Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Vẻ đẹp hình tượng của người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ Khi con tu hú - Bài văn mẫu lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Vẻ đẹp hình tượng của người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ Khi</b>
<b>con tu hú</b>


<b>Bài làm</b>


Một khoảng đêm của dân tộc đã hằn âu lên tâm trạng Tố Hữu - con người với
tình yêu quê hương đất nước bao nỗi niềm. Và cũng chính mạng lưới dày đặc
của tâm trạng Tố Hữu, ông đã kết lên từ cái bức bối và ngột ngạt của lịch sử xã
hội lúc bấy giờ là một bức tranh sinh động, có hồn nhưng cũng đầy ắp nỗi
niềm, cảm xúc. Đó là bức tranh mùa hè, bức tranh tâm trạng trong " Khi con tu
hú" và nổi bật trong bài thơ là hình tượng chiến sĩ cách mạng với tình yêu quê
hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu tự do, khao khát tự do.


"Khi con tu hú gọi bầy


Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào


Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không..."


Những âm thanh thật là náo nức, rạo rực. Tiếng chim tu hú" gọi bầy" lảnh lót
trên nền nhạc rộn rã của những tiếng ve ngân. Trên trời cao có" đôi con diều
sáo lộn nhào từng không". Cùng với những âm thanh sống động, rộn ràng, màu
sắc là hương thơm. Hương thơm của đồng lúa chín, hương thơm ngọt ngào của
những trái cây dần chín, hương thơm từ những bắp rây đã vàng hạt. Hình ảnh
thơ mà tác giả đã sử dụng thật rực rỡ, tươi sáng, táo bạo, đạm chất nhạc giàu
chất họa. Với những tính từ chỉ màu sắc rực rỡ tươi sáng: nắng đào, vàng, xanh
... tác giả đã dùng để nhấn mạnh một mùa hè tươi tắn nồng nàn, say mê, rực rỡ
sắc màu, ngọt ngào bung nở trong khơng gian tự do. Đó là một bức tranh đẹp


về mùa hè. Nhưng khó có ai đốn được đó lại chính là một bức tranh trong tâm
tưởng của người chiến sĩ, người tù cách mạng. Đó là một cuộc vượt ngục bằng
ý chí. Phải chăng đấy chính là tình yêu quê hương, cuộc sống, yêu đời, sự gắn
bó sâu sắc tn chảy mãnh liệt trong tâm hồn tinh tế nhạy cảm của nhà thơ Tố
Hữu. Là khát vọng tự do cháy bỏng.


"...Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!


Ngột làm sao chết uất thơi
Con chim tu hú ngồi trời cứ kêu!"


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lại được tác giả đặt cạnh nhau, so sánh bởi cùng một thước đo tạo nên sự đối
lập, tương phản gây tính chất gay gắt mãnh liệt.


Trong bài thơ khơng nói về nỗi khổ vật chất của người tù cho thấy người chiến
sĩ cách mạng đã vượt lên những nỗi đau, những thiếu thốn về vật chất. Và nỗi
đau nhàu xé tâm can của người tù ấy là nỗi đau của những người mất nước, mất
đi cuộc sống tự do yên bình, mong muốn được đạp đổ mọi thứ" phá cũi sổ
lồng" để chiến đấu cho cách mạng, đập tan cái chế độ dã man đang cầm tù cả
một dân tộc, một đất nước. Căm phẫn, uất ức, vật vã cao độ đó là tâm trạng của
người tù cách mạng. Tại sao vậy? Có lẽ là vì tình u cháy bỏng, tình yêu tha
thiết mãnh liệt của người chiến sĩ đối với quê hương của mình khi nghĩ tới
những lầm than cơ cực của dân tộc, đất nước lúc bị cướp mất sự tự do chăng.
Đúng là một con người đáng được trân trọng, ngợi ca và là tấm gương yêu
nước của mỗi con dân trên đất nước Việt Nam này.


</div>

<!--links-->

×