Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Kế hoạch tuần 19 thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.34 KB, 43 trang )

Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2021
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
________________________________________
Môn: Giáo dục thể chất
(GVBM)
_______________________
Môn: Học vần
Bài 94: anh, ach (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần anh, ach; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần anh, ach
(với các mơ hình: “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh ngang”, “âm đầu + âm chính
+ âm cuối + thanh khác thanh ngang”).
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần anh, vần ach (BT Mở rộng vốn từ).
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Tủ sách của Thanh.
- Viết đúng các vần anh, ach và các tiếng (quả) chanh, (cuốn) sách (trên bảng
con).
2. Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình u thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học
vào thực tế
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
- HS: SGK, bảng con, vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Ổn định.
- Hát.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:


- Giới thiệu bài sách Tiếng Việt 1, tập 2. Y/c hs - Lắng nghe.
và bài học mở đầu: vần anh, vần ach. (Đây là
- Nhắc lại tựa bài.
bài đầu tiên dạy vần có âm cuối là nh, ch)
2.2. Chia sẻ và khám phá:
a) Dạy vần anh:
- Y/c hs đọc được vần mới này?
+ 1 HS đọc: a – nhờ – anh
+ GV chỉ từng chữ a và nh.
+ Cả lớp nói: anh
- Y/c hs phân tích, đánh vần được vần anh?
- Vần anh có âm a đứng trước, âm nh
đứng sau
 a - nhờ - anh.
- GV chỉ từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn: a – nhờ - anh / anh
trơn.
- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ hình quả chanh - Quả chanh.
(hoặc quả chanh thật), hỏi: Đây là quả gì?
- Chúng ta có từ mới: quả chanh.
Trong từ quả chanh, tiếng nào có vần anh?
- Tiếng chanh có vần anh.
- Em hãy phân tích tiếng chanh?
- GV chỉ tiếng chanh, yêu cầu HS đánh vần, - Tiếng chanh có âm ch (chờ) đứng trước,

1


đọc trơn: chờ - anh - chanh /chanh


b) Dạy vần ach
- Y/c hs đọc được vần mới này?
+ GV chỉ từng chữ a và ch.
- Y/c hs phân tích, đánh vần được vần ach?

vần anh đứng sau  đánh vần, đọc trơn
tiếng chanh: chờ - anh - chanh / chanh.
- HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn.

+ 1 HS đọc: a – chờ – ach
+ Cả lớp nói: ach
- Vần ach có âm a đứng trước, âm ch
đứng sau
 a – chờ – ach.
- GV chỉ từng vần, yêu cầu HS đánh vần và đọc - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn: a – chờ – ach/ach.
trơn.
- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, hỏi: - Tranh vẽ cuốn sách.
Tranh vẽ gì?
- Chúng ta có từ mới: cuốn sách.
- Tiếng sách có vần ach.
Trong từ cuốn sách, tiếng nào có vần ach?
- Tiếng sách có âm s (sờ) đứng trước, vần
- Em hãy phân tích tiếng sách?
ach đứng sau, dấu sắc trên đầu âm a 
đánh vần, đọc trơn tiếng sách: sờ - ach sach - sắc - sách /sách.
- GV chỉ tiếng sách, yêu cầu HS đánh vần, đọc - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
trơn: sờ - ach - sach – sắc - sách /sách.
trơn.

c) Củng cố:
- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- Vần anh, vần ach. Đánh vần: a – nhờ anh / anh; a – chờ – ach/ach.
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?
- tiếng chanh, tiếng sách. Đánh vần: chờ anh - chanh / chanh; sờ - ach - sach - sắc sách /sách.
2.3. Luyện tập:
a. Mở rộng vốn từ
- Nêu u cầu: Tìm tiếng có vần anh, tiếng có - 1 HS đọc.
vần ach?
- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi HS - Cả lớp đọc nhỏ.
đọc.
- GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu cầu cả
lớp đọc nhỏ.
- Yêu cầu HS làm vào VBT: gạch 1 gạch dưới - HS làm vào VBT: viên gạch, tách trà,
tiếng có vần anh, gạch 2 gạch dưới tiếng có bánh chưng, bức tranh, khách sạn
vần ach.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng gạch có vần - Cả lớp đọc.
ach,... Tiếng bánh có vần anh,...
b. Tập viết
- GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- HS quan sát, lắng nghe.
+ Vần anh: chữ a viết trước, nh viết sau. Chú ý
nét nối giữa a và nh.
+Vần ach: chữ a viết trước, ch viết sau. Chú ý
nét nối giữa a và ch..
+ chanh: viết ch trước, anh sau.

2



+ sách: viết s trước, ach sau, dấu sắc đặt trên
đầu âm a
- Cho học sinh viết.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Tiết 2
2.3. Luyện tập: (tiếp)
c. Tập đọc
* GV đưa lên bảng hình minh hoạ bài Tủ sách
của Thanh: Bài đọc nói về bạn Thanh cịn nhỏ
nhưng đã có một tủ sách. Nhờ có sách, Thanh
học đọc rất nhanh.
* GV đọc mẫu: nhấn giọng các từ ngữ hiền
lành, cục tác, ủn ỉn, tủ sách, rất nhanh để
gây ấn tượng, giúp HS chú ý và đọc đúng các
từ ngữ đó.
* Luyện đọc từ ngữ: GV chỉ từng từ ngữ (được
tô màu hoặc gạch chân trên bảng lớp hoặc màn
hình) cho 2 HS cùng đánh vần (nếu cần), cả lớp
đọc trơn: tủ sách, cuốn sách, tranh ảnh, hiền
lành, cục tác, ủn ỉn, rất nhanh. (HS nào đọc
ngắc ngứ thì có thể đánh vần).
* Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có mấy câu? (GV chỉ từng câu,
HS đếm: 6 câu, không kể tên bài). GV đánh số
TT từng câu.
- (Đọc vỡ từng câu) GV chỉ câu 1, mời 1 HS
đọc, cả lớp đọc lại câu 1. Làm tương tự với các
câu khác.

- (Đọc tiếp nối từng câu) HS (cá nhân, từng
cặp) đọc tiếp nối từng câu. GV phát hiện và sửa
lỗi phát âm cho HS. Nhắc lượt sau cố gắng đọc
tốt hơn lượt trước.
- GV chỉ một vài câu đảo lộn thứ tự, kiểm tra
một vài HS đọc.
* Thi đọc từng đoạn, cả bài
- Làm việc nhóm đơi: Từng cặp HS (nhìn SGK)
cùng luyện đọc trước khi thi.
- Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mỗi đoạn 2 câu).

- Viết vào bảng con:
anh, ach (2 lần), (quả) chanh, (cuốn)
sách
- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS theo dõi và đọc thầm theo GV.

- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc trơn: tủ sách,
cuốn sách, tranh ảnh, hiền lành, cục tác, ủn
ỉn, rất nhanh.

- HS đếm và nói: 6 câu
- HS đọc CN, cả lớp
- HS (cá nhân, từng cặp) đọc tiếp nối từng
câu

- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện đọc

trước khi thi.
- Các cặp / tổ thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mỗi
- Thi đọc cả bài (mỗi cặp, tổ đều đọc cả bài). đoạn 2 câu).
GV nhắc HS theo dõi các bạn đọc, để nhận xét - HS thi đọc cả bài (cặp, tổ)
ưu điểm, phát hiện lỗi đọc sai.
- 1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.

* Tìm hiểu bài đọc
- GV nêu YC: Ghép đúng
- GV chỉ từng vế câu cho cả lớp đọc.

3


- GV giúp HS ghép các thẻ từ trên bảng lớp.

- HS làm bài trong VBT.
- 1 HS báo cáo kết quả.
- Cả lớp nói lại kết quả;
Những cuốn sách đó - có tranh ảnh đẹp.
Nhờ có sách, - Thanh học đọc rất nhanh.

4. Củng cố:
- HS tìm tiếng ngồi bài có vần anh (Ví dụ:
đánh, lạnh, nhanh, ...); vần ach (VD: cách, - Hs tìm.
mách, vạch, ...) hoặc nói câu có vần anh, vần
ach.
5. Nhận xét, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học;

- Dặn HS về nhà đọc bài Tập đọc cho người
thân nghe; cùng người thân tìm tiếng có vần - HS lắng nghe.
anh, vần ach; xem trước bài 95 (ênh, êch).
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
_____________________________
Chiều:
Mơn: Mĩ Thuật
(GVBM)
___________________________

Mơn: Tốn
Bài 39: CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.
- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
- Phát triển các năng lực toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh khởi động
- Các thanh (mỗi thanh 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời
hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.
- Các thẻ số từ 11 đến 16 và các thẻ chữ : mười một, ..., mười sáu.
2. Học sinh:
- Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động - HS Quan sát tranh khởi động, đếm số
sau:
lượng từng loại quả đựng trong các khay
+ Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng và nói.
từng loại quả đựng trong các khay và nói,

4


chẳng hạn: “ có 13 quả cam, có 16 quả
xồi”
+ Chia sẻ trong nhóm học tập.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
2.1. Hình thành các số 13 và 16
- GV yêu cầu HS đếm số quả cam trong giỏ,
nói: “Có 13 quả cam”. HS đếm số lập
phương, nói: “Có 13 khối lập phương”
(gồm 1 thanh và 3 khối lập phương rời).
- GV đọc “mười ba”, gắn thẻ chữ “mười
ba”, viết “13”
- Tương tự như trên, GV yêu cầu HS lấy ra
16 khối lập phương (gồm 1 thanh và 6 khối
lập phương rời). Đọc “mười sáu”, gắn thẻ
chữ “mười sáu”, viết “16”
2.2. Hình thành các số 11 đến 16 (Hs thực
hành theo mẫu để hình thành số)

a. GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm bàn
hình thành lần lượt các số từ 11 đến 16.
Chẳng hạn: HS lấy ra 11 khối lập phương
(gồm 1 thanh và 1 khối lập phương rời),
đọc “mười một”, lấy thẻ chữ “mười một” và
thẻ số “11”. Tiếp tục thực hiện với các số
khác.
b. GV yêu cầu HS đọc các số từ 11 đến 16,
từ 16 về 11.
- GV lưu ý HS số 15 đọc là “mười lăm”
không đọc “mười năm”
c, Trò chơi “Lấy đủ số lượng”
- GV yêu cầu HS lấy ra đủ khối lập phương,
số que tính.... Chẳng hạn:GV đọc số 11 thì
HS lấy ra đủ 11 que tính và lấy thẻ số 11 đặt
cạnh những que tính vừa lấy.
3 . Hoạt động thực hành luyện tập
Bài 1: Số?
GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác:
- Đếm số lượng các khối lập phương, đặt
các thẻ số tương ứng vào ô ?
- Đọc cho bạn nghe số từ 10 đến 16.
- GV gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 2: Số?
GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác:
- Đếm số lượng các khối lập phương, đặt
các thẻ số tương ứng vào ơ?
- Nói cho bạn nghe kết quả, chẳng hạn: Có
11 ngơi sao, đặt thẻ số 11 vào ô? bên cạnh.

- GV gọi HS lên bảng.

5

- HS nhận xét.

- HS đếm số quả cam trong giỏ, nói:
“Có 13 quả cam”. HS đếm số lập
phương, nói: “Có 13 khối lập phương”
- HS quan sát, nhắc lại.
- HS lấy ra 16 khối lập phương (gồm 1
thanh và 6 khối lập phương rời). Đọc
“mười sáu”, gắn thẻ chữ “mười sáu”,
viết “16”

- HS thực hành theo nhóm bàn hình
thành lần lượt các số từ 11 đến 16.

- HS đọc các số từ 11 đến 16, từ 16 về
11.
- HS lấy ra đủ khối lập phương, số que
tính.... theo yêu cầu của GV.

- HS thực hiện các thao tác GV yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.

- HS thực hiện các thao tác GV yêu cầu.

- 4 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.



- GV nhận xét.
Bài 3: Số?
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ghép - HS chơi trò chơi.
thẻ” theo cặp: HS ghép từng cặp thẻ số và
thẻ chữ, chẳng hạn ghép thẻ “13” vởi thẻ
“mười ba”
- GV nhận xét tuyên dương HS.
- HS nhận xét các nhóm chơi.
* Lưu ý: GV hướng dẫn HS xếp các thẻ số
theo thứ tự từ 11 đến 16 và đọc các số theo
thứ tự
4. Hoạt động vận dụng, củng cố:
- GV khuyến khích HS thực hiện thao tác - Chia sẻ trước lóp. HS lắng nghe và
trên que tính, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp nhận xét cách đếm cúa bạn.
về sơ lượng que tính.
- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều
gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong
cuộc sống hằng ngày?
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
_______________________________
Môn: Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ:
Tìm Chơi trị chơi dân gian.

I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Tham gia được các trò chơi dân gian do nhà trường tổ chức.
- Hồ hởi, tích cực chơi các trị chơi dân gian.
- Hứng thú tìm hiểu các trị chơi dân gian.
- Giáo dục học sinh u thích các trị chơi dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tuần 18:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào
cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần

6


2. Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
(* Gợi ý cách tiến hành
- Dưới sự hướng dẫn của GV Tổng phụ trách Đội/Ban tổ chức nhà trường, các
lớp tổ chức cho các em thực hành chơi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi tiểu
học như: Cướp cờ, Kéo co, Chuyền bóng.
- Hướng dẫn các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo chủ đề mùa xuân..)

