bằng cơng thức:


A. I = q2<sub>/t </sub> <sub>B. I = q/t </sub><sub> </sub> <sub>C. I = q.t </sub> <sub>D. I = q</sub>2<sub>.t </sub>


<b>Câu 394: </b>Lực lạ bên trong nguồn điện khơng có tác dụng:


A. làm cho các điện tích dương di chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
B. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.


C. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở 2 cực của nguồn điện.



D. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.


<b>Câu 395: </b>Có một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở R thì có dịng điện I chạy qua. Cơng suất tỏa nhiệt


trên điện trở R khơng thể tính bằng :


A. P = U2/R B. P = RI2 C. P = U.I D. P = U.I2
<b>Câu 396: </b>Điều kiện để có dịng điện đi qua một vật là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

C. chỉ cần có nguồn điện. D. có hiệu điện thế ở hai đầu một vật bất kỳ.


<b>Câu 397: </b>Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:


A. khả năng tạo ra các điện tích dương trong 1 giây.


B. khả năng thực hiện công của nguồn điện trong 1 đơn vị thời gian.


C. khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược chiều điện
trường bên trong nguồn điện.


D. khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương
cùng chiều điện trường bên trong nguồn điện.


<b>Câu 398: </b>Dịng điện khơng có tác dụng nào trong các tác dụng sau.


A. tác dụng cơ. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng từ.
Câu 7: Điểm khác nhau chủ yếu giữa pin Vôn-ta và acquy là :


A. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau.



B. chất dùng làm hai cực khác nhau.


C. phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch.
D. sự tích điện khác nhau ở hai cực của chúng.


<b>Câu 399: </b>Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt


động?


A bóng đèn dây tóc. B. ấm điện C. quạt điện D. acquy đang được nạp điện.


<b>Câu 400: </b>Hai dây hình trụ cùng đồng tính có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ. Dây A dài hơn dây B gấp 2


lần. Điện trở của dây A liên hệ với điện trở dây B là :


A. RA = 2.RB. B. RA = 4RB. C. RA = RB/2 D. RA = RB/4


<b>Câu 401: </b>Điều kiện để có dịng điện đi qua một vật là :


A. có điện tích tự do và hiệu điện thế. B. có electron tự do và hiệu điện thế.
C. chỉ cần có hiệu điện thế. D. chỉ cần có hạt mang điện tự do.


<b>Câu 402: </b>Tác dụng bản chất nhất của dòng điện là:


A. tác dụng nhiệt. B. tác dụng hóa học.


B. tác dụng từ. D. tác dụng phát quang.


<b>Câu 403: </b>Câu nào sau đây sai khi nói về pin LơClăngsê:



A. điện cực dương là lõi than. B. chất điện phân là Manganđioxit.


C. điện cực âm là hộp kẽm. D. suất điện động của pin khoảng 1,5 V.


<b>Câu 404: </b>Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có đơn vị khơng phải là vôn:


A. suất điện động. B. độ giảm điện thế.
C. hiệu điện thế. D. dung lượng của acquy.
<b>Câu 405: </b>Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện khơng đổi :


A. có chiều thay đổi và cường độ không đổi. B. có chiều và cường độ khơng đổi.


C. có chiều không đổi và cường độ thay đổi. D. có chiều và cường độ thay đổi.


<b>Câu 406: </b>Trong các yếu tố sau:


I. <i>tiết diện S của vật dẫn II. chiều dài l của vật dẫn III. bản chất vật dẫn. </i>
Điện trở của vật dẫn kim loại phụ thuộc yếu tố nào ?


A. I, II và III. B. I và II. C. II. D. III.


<b>Câu 407: </b>Chọn câu đúng. khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào đoạn mạch có hiệu điện thế U


khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ là 40 W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào đoạn mạch trên thì cơng suất
tiêu thụ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu 408: </b>Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu điện thế U khơng đổi U thì cơng


suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn trên thì cơng suất
tiêu thụ tổng cộng là:



A. 10 W B. 20 W C. 40 W D. 80 W
<b>Câu 409: </b>Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi:


A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


C. khơng mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.


<b>Câu 410: </b>Chọn câu đúng:


A. cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó và tỉ
lệ thuận với điện trở của đoạn mạch.


B. cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó và tỉ lệ
nghịch với điện trở của đoạn mạch


C. ở nhiệt độ nhất định, điện trở của một dây dẫn đồng tính hình trụ, có tiết diện S, chiều dài l được tính bằng
<i>cơng thức: l = </i>ρl.S


D. mắc các điện trở R1, R2, R3song song thì điện trở tương đương R lớn hơn R1, R2, R3.


<b>Câu 411: </b>Dòng điện được định nghĩa là


A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dịng chuyển động của các điện tích.


