SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 10
Thời gian làm bài : 45 phút
Mã đề 001
A - TRẮC NGHIỆM:
( 4đ )
Câu 1: Đế quốc Rô-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc nào xâm chiếm?
A. Bị bộ tộc Giéc-man và Hung –nô xâm chiếm
B. Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm
C. Bị bộ tộc Hung-nô xâm chiếm
D. Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiếm
Câu 2: Tính chất xã hội ở các thị quốc Phương Tây là gì?
A. Chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Tính chất dân chủ.
C. Tính chất dân chủ chủ nơ.
D. Tính chất chun chế cổ đại
Câu 3: Khi tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào?
A. Những người giàu có phung phí của cải thừa
B. Người tối cổ đã bắt đầu biết chế tác công cụ.
C. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo.
D. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa
Câu 4: Hàng hóa quan trọng nhất trong quan hệ buôn bán của các quốc gia cổ đại Phương
Tây là gì ?
A. Nơ lệ
B. Lúa mì
C. Rượu nho
D. Tơ lụa.
Câu 5: Tại sao các cơng trình kiến trúc ở các quốc gia cổ đại Phương Đông lại đồ sộ như
vậy?
A. Thể hiện tình đồn kết dân tộc
B. Thể hiện sức mạnh và uy quyền của nhà vua
C. Thể hiện sức mạnh của thần thánh
D. Thể hiện sức mạnh của đất nước
Câu 6: Chế độ quân điền dưới thời nhà Đường là gì?
A. Lấy ruộng đất của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo
B. Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân
C. Lấy ruộng đất của nhà nước chia bình quân cho mọi người
D. Lấy ruộng công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân
Câu 7: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục
đích gì?
A. Thúc đẩy hoạt động thương mại
B. Bảo vệ thương hội
C. Chống lại các thế lực phong kiến
D. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển
Câu 8: Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên những nguyên liệu nào ?
A. Mảnh sành
B. Lụa, thẻ tre, xương thú, mai rùa
C. Giấy Pa-pi-rut
D. Đất sét.
Câu 9: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?
A. Nô lệ
B. Nông dân tự do
C. Lãnh chúa phong kiến
D. Nông nô
Câu 10: “Con đường Tơ Lụa” nối từ đâu đến đâu ?
A. A rập sang Châu Phi
B. A rập sang Châu Âu.
C. Trung Quốc sang Châu Âu
D. Trung Quốc sang A rập
Câu 11: Cơng trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì?
A. Ăng co Thom
B. Ăng co Vát
C. Bay-on.
D. Thạt Luổng
Câu 12: Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
C. Vùng đất rộng lớn của quý tộc, tăng nữ
D. Vùng đất rộng lớn của nông dân
Câu 13: Biết tạo ra lửa và sử dụng lửa đó là phát minh quan trọng nhất của:
A. Người tinh khôn
C. Người tối cổ và người tinh khôn
B. Người tối cổ
D. Vượn cổ
Câu 14: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?
A. Lãnh chúa và nông dân tự do
B. Địa chủ và nông dân
C. Lãnh chúa và nông nô
D. Nông nô và địa chủ
Câu 15: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- phu- chia kéo dài từ thế kỉ I đến thế kỉ
XV, cịn gọi là thời kì gì?
A. Thời kì Ăng –co
B. Thời kì hồng kim
C. Thời kì Bay-on
D. Thời kì thình đạt
Câu 16: Tính cộng đồng trong thị tộc được biểu hiện như thế nào?
A. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau
B. Mọi sinh hoạt và của cải được coi là của chung, việc chung và làm chung
C. có sự phân biệt giữa giàu và nghèo
D. Tập hợp một số thị tộc, sông cạnh nhau, cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi
B - TỰ LUẬN:
(6đ)
Câu 1: Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
Câu 2: Nguyên nhân ra đời, tổ chức và vai trò của thành thị trung đại?
( 3đ )
( 3đ )
--------------------Mã đề 002
A - TRẮC NGHIỆM:
(4đ)
Câu 1: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- phu- chia kéo dài từ thế kỉ I đến thế kỉ
XV, còn gọi là thời kì gì?
A. Thời kì Ăng –co
B. Thời kì Bay-on
C. Thời kì hồng kim
D. Thời kì thình đạt
Câu 2: Hàng hóa quan trọng nhất trong quan hệ bn bán của các quốc gia cổ đại Phương
Tây là gì ?
B. Nơ lệ
A. Lúa mì
C. Tơ lụa.
D. Rượu nho
Câu 3: Tính chất xã hội ở các thị quốc Phương Tây là gì?
A. Tính chất dân chủ.
C. Tính chất dân chủ chủ nơ.
B. Tính chất chun chế cổ đại
D. Chế độ qn chủ chuyên chế.
Câu 4: Biết tạo ra lửa và sử dụng lửa đó là phát minh quan trọng nhất của:
A. Người tối cổ và người tinh khôn
C. Vượn cổ
B. Người tinh khơn
D. Người tối cổ
Câu 5: Tính cộng đồng trong thị tộc được biểu hiện như thế nào?
A. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau
B. Mọi sinh hoạt và của cải được coi là của chung, việc chung và làm chung
C. Tập hợp một số thị tộc, sông cạnh nhau, cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xơi
D. có sự phân biệt giữa giàu và nghèo
Câu 6: Chế độ quân điền dưới thời nhà Đường là gì?
