Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án đề thi lý thuyết điện dân dụng 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.93 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐDD - LT 22
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1
Nêu đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu đo điện từ
1
Đặc điểm:
- Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ.
- Đo được điện một chiều và xoay chiều.
- Khả năng quá tải tốt vì có thể chế tạo cuộn dây phần tĩnh với tiết diện dây
lớn.
- Do cuộn dây có lõi là không khí nên từ trường yếu, vì vậy độ nhạy kém
và chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài.
- Cấp chính xác thấp.
- Thang chia không đều.
Ứng dụng:
- Chế tạo các dụng cụ đo thông dụng Vônmét, Ampemét đo AC.
- Dùng trong sản xuất và phòng thí nghiệm
0,5
0,5
2 Trình bày các hư hỏng cơ bản về phần điện của quạt điện? Nêu
nguyên nhân và cách khắc phục.
3
Hiện
tượng


Nguyên nhân Khắc phục
Chạm vỏ
- Dây quấn chạm vào mạch từ stato
- Dây dẫn điện vào chạm vào phần
kim loại của quạt
- Lớp cách điện bị ẩm ướt
- Lớp cách điện bị lão hoá do bị nóng
lâu ngày làm hao mòn.
- Kiểm tra lại dây
quấn tẩm sơn cách
điện
- Kiểm tra lại dây
dẫn điện vào quạt và
quấn băng cách điện
- Sấy lại bộ dây quấn
- Quấn lại toàn bộ
0,6
Quạt
không
chạy hoặc
lúc chạy
lúc không
- Dòng điện vào quạt bị gián đoạn
- Hở mạch trong dây quấn
- Xem lại từ nguồn
điện, hở mạch trên
đường dây dẫn vào
- Đo kiểm tra lại các
đầu dây nối.
0,6

Quạt
không
khởi động
được
- Tụ điện hỏng
- Hỏng cuộn làm việc, khởi động
- Các tiếp điểm hộp số tiếp xúc không
tốt
- Kiểm tra tụ và thay
mới
- Quấn lại dây quấn
- Đánh lại các tiếp
điểm
0,6
Quạt quay
ngược
chiều
- Do đấu dây sai khi sửa chữa - Kiểm tra đấu lại
đầu dây
0,6
Quạt vận
hành bị
nóng
- Quấn dây chưa đúng số liệu và
mạch từ xấu
- Quấn lại bộ dây
theo số liệu
0,6
3
Trong trạm biếp áp phân phối có đặt máy biến áp 3 pha. Trên nhãn

MBA ghi: 560kVA, 35/0,4 kV, P
0
=1060W, P
N
=5470W, U
N
%
=
5,
I
0
%
=
1,5; Y/Y
0
-12; ±5%.
a. Hãy giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn của MBA
trên.
b. Hãy xác định điện trở và điện kháng của MBA (quy đổi về phía
thứ cấp MBA)?
c. Tính độ biến thiên điện áp thứ cấp và điện áp thứ cấp khi
K
t
=0,7; cos
ϕ
= 0,8; tải có tính chất cảm. Biết điện áp tại thanh góp sơ
cấp MBA bằng điện áp định mức.
d. Hãy giải thích tại sao khi tải của MBA thay đổi thì điện áp ra trên
cực của MBA sẽ thay đổi thùy theo tính chất của phụ tải? Hãy cho
biết trong thực tế muốn thay đổi điện áp ra của MBA điện lực người

ta thường dùng phương pháp nào? Tại sao?
3
a. Hãy giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn của MBA trên.
560kVA => Công suất biểu kiến định mức. 0,25
35/0,4 kV => Điện áp định mức ở phía sơ cấp: U
1đm
=35kV
Điện áp định mức ở phía thứ cấp: U
2đm
=0,4kV.
P
0
=1060W => tổn hao công suất trong MBA ở chế độ không tải và đó
chính là tổn hao trong mạch từ MBA.
0,25
P
N
=5470W => tổn hao công suất trong MBA ở chế độ ngắn mạch thí
nghiệm và đó chính là tổn hao công suất trên điện trở dây quấn MBA ở
chế độ tải định mức.
0,25
U
N
%: Điện áp ngắn mạch thí nghiệm tương đối.
I
0
%: Dòng điện không tải tương đối. 0,25
Y/Y0-12:
+ 3 cuộn dây sơ cấp đấu Y.
+ 3 cuộn dây thứ cấp đấu Y có dây trung tính đưa ra ngoài.

+ Số 12 là tổ nối dây của MBA.
+ ±5%: có thể điều chỉnh điện áp ra của MBA thay đổi trong khoảng ±5%
b Hãy xác định điện trở và điện kháng của MBA (quy đổi về phía thứ cấp
MBA)
Ω==
Ρ
= 00279,010.
560
4,0.47,5
S
U.
R
3
2
2
2
đm
2
đmN
BA

0,25
Ω=== 0143,010
560
)4,0.(5
S%100
U%.U
Z
2
đm

2
đmN
BA
Ω=−=−= 014,000279,00143,0RZX
222
BA
2
BABA

0,25
c. Tính độ biến thiên điện áp thứ cấp và điện áp thứ cấp khi K
t
=0,7; cos
ϕ
=
0,8; tải có tính chất cảm. Biết điện áp tại thanh góp sơ cấp MBA bằng
điện áp định mức.
Tính độ biến thiên điện áp thứ cấp:
966,0
)4,0.(10
560.00279,0
%100
U
SR
%U
22
đm
đmBA
RN
===

%
9,4
)4,0.(10
560.014,0
%100
U
SX
%U
22
đm
đmBA
XN
===
%
)sin%.Ucos%.U.(K%U
tNXtNRt2
ϕ+ϕ=∆

K
t
: Hệ số tải của MBA
0,25
Vậy
6,2)6,0.9,48,0.966,0.(7,0%U
2
=+=∆
%
0,25
Gía trị điện áp hao tổn trong MBA:
V4,10

100
10.4,0.6,2
100
U%.U
U
3
đm22
2
==

=∆

0,25
- Điện áp thứ cấp: U
2
= U
2đm
-
2
U∆
= 389,6V
0,25
d. Hãy giải thích tại sao khi tải của MBA thay đổi thì điện áp ra trên cực của
MBA sẽ thay đổi thùy theo tính chất của phụ tải? Hãy cho biết trong thực
tế muốn thay đổi điện áp ra của MBA điện lực người ta thường dùng
phương pháp nào? Tại sao?
Độ biến thiên điện áp thứ cấp MBA:
)sin%.Ucos%.U.(KU
tNXtNRt%2
ϕ+ϕ=∆

Khi tải thay đổi (Kt thay đổi) =>
%U
2

thay đổi => U
2
thay đổi.
0,25
Trong thực tế muốn thay đổi điện áp ra của MBA điện lực người ta sử
dụng đầu phân áp của MBA để điều chỉnh. Đầu phân áp của MBA
thường đặt ở phía sơ cấp MBA.
0,25
Cộng (I) 7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
Cộng (II) 3
Tổng cộng (I+II) 10
………, ngày ……. tháng ……. năm 2011

×