____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021
Mơn: Tốn
Bài 39: Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.
- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
- Phát triển các năng lực tốn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh khởi động
- Các thanh (mỗi thanh 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời
hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.
- Các thẻ số từ 11 đến 16 và các thẻ chữ : mười một, ..., mười sáu.
2. Học sinh:
- Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động:
- GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động
sau:
+ Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng
từng loại quả đựng trong các khay và nói,
chẳng hạn: “có 13 quả cam, có 16 quả
xồi”
+ Chia sẻ trong nhóm học tập.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Ôn lại các số từ 11 đến 16
a. GV u cầu HS thực hành theo nhóm
bàn hình thành lần lượt các số từ 11 đến
16. Chẳng hạn: HS lấy ra 11 khối lập
phương (gồm 1 thanh và 1 khối lập
phương rời), đọc “mười một”, lấy thẻ chữ
“mười một” và thẻ số “11”. Tiếp tục thực
hiện với các số khác.
b. GV yêu cầu HS đọc các số từ 11 đến
16, từ 16 về 11.
- GV lưu ý HS số 15 đọc là “mười lăm”

Hoạt động của học sinh
- HS Quan sát tranh khởi động, đếm số
lượng từng loại quả đựng trong các khay
và nói.

- HS nhận xét.

- HS thực hành theo nhóm bàn hình thành
lần lượt các số từ 11 đến 16.

- HS đọc các số từ 11 đến 16, từ 16 về 11.

7


khơng đọc “mười năm”
c. Trị chơi “Lấy đủ số lượng”

- GV yêu cầu HS lấy ra đủ khối lập
phương, số que tính.... Chẳng hạn: GV
đọc số 11 thì HS lấy ra đủ 11 que tính và
lấy thẻ số 11 đặt cạnh những que tính vừa
lấy.
3. Hoạt động thực hành luyện tập:
Bài 4: Số?
- GV yêu cầu HS đặt các thẻ số thích hợp
vào bơng hoa có dấu “?”
- GV hướng dẫn HS đếm tiếp các số từ 11
đến 16 hoặc đếm lùi các số từ 16 về 11.
- GV nhận xét.
Bài 5: Xem tranh rồi đếm số bánh mỗi
loại.
- GV yêu cầu cá nhân HS quan sát tranh,
suy nghĩ và nói cho bạn nghe số lượng
mỗi loại bánh trong mỗi bức tranh.
- GV khuyến khích HS quan sát tranh đặt
câu hỏi và trả lời theo cặp về số lượng của
mỗi loại bánh có trong tranh.
4. Hoạt động vận dụng, củng cố:
- GV khuyến khích HS thực hiện thao tác
trên que tính, đặt câu hỏi và trả lời theo
cặp về sơ lượng que tính.
- Bài học hơm nay, em biết thêm được
điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho
em trong cuộc sống hằng ngày?
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm:

- HS lấy ra đủ khối lập phương, số que
tính.... theo yêu cầu của GV.

- HS đặt các thẻ số thích hợp vào bơng
hoa có dấu “?” sau đó nói cho bạn nghe
cách làm.

- HS quan sát tranh, suy nghĩ và nói cho
bạn nghe số lượng mỗi loại bánh trong
mỗi bức tranh.
- HS lắng nghe nhận xét cách đếm của
bạn.
- Chia sẻ trước lóp. HS lắng nghe và nhận
xét cách đếm cúa bạn.

- HS lắng nghe.

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

______________________________________
Môn: Âm nhạc
(GVBM)
______________________________
Môn: Học vần
Bài 95: ênh, êch (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ

- Nhận biết các vần ênh, êch; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ênh, êch.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ênh, vần êch.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mưa.

8


- Viết đúng các vần ênh, êch, các tiếng (dòng) kênh, (con) ếch (trên bảng con).
2. Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học
vào thực tế
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
- HS: SGK, bảng con, vở luyện viết, vở Bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS đọc bài Tủ sách của
Thanh (bài 94);
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
Tiết 1
3.1. Giới thiệu bài:
+ Hôm nay chúng ta học vần ênh, êch.
3.2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)
a. Dạy vần ênh
- Y/c hs đọc được vần mới này?
+ GV chỉ từng chữ ê và nh.

- Y/c hs phân tích, đánh vần được vần
ênh?

Hoạt động của học sinh
Hát
- 2 HS đọc.
- Nhận xét

- HS lắng nghe.

+ 1 HS đọc: ê – nhờ – ênh
+ Cả lớp nói: ênh
- Vần ênh có âm ê đứng trước, âm nh
đứng sau
 ê - nhờ - ênh.
- GV chỉ từng vần, yêu cầu HS đánh vần - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
và đọc trơn: ê – nhờ - ênh / ênh
trơn.
- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, - dịng kênh
hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chúng ta có từ mới: dịng kênh.
+ Trong từ dịng kênh, tiếng nào có vần -Tiếng kênh có vần ênh.
ênh?
- Em hãy phân tích tiếng kênh?
- Tiếng kênh có âm k (ca) đứng trước,
vần ênh đứng sau  đánh vần, đọc trơn
tiếng kênh: ca - ênh - kênh / kênh.
- GV chỉ tiếng kênh, yêu cầu HS đánh - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
vần, đọc trơn: ca - ênh - kênh / kênh
trơn

b) Dạy vần êch
- Y/c hs đọc được vần mới này?
+ 1 HS đọc: ê – chờ – êch
+ GV chỉ từng chữ ê và ch.
+ Cả lớp nói: êch
- Y/c hs phân tích, đánh vần được vần - Vần êch có âm ê đứng trước, âm ch
êch?
đứng sau
 ê – chờ – êch
- GV chỉ từng vần, yêu cầu HS đánh vần - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
và đọc trơn: ê – chờ – êch/êch
trơn.
- Giới thiệu từ khóa: GV chỉ tranh vẽ, - Tranh vẽ con ếch
hỏi: Tranh vẽ gì?

