Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.27 KB, 5 trang )

    
   
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Đề gồm có 1 trang

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2019 – 2020
Mơn NGỮ VĂN – Khối 11
Thời gian: 90 phút
(Khơng kể thời gian giao đề)

       Họ tên học sinh:………………………………………SBD:………………………..
  PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) 
    “Tấm gương là người bạn chân thật suốt một đời mình, khơng bao giờ biết xu nịnh ai, dù  
đó là kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt thì vẫn  
cứ  ngun tấm lịng ngay thẳng trong sạch như  từ  lúc mẹ  cha sinh ra nó. Nếu ai có bơ mặt  
khơng xinh đẹp thì gương khơng bao giờ nói dối, nịnh rằng xinh đẹp. Nếu ai mặt nhọ, gương  
nhắc nhở ngay. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như để  an  
ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ.
     Là người, ai dám tự  bảo mình là trong sáng suốt đời như  tấm gương kia. Thiếu gì kẻ  ác  
độc, nịnh hót, hớt lẻo, dối trá, có kẻ  cịn tham lam mà bảo trắng là đen, gọi xấu là tốt đấy  
sao…
     Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn  
hơn nếu có một tâm hồn đẹp để  mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lịng  
khơng hổ thẹn.
       Cịn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành,  
thẳng thắn, khơng hề nói dối, cũng khơng bao giờ biết nịnh hót hay độc ác với bất cứ ai.” 
                                                                (Theo sách Ngữ Văn lớp 7, tập 1, NXB GD)
Câu 1: Vì sao tác giả nói “Tấm gương là người bạn chân thật suốt một đời mình, khơng bao  
giờ biết xu nịnh ai…” ? (0,5 điểm) 


Câu 2: Trong câu “Dù gương có tan xương nát thịt thì vẫn cứ  ngun tấm lịng ngay thẳng  
trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó.” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,5 điểm).
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích. (1,0 điểm)
Câu 4: Anh/chị suy nghĩ như thế  nào về  câu “Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả  là  
hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để  mỗi khi soi vào  
tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lịng khơng hổ  thẹn.” (Trình bày trong khoảng 5­7 dịng) 
(1,0 điểm)
            PHẦN II:  LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
Từ nội dung văn bản phần Đọc­ hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 dịng) trình bày suy 
nghĩ của anh chị về cách ni dưỡng vẻ đẹp tâm hồn.
Câu 2: (5.0 điểm) 
               “ Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
                  Đâm toạc chân mây đá mấy hịn
                  Ngán nỗi xn đi xn lại lại
                  Mảnh tình san sẻ tí con con ’’
                         (trích Tự Tình – Hồ Xn Hương)
Cảm nhận của anh/chị  về  bốn câu thơ  trên. Qua đó nêu những chuyển biến tích cực về  vai 
trị, vị thế của người phụ nữ trong trong xã hội hiện nay.
                   


­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM
 KIỂM TRA HỌC KỲ I

Năm học: 2019 – 2020 
Mơn: VĂN – Khối 11

PHẦN I:  ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
1.  u cầu về kĩ năng: 
­ Thí sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản;
­ Diễn đạt rõ ràng, chính xác, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
2. u cầu về kiến thức:
Câu 1: Tác giả nói “Tấm gương là người bạn chân thật suốt cuộc đời mình, khơng bao giờ 
biết xu nịnh ai…” vì “Nếu ai có bơ mặt khơng xinh đẹp thì gương khơng bao giờ nói dối, nịnh 
rằng xinh đẹp. Nếu ai mặt nhọ, gương nhắc nhở ngay. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương 
cũng buồn phiền cau có theo như để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ.”( Trả 
lời 2/3 ý đạt điểm tối đa)
Câu 2: Biện pháp tu từ nhân hóa (tan xương nát thịt, tấm lịng ngay thẳng trong sạch) (0,5 
điểm)
Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích: tác giả ca ngợi những đặc tính tốt đẹp của tấm 
gương soi, qua đó nhắc nhở mọi người phải biết soi mình để sống xứng đáng hơn. (1,0 
điểm)
Câu 4: HS phải thể hiện được suy nghĩ của bản thân, diễn đạt rõ ràng, sáng ý. GV tùy vào 
tình hình bài làm của HS để cho điểm. Diễn đạt sơ sài hoặc dài dịng khơng cho điểm tối đa 
(1,0 điểm)
PHẦN II:  LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
a) u c
 
ầu về kĩ năng :  Học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, biết triển khai 
luận điểm, diễn đạt mạch lạc.
­ u cầu hình thức: 
+ Khơng tách dịng (Tách dịng: ­ 0.5đ).
+ Số dịng theo quy định, được phép + 3 dịng).

­ u cầu về nội dung: Bài làm có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng 
phải phù hợp với chuẩn mực, biết cách vận dụng thao tác lập luận phân tích.
            
Gợi ý: Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp của phẩm chất bên trong, là yếu tố tạo nên nét đẹp chân 
chính của mỗi con người. Ni dưỡng tâm hồn là điều rất quan trọng và thật cần thiết. Việc 
làm ấy cần được tiến hành thường xun và ngay từ khi cịn nhỏ. Mỗi người có thể ni 
dưỡng tâm hồn mình bằng nhiều cách khác nhau: biết lắng nghe sự chỉ dẫn của mọi người; 
khơng ngừng học hỏi để nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết; ln hướng thiện và có lịng trắc 
ẩn; biết cách sống vì mọi người, vơ tư khơng vụ lợi và ln có ý chí vươn lên trong cuộc 
sống; lời nói đi đơi với việc làm, hành động bên ngồi thống nhất với suy nghĩ bên trong…
c/ Biểu điểm:
   • Điểm 2: Văn viết lưu lốt, mạch lạc, viết đúng chính tả, từ dùng chính xác, ấn tượng 
sử dụng được các thao tác lập luận .
   • Điểm 1: Đáp ứng đầy đủ các u cầu cơ bản của đề nhưng chưa có chiều sâu, diễn 


đạt có chỗ chưa thật lưu lốt.
   • Điểm 0: Để giấy trắng, lạc đề.

