Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.63 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: GDCD – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 801

I/ Phần trắc nghiệm: 5.0 điểm
Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?
A. Đánh bùn sang ao.
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Tre già măng mọc.
D. Góp gió thành bão.
Câu 2: Quan niệm “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” thuộc hệ thống
A. thế giới quan triết học.
B. thế giới quan duy vật.
C. thế giới quan khoa học.
D. thế giới quan duy tâm.
Câu 3: Trong bài hát “Hát về cây lúa hơm nay” có đoạn “Và bàn tay xưa cấy trong
gió bấc, chân lội bùn sâu dưới trời mưa phùn, và đôi vai xưa kéo cày theo
trâu...Cho đến hôm nay, những chàng trai đang lái máy cày, và bao cơ gái đang ngồi
máy cấy”. Q trình chuyển đổi sản xuất từ cấy lúa bằng tay, sang cấy bằng máy
cấy là biểu hiện nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Thế giới quan
B. Biện chứng.
C. Phát triển.
D. Siêu hình.
Câu 4: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau


là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Mâu thuẫn.
B. Chất.
C. Mặt đối lập.
D. Lượng.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự
vật và hiện tượng?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Sự biến đổi về lượng và chất
C. Sự phủ định biện chứng.
D. Sự chuyển hóa của các sự vật
Câu 6: Trong lớp học, giáo viên chủ nhiệm đã tổ chức cho học sinh có tinh thần tập
thể mạnh dạn phê bình, góp ý những bạn thường xun vi phạm nội quy ảnh hưởng
đến tập thể lớp. Trong trường này, cô giáo đã giải quyết mâu thuẫn bằng cách nào
dưới đây?
A. Thống nhất mâu thuẫn.
B. Đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Thống nhất giữa các mặt đối lập.
D. Điều hịa mâu thuẫn.
Câu 7: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “….là phương pháp xem xét
sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng trong trạng thái cô lập,
không vận động, không phát triển, áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự
vật khác”.
A. Thế giới quan duy tâm.
B. Thế giới quan duy vật.
C. Phương pháp luận biện chứng.
D. Phương pháp luận siêu hình.
Câu 8: Sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi
về
A. lượng.

B. giới hạn.
C. độ.
D. điểm nút.
Câu 9: Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là
A. cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
B. cái sau thay thế cái trước.
C. cái này thay thế cái kia.
D. cái mới thay thế mọi cái cũ.
Trang 1/2 - Mã đề thi 801


Câu 10: Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng
A. xung đột, tiêu diệt nhau.
B. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. đối lập nhau.
D. tương tác với nhau.
Câu 11: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật

hiện tượng được gọi là
A. điểm giới hạn.
B. độ.
C. điểm nút.
D. sự biến đổi.
Câu 12: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
của mâu thuẫn làm cho
A. cái chủ quan thay thế cái khách quan.
B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
C. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
D. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Câu 13: Bạn T và Q cùng gặp thầy hiệu trưởng trung học phổ thông K để báo về việc

bạn P sử dụng điện thoại chép bài thi mơn Văn trong kì thi khảo sát vừa rồi. Việc
làm của bạn T và Q thể hiện nội dung nào dưới đây khi giải quyết mâu thuẫn?
A. Thái độ xuê xoa, “dĩ hòa vi quý”.
B. Vạch áo cho người xem lưng.
C. Phê bình và tự phê bình.
D. Đấu tranh chống lại tiêu cực.
Câu 14: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng vào bộ óc người để tạo nên sự hiểu
biết về chúng được gọi là
A. nhận biết.
B. nhận thức lý tính.
C. nhận thức.
D. nhận thức cảm tính.
Câu 15: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?
A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
B. Sự thối hóa của một lồi động vật theo thời gian.
C. Cây khô héo mục nát theo thời gian.
D. Nước khi đun nóng bốc thành hơi nước.
II/ Phần tự luận: 5.0 điểm
Câu 1: ( 2.0 điểm) Thế nào là điểm nút? Sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng
diễn ra như thế nào? Trên mặt phẳng cho hình chữ nhật có chiều rộng = 25 cm,
chiều dài= 35 cm, có thể tăng hoặc giảm chiều rộng.
Em hãy xác định:
a ) Độ của chiều rộng hình chữ nhật là khoảng bao nhiêu cm?
b ) Nếu độ của chiều rộng tăng đến điểm nút thì chất của hình chữ nhật sẽ
biến đổi như thế nào?
Câu 2: (3.0 điểm) Thực tiễn là gì? Hoạt động thực tiễn có những hình thức nào? Vai
trị của thực tiễn đối với nhận thức? Cho ví dụ mình họa thực tiễn là động lực của
nhận thức ?
---------- HẾT ----------


Trang 2/2 - Mã đề thi 801


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 -2021
Môn: GDCD – Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề)

HƯỚNG DẨN CHẤM:
I/ Phần trắc nghiệm: 5.0 điểm
Mã 801:
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

14

15

Đ/A A

D

C

A

A

B

D

A

A


B

B

D

D

C

A

Mã 802:
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

Đ/A A

D

A

C

B

B

C

A


B

D

D

A

A

C

B

Mã 803:
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

Đ/A A

B

D

B

A

A

B

B


B

C

D

D

C

C

B

Mã 804:
Câu 1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

Đ/A A

B

A

B

A

B

A


C

D

C

A

D

B

C

D

II/ Phần tự luận: 5.0 điểm
Mã 801, 803:
Câu 1
- Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi của lượng làm thay
đổi chất của sự vật hiện tượng.
- Sự biến đổi của chất: Chất biến đổi sau lượng, chất biến đổi nhanh
chóng.
- Độ của chiều rộng hình chữ nhật: Lớn hơn 0 cm và nhỏ hơn 35 cm
- Nếu độ của chiều rộng hình chữ nhật tăng đến điểm nút thì chất mới ra
đời là hình vng.

2.0 điểm
0.5
0.5

0.5
0.5

3.0 điểm
Câu 2
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính 0.75
lịch sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
- Có ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản:
( 0.75)


+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị-xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
+ Thực tiễn là động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
+Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
- Ví dụ minh họa thực tiễn là động lực của nhận thức:
+ Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu mới, nhiệm vụ và phương
hướng cho nhận thức phát triển.
+ Giáo viên linh động khi học sinh cho ví dụ.
(Đại dich Covid19 đã thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu vacxin để
phòng chống dịch ...)

0.25
0.25
0.25
(1.0)

0.25
0.25
0.25
0.25
(0.5)
0.25

0.25

Mã 802, 804:
Câu 1

2.0 điểm
- Độ: Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi 0.5
chất của SVHT.
- Sự biến đổi về lượng của sự vật hiện tượng: Lượng biến đổi trước, 0.5
lượng biến đổi dần dần, từ từ.
- Điểm nút của chiều rộng hình chữ nhật: 0 cm và 35 cm
0.5
- Nếu độ của chiều rộng hình chữ nhật giảm đến điểm nút thì chất mới ra 0.5
đời là đoạn thẳng.
Câu 2
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính
lịch sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
- Có ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản:
+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị-xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

+ Thực tiễn là động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
+Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
- Ví dụ minh họa thực tiễn là động lực của nhận thức:
+ Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu mới, nhiệm vụ và phương
hướng cho nhận thức phát triển.
+ Giáo viên linh động khi học sinh cho ví dụ.
(Đại dịch Covid19 đã thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu vacxin để
phòng chống dịch ...)

3.0 điểm
0.75
( 0.75)
0.25
0.25
0.25
(1.0)
0.25
0.25
0.25
0.25
(0.5)
0.25
0.25



×