9


- Chúng ta có từ mới: con ếch
+ Trong từ con ếch, tiếng nào có vần - Tiếng ếch có vần êch.
êch?
- Em hãy phân tích tiếng ếch?
- Tiếng ếch có vần êch, dấu sắc trên đầu
âm ê
 đánh vần, đọc trơn tiếng ếch: ê - chờ
- êch - sắc - ếch
- GV chỉ tiếng sách, yêu cầu HS đánh - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc
vần, đọc trơn: ê - chờ - êch - sắc - trơn.
ếch/ếch
c) Củng cố

- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- Vần ênh, vần êch. Đánh vần: ê – nhờ ênh / ênh; ê – chờ – êch/êch.
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng - tiếng kênh, tiếng ếch. Đánh vần: ca gì?
ênh - kênh / kênh; ê - chờ - êch - sắc ếch/ếch
3.3 Luyện tập:
a. Mở rộng vốn từ: (BT2)
- GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào
có âm ênh? Tiếng nào có âm êch?
- GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, gọi - 1 HS đọc.
HS đọc.
- GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, yêu - Cả lớp đọc nhỏ.
cầu cả lớp đọc nhỏ.
- Yêu cầu HS làm vào VBT: nối ênh với - HS làm vào VBT: ênh (chênh, bệnh,
tiếng có vần ênh, nối êch với tiếng có bệnh), êch (xếch, lệch).
vần êch.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
-GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng xếch có - Cả lớp đọc
vần êch. Tiếng chênh có vần ênh, ...
2) Tập viết
* GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
* HS quan sát, lắng nghe.
- Vần ênh: chữ ê viết trước, nh viết sau.
Chú ý nét nối giữa ê và nh.
- Vần êch: chữ ê viết trước, ch viết sau.
Chú ý nét nối giữa ê và ch..
- kênh: viết k trước, ênh sau.
-ếch: viết êch, dấu sắc đặt trên đầu âm ê
* GV y/c HS thực hiện bảng con.
- Viết vào bảng con: ênh, êch (2 lần),

(dòng) kênh, (con) ếch ịm, tóm…. Bóp,
chóp, ngóp, tóp….
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- GV tuyên dương.
3.3. Luyện tập: (tiếp)
c. Tập đọc.
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài: Mưa
(bài tập đọc thay thế)
- Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc.
- Mưa.

10


- Yêu cầu HS quan sát tranh GV giới
thiệu: Các con vật tìm chỗ trú mưa. Các
em hãy đọc bài để biết mỗi co vật trú
mưa ở đâu nhé?
* Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu: nhấn giọng các từ gợi tả,
gợi cảm: trú mưa, trốn mưa, tránh
mưa, nấp, nép, không sợ.
* Luyện đọc từ ngữ:
+ GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc đổ
xuống, tránh mưa, cành chanh, nấp,
nép, ễnh ương, không sợ.
+ GV giải nghĩa từ: trú mưa (lánh tạm
vào nơi được che chắn). ễnh ương: là
một lồi ếch nhái có tiếng kêu rất to.
- GV nhận xét, sửa lỗi sau mỗi lần HS

đọc.
- GV: Bài có mấy câu?
- GV đánh số thứ tự câu.
- Đọc vỡ từng câu: GV chỉ từng câu cho
HS đọc vỡ.
- Đọc tiếp nối từng câu:
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho
HS. Nhắc lượt sau cố gắng đọc tốt hơn
lượt trước.
* Thi đọc từng đoạn, cả bài
- Làm việc nhóm đơi: Từng cặp HS
(nhìn SGK) cùng luyện đọc trước khi
thi.
- Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (2/5/1 câu).
- Thi đọc cả bài:
- GV nhắc HS theo dõi các bạn đọc, để
nhận xét ưu điểm, phát hiện lỗi đọc sai.
* Tìm hiểu bài đọc:
- Nêu yêu cầu: Các con vật trú mưa ở
đâu? Nối đúng
- Chỉ từng ý cho cả lớp đọc, quan sát
tranh
- Yêu cầu HS làm vào phiếu VBT.

- Lắng nghe.

- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.

- HS trình bày kết quả.

- HS lắng nghe.

11

- Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, cả lớp.

- HS đếm và nói: 8 câu
- HS đọc CN, cả lớp
- HS (cá nhân, từng cặp) đọc tiếp nối
từng câu.

- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện
đọc trước khi thi.
- Các cặp / tổ thi đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)
- 1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Cả lớp đọc.
-

Làm

bài,

trong

phiếuVBT:



4. Củng cố:
- GV tổng kết bài học.
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài.
* Rút kinh nghiệm:

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
_______________________________
Chiều:
Môn: Đạo đức
BÀI 8: Em với ông bà, cha mẹ (T2)
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ.
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ bằng những hành vi phù
hợp với lứa tuổi.
- Lễ phép, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK Đạo đức 1; Tranh Quà tặng mẹ và các tranh trong bài phóng to
- HS: SGK Đạo đức 1; Sưu tầm tranh ảnh về sự quan tâm, chăm sóc ơng bà,
cha mẹ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Hát tập thể bài Cháu yêu bà
- Hát tập thể
2. Luyện tập:
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu:
- HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc khơng đồng
tình trước một số việc làm cụ thể
- HS được phát triển năng lực tư duy phản biện
* Cách tiến hành:
- GV YC HS quan sát tranh trong mục a phần - Quan sát
luyện tập trang 41, 42 bày tỏ thái độ đồng tình
hay khơng đồng tình về việc làm của bạn trong
mỗi tranh và giải thích lí do
- YC HS làm việc cá nhân
- Bày tỏ
- Treo tranh, YC cả lớp bày tỏ thái độ bằng cách - Giơ thẻ
giở thẻ (thẻ xanh- đồng tình, thẻ đỏ- khơng đồng - Giải thích lí do.
tình)
- GV kết luận từng tranh (tranh 1, 2, 3, 4)
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu:
- HS có kĩ năng vận dụng kiến thức vừa học để
xử lí tình huống, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc

12



ông bà, cha mẹ
- HS được phát triển năng lực để giải quyết vấn
đề
* Cách tiến hành:
- GV YC HS quan sát tranh tình huống ở mục b
trang 42, 43 và nêu nội dung tình huống trong
mỗi tranh
- Mời vài HS nêu nội dung của mỗi tình huống
* GV kết luận nội dung tình huống 1, 2, 3
- YC HS thảo luận theo nhóm 4 và giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống theo
câu hỏi: Nếu em là bạn trong mỗi nhóm, em sẽ
làm gì?
* GV kết luận từng tình huống
Hoạt động 3: Tự liên hệ
* Mục tiêu:
- HS tự đánh giá được những việc đã làm của
bản thân, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ơng bà,
cha mẹ
- HS được phát triển năng lực điều chỉnh hành vi
* Cách tiến hành:
- YC HS Kể những việc em đã làm để thể hiện
sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
- Nhận xét, khen ngợi
3. Vận dụng
Vận dụng trong giờ học
a. Tập nói lời lễ độ
- YC HS làm việc theo cặp tập nói lời lễ độ với
ơng bà, cha mẹ

*GD HS Khi nói chuyện với ơng bà, cha mẹ nên
dùng những lời lẽ thể hiện sự lễ độ
b. Làm thiệp/ thiếp chúc mừng ông bà, cha mẹ
- HD HS làm thiệp/ thiếp chúc mừng ông bà, cha
mẹ nhân dịp sinh nhật hoặc lễ tết
- GV khen ngợi HS
Vận dụng sau giờ học
- Dặn dò HS thực hiện sự quan tâm, chăm sóc
ơng bà, cha mẹ khi:
+ Ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt
+ Ông bà, cha mẹ bận việc
+ Ông bà, cha mẹ vừa đi xa về
4. Củng cố:
Tổng kết bài học
- Em rút ra được điều gì sau bài học này?
- YC HS đọc Lời khuyên SGK
5. Nhận xét, dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị: Em với anh chị em trong gia
đình.
- Nhận xét tiết học.