C. là dịng chuyển dời có hướng của electron. D. là dịng chuyển dời có hướng của ion dương.



<b>Câu 412: </b>Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:


A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.


C. Cường độ dịng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của
vật dẫn càng nhiều.


D. Dịng điện khơng đổi là dịng điện chỉ có chiều khơng thay đổi theo thời gian.
<b>Câu 413: </b>Điều kiện để có dịng điện là:


A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.


C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.


<b>Câu 414: </b>Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách


A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.


B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.


D. làm biến mất electron ở cực dương.


<b>Câu 415: </b>Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:


A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.


B. Suất điện động được đo bằng thương số cơng của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường
và độ lớn điện tích dịch chuyển.



C. Đơn vị của suất điện động là Jun.


D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.


<b>Câu 416: </b>Nếu trong khoảng thời gian Δt = 0,1 s đầu có điện lượng q = 0,5 C và trong thời gian Δt’= 0,1 s tiếp


theo có điện lượng q’ = 0,1 C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dịng điện trong cả hai khoảng thời
gian đó là:


A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40 V cho mạch ngồi.
B. Khả năng sinh cơng của hai nguồn là 20 J và 40 J.


C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.


D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.


<b>Câu 418: </b>Hạt nào sau đây không thể tải điện


A. Prôtôn. B. Êlectron. C. Iôn. D. Phôtôn.


<b>Câu 419: </b>Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác-quy là


A. kích thước. B. hình dáng. C. nguyên tắc hoạt động. D. số lượng các cực.


<b>Câu 420: </b>Cấu tạo pin điện hóa là


A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.



B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.


C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi.
D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện mơi.


<b>Câu 421: Trong </b>trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?
A. Một cực nhơm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối;


B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất;
C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi;
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.


<b>Câu 422: </b>Nhận xét sai trong các nhận xét sau về acquy chì là:


A. Ác quy chì có một cực làm bằng chì vào một cực là chì đioxit.
B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịc axit sunfuric loãng.


C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương.


D. Ác quy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần.


<b>Câu 423: </b>Cho một dịng điện khơng đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50


s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là


A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C.


<b>Câu 424: </b>Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng.



Cường độ của dịng điện đó là:


A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A.


<b>Câu 425: </b>Một dịng điện khơng đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C


chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dịng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết
diện thằng là:


A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C.


<b>Câu 426: </b>Trong dây dẫn kim loại có một dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua.


Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là


A. 6.1020 electron. B. 6.1019<sub> electron. </sub> <sub>C. 6.10</sub>18<sub> electron. </sub> <sub>D. 6.10</sub>17<sub> electron</sub><sub>.</sub>


<b>Câu 427: </b>Một dịng điện khơng đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron


chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là


A. 1018 electron. B. 10-18 electron. C. 1020 electron. D. 10-20 electron.


<b>Câu 428: </b>Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ


phải sinh một công là:


A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J.


<b>Câu 429: </b>Qua một nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 430: </b>Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của


bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hịa là 10-4s. Cường độ dịng điện trung bình chạy qua dây nối
trong thời gian đó là


A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A.


<b>Câu 431: </b>Công của nguồn điện là công của
A. lực lạ trong nguồn.


B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.
C. lực cơ học mà dịng điện đó có thể sinh ra.


D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.


<b>Câu 432: </b>Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ


của mạch là:


A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.


<b>Câu 433: </b>Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng


là:


A. 4 kJ. B. 240kJ. C. 120kJ. D. 1000J.


<b>Câu 434: </b>Một đoạn mạch tiêu thụ có cơng suất 100W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng:



A. 2000 J. B. 5J. C. 120 kJ. D. 10kJ.


<b>Câu 435: </b>Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là:
A. 48kJ. B. 24J. D. 24000kJ. D. 400J.


Câu 45: Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của


A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.


<b>Câu 436: </b>Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu khơng đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2


lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch


A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. khơng đổi.


<b>Câu 437: </b>Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong


cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch


A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.


<b>Câu 438: </b>Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét nào sai?


A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.


B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Cơng suất có đơn vị là W.


D. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.



<b>Câu 439: </b>Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế khơng đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì cơng suất


điện của mạch


A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D.tăng 2 lần.


<b>Câu 440: </b>Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dịng điện giảm 2 lần


thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch


A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.


<b>Câu 441: </b>Trong một đoạn mạch có điện trở thuần khơng đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì


phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>

<!--links-->

×