Câu 2: (5,0 điểm)  
a) u cầu về kĩ năng:
­ Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học về thơ 
­ Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, khơng mắc lỗi          
chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b/u cầu về kiến thức: 
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng bài luận cần thể hiện được 
những ý cơ bản sau:
        Mở bài:  giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận:   (0,5 điểm)
       Thân bài: ( 4,25 điểm ) 
Khái qt về bài thơ, đoạn trích: Tự tình 2 nằm trong chùm ba bài thơ Tự tình của Hồ 

Xn Hương. Được xem là tác phẩm trữ tình khá tiêu biểu cho tư tưởng và nghệ thuật 
của bà, cũng như cho văn học Việt Nam cuối thời trung đại. Bốn câu thơ trên nằm ở 
phần cuối bài thơ thuộc phần luận và kết ( 0,25 điểm)
Phân tích 4 câu thơ (2,5 điểm)
        ­Hai câu luận : 
+ Hình ảnh thiên nhiên bỗng hiện ra với những nét vẽ khác thường : cựa quậy, sơi sục, 
hoạt động một cách mạnh mẽ dữ dội. nhà thơ đã sử dụng biện pháp đảo ngữ để làm nổi 
bật tâm trạng phẫn uất của thiên nhiên và cũng là sự phẫn uất của tâm trạng. Các động 
từ mạnh “ xiên, đâm” kết hợp với các bổ ngữ “ ngang,toạc” thể hiện sự bướng bỉnh, 
ngang ngạnh của thi sĩ. Cảnh vật đã được tâm trạng hóa thể hiện sự dồn nén, bức bối 
muốn được giải thốt khỏi sự cơ đơn chán chường.
  +Đó cũng là cách miêu tả thiên nhiên của Hồ Xn Hương: bao giờ cũng cựa quậy, căng 
đầy sức sống ngay cả trong những tình huống bi thương nhất.
  ­ Hai câu kết :
  +Bài thơ khép lại bằng tiếng thở hắt não ruột. “Xn” vừa là mùa xn vừa là tuổi xn. 
Sự trở lại của mùa xn đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xn. Từ “lại” thứ nhất nghĩa là 
thêm lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa la trở lại. vì vậy, hai từ giống nhau về âm nhưng khác 
nhua về nghĩa, về cấp độ nghĩa
  +Câu cuối sử dụng nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh về sự nhỏ bé dần, làm cho nghịch 
cảnh càng éo le hơn. “Mảnh tình” (chút tình nhỏ bé) lại phải “san sẻ” cái khơng thể san sẻ 
được là hạnh phúc để rồi chỉ cịn “tí con con”, thật xót xa, tội nghiệp. Đó là tâm trạng của 
kẻ làm lẽ nhưng cũng là nỗi lịng của người phụ nữ trong xã hội xưa, khi hạnh phúc với 
họ ln là chiếc chăn q hẹp.
       ­ Đánh giá (0,5 điểm) :
     Đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã sử dụng chủ yếu các từ thuần Việt giàu       
hình ảnh, màu sắc, đường nét với sắc thái đặc tả mạnh, bằng những động từ chỉ tình thái 
để diễn tả tâm trạng bất mãn với cuộc đời và số phận qua đó thể hiện khát vọng chính 
đáng được sống trong hạnh phúc trịn đầy của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Liên hệ (1,0 điểm): những chuyển biến tích cực về vai trị, vị thế của người phụ nữ 
trong xã hội hiện nay:



      Nếu như tiếng nói địi quyền bình đẳng trong thơ Hồ Xn Hương cịn là tiếng nói đơn lẻ 
và yếu ớt thì ngày nay tiếng nói đó đã trở nên mạnh mẽ và hiệu quả hơn rất nhiểu trong 
đời sống. Vai trị và vị thế của người phụ nữ ngày càng được nâng cao trong gia đình và 
ngồi xã hội. Họ được u thương, trân trọng, được thể hiện tài năng, bản lĩnh của mình 
trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Đã có nhiều phụ nữ thành danh, hạnh phúc trọn vẹn trong 
đời sống riêng và quyết tâm để hạnh phúc đó ngày càng trọn vẹn hơn.
            Kết bài (0,25 điểm)
  Lưu ý: Khuyến khích cho điểm cao những bài viết có cảm xúc, có chiều sâu nhận 
thức, có sự sáng tạo.
Biểu điểm:
Điểm 4­5: Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ một cách thuyết 
phục, bày tỏ được suy nghĩ sâu sắc của bản thân. Bố cục rõ ràng, diễn đạt trơi chảy, lập luận 
chặt chẽ; văn viết tinh tế, có cảm xúc và sáng tạo; có thể cịn mắc một, hai sai sót khơng đáng 
kể về chính tả, dùng từ.            
Điểm 3 ­4: Cơ bản phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bày 
tỏ được của bản thân. Bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối trơi chảy, lập luận tương đối chặt 
chẽ; cịn mắc một số lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp.         
Điểm 2 : Phân tích được một phần những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, 
phần bày tỏ suy nghĩ cịn sơ sài hoặc khơng có. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.      
Điểm 1 : Chưa hiểu đề; sai lạc kiến thức; mắc rất nhiều lỗi diễn đạt. 
Điểm 0: Khơng làm bài hoặc hồn tồn lạc đề. 

­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­



×