13

- Quan sát
- Trình bày
- Lắng nghe
- Thảo luận, từng nhóm trình bày và HS
khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe.


- HS kể trước lớp

- Từng cặp HS thực hiện, HS khác quan
sát, nhận xét

- HS thực hành
- Giới thiệu về tấm thiệp của mình
- Lắng nghe và vận dụng để thực hiện

- Trình bày
- HS đọc Lời khuyên SGK
- Trình bày
- Thực hiện


* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
_____________________________
Môn: Tập viết

(1 tiết, sau bài 94, 95)
I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Viết đúng các vần anh, ach, ênh, êch; các từ ngữ quả chanh, cuốn sách,
dòng kênh, con ếch bằng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ (làm quen).
- Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.
2. Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
- Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chữ mẫu.
2. Học sinh: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động tiết học
Tổ chức hát, múa vui
- HS hát, múa vui
Giới thiệu bài:
- GV hướng dẫn HS nhận mặt các chữ, các - Lắng nghe
tiếng và nêu YC của bài học: tập tô, tập viết
các chữ, các tiếng vừa học ở bài 94 và bài 95.
.2. Khám phá và luyện tập:
a. GV giới thiệu chữ và tiếng làm mẫu.
- Cả lớp nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng:
anh, ach, ênh, êch; quả chanh, cuốn
sách, dịng kênh, con ếch
a. Tập tơ, tập viết: anh, ach, quả chanh,
cuốn sách
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, - HS theo dõi, viết lên không trung theo
vừa hướng dẫn:
hướng dẫn của GV.
+ Vần anh: viết a trước, nh sau.
+ Vần ach: viết a trước, ch sau.
+ Từ quả chanh: viết q trước, ua sau, dấu hỏi
trên chữ a/ viết ch trước anh sau.
+ Từ cuốn sách sách: viết c trước uôn sau,
dấu sắc đặt trên chữ ô/viết s trước, ach sau,
dấu sắc đặt trên đầu âm a

- Yêu cầu HS tô, viết các chữ và tiếng âm, - HS tô, viết vào vở Luyện viết 1
anh, ach, quả chanh, cuốn sách trong vở
Luyện viết 1, tập một. GV đến từng bàn,
hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế, cầm bút
đúng, viết đúng.
b. Tập tô, tập viết: ênh, êch, dòng kênh, con
ếch

14


- Gọi 1 HS nhìn bảng, đọc: ênh, êch, dịng - 1 HS đọc.
kênh, con ếch
- GV hướng dẫn HS viết:
- HS theo dõi làm theo hướng dẫn của
+ Vần ênh: viết ê trước nh sau.
giáo viên.
+ Vần êch: viết ê trước ch sau.
+ Từ dòng kênh: viết d trước ong sau, dấu
sắc đặt trên chữ ê/ viết k trước, ênh sau.
+ Từ con ếch: viết c trước on sau / Viết ê
trước, ch sau, dấu sắc đặt trên chữ ê.
- u cầu HS tơ, viết ênh, êch, dịng kênh, - HS mở vở theo hướng dẫn
con ếch trong vở Luyện viết 1, tập một. GV - HS viết bài cá nhân
khích lệ HS hồn thành phần Luyện tập
thêm.
3. Củng cố:
- HS theo dõi
- Gv tổng kết bài dạy.
4. Nhận xét, dặn dò:

- Lắng nghe.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- Về nhà cùng người thân viết lại các chữ
hôm nay vừa viết, xem trước bài.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
___________________________________
RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các âm đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng
tiếng có chữ cái đã học
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có anh, ach,
ênh, êch, inh, ich, ai, ay.
- Tơ màu và đọc đúng các vần đã học.
- Đọc và điền vần thích hợp vào chỗ trống. Ghép được các ơ chữ để tạo thành
các từ mới.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh, ảnh, mẫu vật, bút chì, bút sáp màu, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra:
- Em hãy kể tên những âm em đã được - HS kể: anh, ach, ênh, êch, inh, ich, ai, ay.

15


học trong tuần.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV sử dụng kết quả của phần KTBC để
giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Đố em.
Bài 1:
- GV chiếu nội dung bài tập 1/ hoặc giới
thiệu tranh trong vở BT PTNL
- Nêu yêu cầu của bài.

- HS lắng nghe

* HĐ cả lớp.
- HS quan sát tranh, nắm yêu cầu của bài tập.

- HS nhắc lại yêu cầu: Nối vần với hình thích
hợp.
- GV u cầu HS nhìn tranh nói tên từng - HS thực hiện.
sự vật.
- GV u cầu HS nói lần 2 (chỉ khơng - HS thực hiện.
theo thứ tự)

- Những tiếng em vừa nói tiếng nào có - HS nêu: tranh, sách
chứa vần anh, ach?
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhận xét bạn
- Những tiếng em vừa nói tiếng nào có - HS nêu: kênh, lệch
chứa vần ênh, êch?
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhận xét bạn.
- Những tiếng em vừa nói tiếng nào có - HS nêu: bình hoa, cuốn lịch
chứa vần inh, ich?
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhận xét bạn.
- Những tiếng em vừa nói tiếng nào có - HS nêu: hoa mai, máy may.
chứa vần ai, ay?
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhận xét bạn.
* Lưu ý: Nêu HS khơng tìm đủ GV có
thể viết các chữ ghi tiếng đó lên bảng để
HS nhận biết.
- GV cho HS thực hành nối vào vở bài - HS nối theo yêu cầu của bài.
tập PTNL.
- GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét.
b. Luyện đọc:
Bài 1:
* HĐ cá nhân
- GV chiếu nội dung bài tập. Yêu cầu HS - HS quan sát để nắm nội dung bài tập.
quan sát để nắm nội dung bài.
- GV nêu yêu cầu của bài tập: Tìm vần - HS nhớ và nhắc lại.
và đọc.
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ. - HS lắng nghe và nhớ, nhắc lại nhiệm vụ.