A. Lấy ruộng đất của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo
B. Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân
C. Lấy ruộng công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân
D. Lấy ruộng đất của nhà nước chia bình qn cho mọi người
Câu 7: Đế quốc Rơ-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc nào xâm chiếm?
A. Bị bộ tộc Hung-nô xâm chiếm
B. Bị bộ tộc Giéc-man và Hung –nô xâm chiếm
C. Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm
D. Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiếm
Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?
A. Lãnh chúa phong kiến
C. Nô lệ
B. Nông dân tự do
D. Nông nô
Câu 9: Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên những nguyên liệu nào ?
A. Giấy Pa-pi-rut
B. Mảnh sành
C. Lụa, thẻ tre, xương thú, mai rùa
D. Đất sét.
Câu 10: Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nơng dân
B. Vùng đất rộng lớn của quý tộc, tăng nữ
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
Câu 11: Tại sao các cơng trình kiến trúc ở các quốc gia cổ đại Phương Đông lại đồ sộ như
vậy?
A. Thể hiện sức mạnh và uy quyền của nhà vua
B. Thể hiện sức mạnh của đất nước
C. Thể hiện sức mạnh của thần thánh
D. Thể hiện tình đồn kết dân tộc
Câu 12: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục
đích gì?
A. Chống lại các thế lực phong kiến
B. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển
C. Bảo vệ thương hội
D. Thúc đẩy hoạt động thương mại
Câu 13: “Con đường Tơ Lụa” nối từ đâu đến đâu ?
A. A rập sang Châu Âu.
B. A rập sang Châu Phi
C. Trung Quốc sang A rập
D. Trung Quốc sang Châu Âu
Câu 14: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?
A. Nông nô và địa chủ
B. Lãnh chúa và nông nô
C. Địa chủ và nông dân
D. Lãnh chúa và nông dân tự do
Câu 15: Khi tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào?
A. Người tối cổ đã bắt đầu biết chế tác công cụ.
B. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa
C. Những người giàu có phung phí của cải thừa
D. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo.
Câu 16: Cơng trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì?
A. Ăng co Vát
B - TỰ LUẬN:
B. Ăng co Thom
C. Thạt Luổng
D. Bay-on.
(6đ)
Câu 1: Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
Câu 2: Nguyên nhân ra đời, tổ chức và vai trò của thành thị trung đại?
----------------------------
( 3đ )
( 3đ )
KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 10
ĐÁP ÁN
A - Phần trắc nghiệm:
ĐỀ 001
ĐỀ 002
ĐỀ 003
ĐỀ 004
1D
1A
1D
1B
2C
2B
2C
2D
3C
3C
3D
3C
4A
4D
4C
4B
5B
5B
5A
5B
6D
6C
6B
6B
7A
7D
7B
7B
8B
8D
8D
8A
9D
9C
9C
9A
10C
10C
10A
10D
11D
11A
11B
11A
12A
12D
12C
12D
13B
13D
13A
13B
14C
14B
14A
14B
15A
15D
15A
15D
16B
16C
16C
16C
B - Phần tự luận:
Câu 1:
* Từ thế kỉ VII đến X các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á được hình thành như: Vương
quốc Campuchia của người Khơmer, các vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu
sông Mê Nam, các vương quốc của người Indonesia ở Xumatơra và Giava…
* Nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á:
- Thế kỉ IX trên bán đảo Đơng Dương có các quốc gia Đại Việt, Chawmpa, Vương
quốc Campuchia bước vào thời Ăngco huy hoàng.
- Thế kỉ XI trên lưu vực sơng Iraoađi đã hình thành quốc gia Pagan tiền thân của
Vương quốc Mianma.
- Trong thế kỉ XIII một bộ phận người Thái định cư ở lưu vực sông Mê Nam lập nên
vương quốc Sukhôthay tiền thân của nước Thái Lan.
- Cuối thế kỉ XIII vương triều Môgiôpahit đã thống nhất thành nước Inđonesia.
- Giữa thế kỉ XIV một bộ phận người Thái định cư ở trung lưu sông Mê Công lập
nêm vương quốc Lan Xang ( Lào ).
Đông Nam Á là nơi cung cấp số lượng lớn lúa gạo cá, sản phẩm thủ công và những sản vật
thiên nhiên. Các nước cũng xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng và đóng góp vào
kho tàng văn hóa lồi người những giá trị tinh thần độc đáo.
Câu 2:
* Nguyên nhân ra đời:
- Thế kỉ XI những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa đã xuất hiện, thủ cơng nghiệp
diễn ra q trình chun mơn hóa mạnh mẽ; thợ thủ cơng thốt khỏi lãnh địa bằng cách bỏ
trốn hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận.
- Họ tìm đến những nơi đông người qua lại như ngã ba đường, bến sông…để lập
xưởng sản xuất và bn bán hàng hóa. Từ đó thành thị ra đời.
* Tổ chức:
- Trong thành thị cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ tập hợp lại
thành các phường hội, thương hội và đặt ra các phường quy, nhằm giữ độc quyền sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi những người cùng ngành nghề và đấu tranh chống lại
sự áp bức bóc lột của lãnh chúa.
- Hàng năm các thương nhân cịn tổ chức hội chợ để bn bán, trao đổi hàng hóa.
* Vai trị:
- Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa, tạo điều kiện cho nền kinh té hàng hóa
phát triển.
- Xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền,
thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Mang khơng khí tự do và mở mang tri thức cho con người, tạo tiền đề cho việc
hình thành các trường đại học lớn ở Châu Âu.
-----------------------------------