+ Tô màu vào từng toa tầu có chữ vần và + HS thực hiện: Tơ màu sau đó đọc trước lớp:
đọc.
anh, ach, ênh, êch, inh, ich, ai, ay.
- GV cùng HS kiểm tra kết quả đúng và - Lớp đọc đồng thanh: anh, ach, ênh, êch, inh,
đọc lại
ich, ai, ay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu lại các nội dung đã ôn tập. - HS lắng nghe.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS

16


tích cực
- Dặn dị HS ơn bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2020
Môn: Học vần
BÀI 96: inh, ich (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần inh, ich; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần inh, ich.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần inh, vần ich.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lịch bàn
- Viết đúng các vần inh, ich, các tiếng kính (mắt), lịch (bàn) cỡ nhỏ (trên bảng con).
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
- HS: SGK, bảng con, vở luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 1 HS đọc bài Tập đọc Ước mơ của
tảng đá (1) (bài 95). 1 HS nói tiếng
ngồi bài có vần ênh, vần êch.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: vần inh, vần ich.
3.2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm
quen)
a. Dạy vần inh
- Chia sẻ:
- GV viết hoặc đưa lên bảng chữ i, chữ
nh.
- Phân tích vần inh:

Hoạt động của học sinh

- Lắng nghe

- HS đánh vần: i - nhờ – inh (cả lớp, cá
nhân).
- 1 HS làm mẫu; vài HS nhắc lại): Vần inh
có âm i và âm nh. Âm i đứng trước, âm nh
(nhờ) đứng sau.


b) Khám phá
- GV cho HS quan sát hình SGK
- HS nói tên sự vật: kính mắt.
- Trong từ kính mắt, tiếng nào có vần - Trong từ kính mắt, tiếng kính có vần inh.
inh?
- Phân tích (CN, ĐT): Tiếng kính có âm k
- Em hãy phân tích tiếng kính.
đứng trước, vần inh đứng sau, dấu sắc đặt
trên i.
- Đánh vần, đọc trơn:
+ GV giới thiệu mơ hình vần inh.
- HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình
thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: i- nhờ - inh /inh.
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng kính
- HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình

17


thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: i- nhờ - inh / ca inh - kinh - sắc - kính / kính mắt.
b. Dạy vần ich (tương tự như vần inh)
- Chia sẻ:
- GV viết hoặc đưa lên bảng chữ i, chữ - HS đánh vần: i – chờ – ich (cả lớp, cá
ch.
nhân).
- Phân tích vần ich:
- 1 HS làm mẫu; vài HS nhắc lại): Vần ich
có âm i và âm ch. Âm i đứng trước, âm ch
(chờ) đứng sau.

b) Khám phá:
- GV cho HS quan sát hình SGK hỏi: - Tranh vẽ lịch bàn.
Tranh vẽ gì?
- Chúng ta có từ mới: lịch bàn.
Trong từ lịch bàn, tiếng nào có vần - Tiếng lịch có vần ich.
ich?
- Em hãy phân tích tiếng lịch?
- Tiếng lịch có âm l (lờ) đứng trước, vần ich
đứng sau, dấu nặng dưới âm i  đánh
vần, đọc trơn tiếng lịch: lờ - ich - lích –
nặng – lịch/lịch.
- Đánh vần, đọc trơn:
+ GV giới thiệu mơ hình vần ich.
- HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình
thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: i- chờ - ich/ich.
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng lịch
- HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình
thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: lờ - ich - lích –
nặng – lịch/lịch.
* Củng cố:
+ Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- Vần inh, vần ich.
+ Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng - Tiếng kính, tiếng lịch.
gì?
- Cả lớp đọc trơn các vần mới, từ mới: inh,
kính mắt; ich, lịch bàn.
3.3. Luyện tập
a. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có
vần inh? Tiếng nào có vần ich?).
- GV nêu YC của BT.

- 1 HS nhắc lại yêu cầu.
- GV chỉ từng từ ngữ dưới hình cho HS - HS đọc từng từ ngữ dưới hình cá nhân, cả
đọc: ấm tích, chim chích, ...
lớp: ấm tích, chim chích, ...
- Tìm tiếng: có vần inh; có vần ich,
- HS làm bài trong VBTmrồi báo cáo kết
quả.
- GV chỉ từng tiếng: tích, tính, ...
- Cả lớp: Tiếng tích có vần ich, ... Tiếng
tính có vần inh, ...
b. Tập viết (bảng con - BT 4) (cỡ nhỏ)
* GV viết mẫu trên bảng lớp các vần, từ - Cả lớp đọc các vần, từ: inh, ich, kính
inh, ich, kính mắt, lịch bàn.
mắt, lịch bàn.
* Viết vần: inh, ich (cỡ nhỏ)
- Gv gọi 1 HS đọc vần inh, nói cách - 1 HS đọc vần inh, nói cách viết: chữ i viết
viết.
trước, nhviết sau; độ cao các con chữ i, n là
2 li; của h là 5 ly.
- GV vừa viết vần inh vừa hướng dẫn: - Theo dõi Gv làm.
chữ i viết trước, nh viết sau; chú ý nét

18


nối giữa i và nh.
- Làm tương tự với vần ich.
- Cả lớp viết bảng con: inh, ich (2 lần).
- HS giơ bảng. GV nhận xét.
* Viết tiếng: kính mắt, lịch bàn.

- Gv gọi 1 HS đọc tiếng kính, nói cách
viết.
- GV vừa viết mẫu tiếng kính vừa
hướng dẫn: viết k trước, vần inh sau,
dấu sắc đặt trên i; độ cao của các con
chữ k, h là 2,5 li.
- Thực hiện tương tự với tiếng lịch. Dấu
nặng đặt dưới i.
- Cả lớp viết: kính (mắt), lịch (bàn) (2
lần).
- HS giơ bảng. GV nhận xét.
Tiết 2
3.3 Luyện tập: (tiếp)
c. Tập đọc (BT 3).
- GV chỉ hình minh hoạ bài giới thiệu:
Đây là tranh minh hoạ truyện Lịch bàn.
* GV đọc mẫu: nhấn giọng các từ gợi tả,
gợi cảm: rất đẹp, in hình, trang trí,
chăm chỉ, nhắc, lãng phí.
* Luyện đọc từ ngữ: lịch bàn, cuốn, rất
đẹp, vịnh, trang trí, chăm chỉ, học
hành, nhắc, lãng phí.
+ GV giải nghĩa từ: thì giờ (có nghĩa nói
đến thời gian); lãng phí ( ý nói sử
dụng ... không tiết kiệm, không hiệu
quả).
* Luyện đọc câu:
- GV: Bài có mấy câu?
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
- Đọc tiếp nối từng câu: (đọc liền 2 câu

ngắn)
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho
HS.
* Thi đọc từng đoạn, cả bài
- Làm việc nhóm đơi: Từng cặp HS
(nhìn SGK) cùng luyện đọc.
- Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (3/2câu).

- Viết bảng con: inh, ich

- 1 HS đọc tiếng kính, nói cách viết.
- Quan sát Gv làm

- Cả lớp viết bảng con: kính (mắt), lịch
(bàn) (2 lần).

- HS theo dõi và đọc thầm.
- HS luyện đọc cá nhân, cả lớp.

- HS đếm và nói: 5 câu
- HS đọc CN, cả lớp
- HS (cá nhân, từng cặp) đọc tiếp nối từng
câu

- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện đọc
trước khi thi.
- Các cặp / tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi
đoạn 3/2 câu).
- HS thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)


- Thi đọc cả bài:
- GV nhắc HS theo dõi các bạn đọc, để
nhận xét ưu điểm, phát hiện lỗi đọc sai. - 1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài đọc

19


- Nêu u cầu: Nói tiếp để hồn thành
câu.
- Cả lớp đọc.
- Chỉ 2 ý chưa hoàn chỉnh cho HS đọc. - Làm bài, điền tiếp từ còn thiếu trong phiếu
- Yêu cầu HS làm vào phiếu VBT.
VBT:

- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.

- HS trình bày kết quả.
a) Bìa lịch in hình vịnh Hạ Long.
b) Cuốn lịch nhắc Bích chăm chỉ học hành.

4. Củng cố:
- Hãy tìm tiếng ngồi bài có vần inh; có
vần ich; hoặc nói câu có vần inh / vần
ich.

- HS tìm tiếng ngồi bài có vần inh (định,
hình, vinh, ...); vần ich (bịch, địch, xích...)

hoặc nói câu có vần inh / vần ich (với HS
PT).

- HS lắng nghe.
5. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà
đọc bài Tập đọc cho người thân nghe;
xem trước bài 97 (ai, ay).
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_____________________________
Mơn: Tốn
Bài 40: Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.
- Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
- Phát triển các NL tốn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh khởi động
HS: Các thanh khối lập phương rời hoặc que tính.
Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười... hai mươi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
GV đính tranh. Nêu theo yêu cầu.
- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng HS quan sát tranh khởi động, nói cho

từng loại cây trong vườn rau và nói, chẳng bạn nghe những gì mình quan sát được.

20


hạn: “Có 18 cây su hào”, ...
- Chia sẻ trong nhóm học tập (hoặc cặp đơi)
Nhận xét.
Giới thiệu bài mới.
2 Hoạt động hình thành kiến thức
* Hình thành các số 18, 20
-Yêu cầu HS đếm số cây xu hào
- Yêu cầu HS đếm số khối lập phương

HS chia sẻ trong nhóm học tập (hoặc cặp
đơi).
Nhắc lại tựa bài

- HS đếm số cây xu hào và số khối lập
phương
- HS tự lấy ra các đồ vật (chấm trịn
hoặc que tính, ...) rồi đếm (4, 5, 6 đồ
vật).
HS lấy đúng thẻ số
- HS làm việc theo nhóm
GV gắn mơ hình tương ứng lên bảng, - HS thực hiện các thao tác:
hướng dẫn HS: Có 18 cây su hào ta lấy Quan sát hình vẽ, đếm số hình hình lập
tương ứng 18 khối lập phương (gồm 1 phương sau đó tìm thẻ số tương ứng.
thanh và 8 khối lập phương rời). GV đọc
“mười tám”, gắn thẻ chữ “mười tám”, viết

“18”.
* Hình thành các số 17,19
- Trò chơi “Lấy đủ số lượng”
- HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que - Lắng nghe.
tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. - Hs thực hành đếm theo cặp.
Chẳng hạn: GV đọc số 17, HS lấy ra đủ 17
que tính, lấy thé số 17 đặt cạnh những que
tính vừa lấy.
- Gọi HS đọc các số vừa hình thành.
- Nhận xét.
- Đọc số 17, 19, 18, 20
- Lắng nghe
3. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS nêu số tìm: 16, 17, 18, 19, 20
- Gọi HS đọc các số vừa tìm
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2.
- GV nêu yêu cầu.
- HS đọc yêu câu: Số?
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Lắng nghe
- Gọi HS đọc các số vừa tìm
- HS nêu kết quả: 17 quả bóng; 19 viên
- Nhận xét, tuyên dương
kẹo, 18 cái mũ; 20 vợt bóng bàn.
Bài 3.

- GV nêu yêu cầu.
- Hs nêu yêu cầu đề.
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hs lắng nghe.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài: GV tổ chức cho HS chơi trò - HS tham gia trò chơi
chơi Ghép thẻ số lên mỗi thuyền.
- Gọi HS đọc lại các số:
- HS đọc: 17: Mười bảy; 14: mười bốn;
19: mười chín; 18: mười tám; 20: hai
mươi; 15: mười lăm

21


- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều - Hs nêu.
gì? Em thích nhất hoạt động nào?
- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?
5. Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc
sống các số 11 đến 20 được sử dụng vào
các tình huống nào.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

__________________________________
Mơn: Tập viết
(Sau bài 96, 97)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Viết đúng các vần inh, ich, ai, ay, các tiếng kính mắt, lịch bàn, gà mái, máy
bay - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đặt đúng vị trí, đưa bút theo đúng
quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết
1, tập một.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chữ mẫu, phấn …
- HS: Bảng con, phấn, SGK, VTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của bài học: Tập viết
các vần và từ ngữ có vần vừa học ở bài
96, 97. Tiếp tục luyện viết chữ cỡ nhỏ.
2. Luyện tập
2.1. Viết chữ cỡ nhỡ
- GV viết bảng hoặc treo bảng phụ đã viết - HS đọc các vần và từ ngữ: inh, kính mắt,
mẫu các vần, từ ngữ (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ).
ich, lịch bàn, ai, gà mái, ay, máy bay.
- Hãy nêu cách viết vần inh, ich, ai, ay.
- HS nói cách viết các vần: inh, ich, ai, ay.
- HS lắng nghe và quan sát.
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết

các vần, tiếng, tập trung vào các từ chứa
vần mới, Nhắc HS chú ý cách nối nét, vị - HS tập viết bảng con
trí đặt dấu thanh.
- HS mở vở Luyện viết 1, tập hai, nhìn
* GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, cầm chữ mẫu, tập viết.
bút đúng, biết đặt vở, xê dịch vở khi

22


viết,... quan sát HS để giúp đỡ, uốn nắn
kịp thời.
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
- Gv viết sẵn lên bảng các từ ngữ (cỡ
nhỏ): kính mắt, lịch bàn, gà mái, máy bay.
- GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết các từ
ngữ cỡ nhỏ. Chú ý chiều cao các con chữ:
k, h, l, b, g, y cao 2,5 li; s cao hơn 1 li;
chữ t cao 1,5 li ; các chữ còn lại cao 1 li.
- GV khích lệ HS hồn thành phần Luyện
tập thêm cỡ nhỏ. Khi HS viết, khơng địi
hỏi chính xác về độ cao các con chữ.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS viết đúng, trình bày đẹp.
- Nhắc HS nào chưa hoàn thành bài viết sẽ
viết tiếp ở nhà.
* Rút kinh nghiệm:

- Cả lớp đọc các từ ngữ trên bảng.

- Quan sát

- HS tập viết bảng con
- HS viết vào vở Luyện viết.

- Lắng nghe.

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
__________________________
Chiều:
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài 11:Các con vật quanh em (tiết 3 )
I. MỤC TIÊU:
1. Về nhận thức khoa học:
- Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng.
2. Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngồi nổi bật của động vật
3. Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con
người
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật .
. II. CHUẨN BỊ:
- Các hình ảnh trong SGK.
- Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV và HS chuẩn bị.
- Hình ảnh các con vật đang di chuyển.
- Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật.
- Giấy A2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Tiết 3. Lợi

ích và tác hại của con vật đối với con người

Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Ổn định.
- Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh
- Hát.

23


+ Yêu cầu Hs nêu tên một số con vật và bộ
phận của chúng.
2. Khám phá kiến thức mới:
Hoạt động 5: Tìm hiểu lợi ích của một số
con vật đối với con người và động vật
* Mục tiêu:
- Nêu được một số lợi ích và tác hại của một
số con vật đối với con người. Có tình u và
ý thức bảo vệ loài vật.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78, 79
(SGK).
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho
nhau nghe về lợi ích hoặc tác hại của các

con vật đối với đời sống con người có trong
các hình ở SGK.
-- GV tổ chức chia nhóm, một nhóm tóm tắt
vào bảng hoặc giấy A2 về lợi ích (tác hại)
của các con vật bằng sơ đồ hoặc vẽ hình.

24

- HS trả lời.

- HS quan sát các hình ở trang 78, 79
trong SGK.
- Từng cặp giới thiệu
+ Hình 1: Con gà cung cấp trứng, thịt cho
con người. Trứng gà được chế biến ra
nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng như: trứng
ốp - lết, ca - ra - men, ...
+ Hình 2: Con bỏ cung cấp sữa, pho - mat,
thịt, ...
+ Hình 3: Con mèo bắt chuột, làm bạn
thân thiết của con người, ...
+ Hình 4: Con chuột mang nhiều mầm
bệnh lây truyền nhiễm như : dịch hạch ,
sốt ... Ngoài ra, do có hai răng nanh ln
mọc dài ra nên chuột hay cằn các đồ vật,
đặc biệt là cắn dây điện có thể gây điện
giật, hoả hoạn có thể gây chết người.
+ Hình 5: Ngồi cung cấp sữa, ở các vùng
miền núi và nơng thơn, bỏ cịn dùng để
chun chở hàng hóa kéo cày kéo bừa.

+ Hình 6: Con ong giúp thụ phân cho cây,
tiêu diệt một số loài sâu bệnh cho cây
trồng, hút mật hoa làm mật, mật ong rất bổ
dưỡng cho sức khoẻ con người. Tuy nhiên,
nếu để ong đốt thì sẽ rất đau, buốt.
+ Hình 7: Con ruồi đậu vào phế thải, ăn
thức ăn của người. Vì vậy, ruổi là nguyên
nhân mang và phát tán nhiều mầm bệnh
khác nhau như tiêu chảy, nhiễm trùng da
và mắt.
+ Hình 8: Con gián sống ở những nơi ẩm
thấp, bẩn thỉu, ăn các chất thải và khi
chúng bò vào thức ăn, tủ bát, ... chúng sẽ
là vật trung gian truyền bệnh cho con
người như tiêu chảy, kiết lị, ...
+ Hình 9: Con chim sâu hay cịn gọi là
chim chích bơng rất nhỏ bé nhưng là trợ
thủ đắc lực bắt sâu giúp các bác nông dân.


Ngồi ra, chim sâu cịn có tiếng hót rất
hay.
+ Hình 10: Con muỗi hút máu người gây
ngứa ngáy, khó chịu. Đặc biệt muỗi
Anophen truyền bệnh sốt rét rất nguy hiểm
đối với con người.
Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm
- Yêu cầu từng cặp chia sẻ với các bạn trong
nhóm sản phẩm của cặp mình.
- GV bao quát hướng dẫn HS làm việc

Bước 3: Tổ chức làm việc cả lớp
- Cử đại diện HS giới thiệu về sản phẩm của
nhóm về lợi ích hoặc tác hại của các con vật
đối với con người.
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
3. Luyện tập và vận dụng:
Hoạt động 6: Trị chơi “Đó là con gì?”
* Mục tiêu:
- Phân biệt được một số con vật có ích và
con vật có hại .
- Phát triển ngơn ngữ , thuyết trình.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm
- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
- Yêu cầu một bạn được chọn đặt câu hỏi về
đặc điểm của con vật (ví dụ: Con vật di
chuyển bằng gì?) để nhận ra đó là con vật
nào? Các bạn trong nhóm dựa vào hình đang
có để trả lời. Cuối cùng, dựa trên các đặc
điểm của con vật, bạn được chọn sẽ nêu được
tên con vật đó. Cứ như vậy, lần lượt từng bạn
lên đặt câu hỏi và các bạn khác trả lời.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV chọn mỗi nhóm một cặp điển hình, có
nhiều ý tưởng sáng tạo lên trình bày trước
lớp.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và bổ sung.

- Từng cặp chia sẻ sản phẩm của cặp mình
trong nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tham gia nhận xét.

- HS lần lượt thực hiện trong nhóm.
- HS nhận xét

- HS trình bày
- HS nhận xét

Bước 3: Củng cố
- GV: Sau phần học này, em đã học được gì?
- Con vật cung cấp thức ăn, vận chuyển
hàng hố, kéo cày, kéo bừa, trơng nhà, ...
cho con người. Có lồi vật có thể gây hại
cho con người: làm vật trung gian truyền
bệnh như: muỗi có thể truyền bệnh sốt
xuất huyết, ...

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×