Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Đồng Nai năm học 2020 - 2021 - Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>ĐỒNG NAI</b>


<b>ĐỀ THI MINH HỌA</b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>
<b>NĂM HỌC: 2020 - 2021</b>


<b>Môn: Ngữ văn</b>


<i><b>Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề</b></i>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b>


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


[1] Hôm qua, mình share (chia sẻ) cái clip về tình cảm của động vật hoang dã với
người giải cứu nó trên mạng và viết: “Tới một cô tinh tinh bị bỏ rơi, khi được cứu
và thả cho trở về rừng, cô cịn biết ơm chầm lấy người từng cứu mình”. Mọi người
cảm thán quá chừng. Hầu hết nghiêng về hướng “Cứu vật vật trả ơn – cứu nhân
nhân trả ốn”. Cịn mình, thú thật, khi ngắm mãi cái ơm đó của con tinh tinh với
người phụ nữ của trạm cứu hộ, khi viết những dịng đó, mình đã nghĩ nhiều hơn đến
ý: Đến con vật mà cịn biết ơm chồng lấy con người để biểu lộ tình cảm, cịn giữa
con người chúng ta, vì sao hà tiện làm chi những cái ôm?


[2] Mình cứ xem đi xem lại cái ôm thắm thiết, đầy tình cảm thương u của cơ tinh
tinh và cái vỗ vỗ lưng đầy động viên an ủi của người phụ nữ. Mấy lần như một, cứ
xem tới đoạn đấy, là nước mắt lại trào ra. Và bạn nghiệm lại đi, đâu phải chỉ có mỗi
trường hợp này.


[3] Có phải một trăm lần như một, mỗi lần bạn được ngắm cảnh hai người (hoặc mở
rộng ra, chúng sanh nói chung) ơm chồng lấy nhau - dẫu đó là vợ chồng, cha con


mẹ con, anh chị em, hay bạn bè, người thân, đồng nghiệp, thậm chí những người xa
lạ vì thương cảm hoặc cảm kích nhau mà ơm chồng lấy nhau, trái tim bạn lại trào
dâng một dòng cảm xúc ấm áp, tựa như dịng nước chảy xi?


[4] Đó, tác động của những cái ơm đó. Khơng chỉ làm rung cảm những người trong
cuộc, mà còn làm những người xung quanh ấm áp lây.


(Lê Đỗ Quỳnh Hương, Trích Thương cịn không hết - ghét nhau chi,


Nxb Trẻ, 2017, tr.57 - 58)


<b>Câu 1 (0.5 điểm): Xác định thành phần khởi ngữ trong đoạn văn số 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3 (1.0 điểm): Xác định và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong</b>
đoạn văn số 3.


<b>Câu 4 (1.0 điểm): Em có đồng ý với ý kiến của tác giả về tác động của những cái</b>
ôm là “Không chỉ làm rung cảm những người trong cuộc, mà còn làm những người
xung quanh ấm áp lây.” khơng? Vì sao?


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2.0 điểm)</b>


Viết một đoạn văn khoảng 150 chữ với câu chủ đề: Là con người, hà tiện làm chi
những cái ôm.


<b>Câu 2 (5.0 điểm)</b>


Cảm nhận vẻ đẹp của người lao động qua hai đoạn thơ sau:



<i>Thuyền ta lái gió với buồm trăng</i>
<i>Lướt giữa mây cao với biển bằng,</i>


<i>Ra đậu dặm xa dò bụng biển,</i>
<i>Dàn đan thế trận lưới vây giăng.</i>


Và:


<i>Câu hát căng buồm với gió khơi,</i>
<i>Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.</i>


<i>Mặt trời đội biển nhơ màu mới,</i>
<i>Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.</i>


(Trích Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1)


<b>Đáp án đề thi minh họa vào lớp 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Đồng Nai năm</b>
<b>2020</b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: Khi xem cái clip về tình cảm của động vật hoang dã với người giải cứu nó,</b>
tác giả bài viết đã nghĩ nhiều hơn đến ý: Đến con vật mà cịn biết ơm chồng lấy
con người để biểu lộ tình cảm, cịn giữa con người chúng ta, vì sao hà tiện làm chi
những cái ơm?


<b>Câu 3: Phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn số 3: liệt kê, so sánh. (Các em chỉ</b>
cần nêu 1 trong 2)


- Liệt kê: "vợ chồng, cha con mẹ con, ... , thậm chí những người xa lạ: để diễn tả


đầy đủ, sâu sắc hơn những chủ thể muốn nói tới trong lời văn.


- So sánh: So sánh "trái tim bạn lại trào dâng một dòng cảm xúc ấm áp, tựa như
dịng nước chảy xi" giúp làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. khiến cho
cái ơm dù là "thương cảm hoặc cảm kích nhau" đều khiến ta cảm thấy thật ấm áp và
hạnh phúc biết bao.


<b>Câu 4: HS nêu quan điểm của bản thân rồi đưa ra lập lập để làm rõ quan điểm đó.</b>
<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2.0 điểm)</b>


Yêu cầu về hình thức: một đoạn văn khoảng 150 chữ


Yêu cầu về nội dung: chủ đề bàn luận: "Là con người, hà tiện làm chi những cái
ôm."


Gợi ý: Sử dụng ngữ liệu đã được cho ở phần đọc hiểu làm dẫn chứng để minh họa.


<b>Câu 2 (5.0 điểm)</b>
Nội dung cần đạt được:


<b>Mở bài:</b>


- Nêu ngắn gọn về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và tác giả Huy Cận.


- Trích dẫn 2 đoạn thơ: là


<b>Thân bài: Cảm nhận vẻ đẹp của người lao động:</b>
Khổ thơ 1:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Lướt giữa mây cao với biển bằng,</i>
<i>Ra đậu dặm xa dò bụng biển,</i>
<i>Dàn đan thế trận lưới vây giăng.</i>


Tác giả cho bạn đọc thấy con tàu đánh cá như tàu chiến, những ngư dân như những
người anh hùng trên biển khơi:


- Hình ảnh mạnh mẽ, hùng tráng: con thuyền đi nhanh như “lái gió”, cánh buồm
trắng ơm trọn mặt trăng, thuyền đi “giữa mây cao với biển bằng”


- Động từ “lướt”: cảm giác đi như bay, mạnh mẽ hình ảnh đẹp, con thuyền được⇒
người lao động điều khiền khéo léo, đi trên biển như thuyền có phép lạ bay trên
mây.


- Việc đánh cá của người lao động được hiển thị thật tài tình và đầy chiến thuật như
đi đánh giặc: thuyền ra “dặm xa dò bụng biển”, “Dàn đan thế trận lưới vây giăng”.


Khổ thơ 2:


<i>Câu hát căng buồm với gió khơi,</i>
<i>Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời.</i>


<i>Mặt trời đội biển nhô màu mới,</i>
<i>Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.</i>


- Tác giả lặp lại một số hình ảnh giống cảnh đồn thuyền ra khơi ở khổ 1 của bài
thơ: câu hát, mặt trời nhưng với những sắc thái mới:


- Ngư dân vẫn hát cùng gió khơi, bây giờ là khúc ca ăn mừng thành quả của một


đêm lao động miệt mài => khổ thơ cuối giống như điệp khúc của một bài hát, tạo
cảm giác tuần hồn về thời gian, về cơng việc lao động; nhấn mạnh khí thế tâm
trạng của những người dân, tinh thần sôi nổi, khẩn trương


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kết thúc bài thơ chính là cảnh bình minh "Mặt trời đội biển nhô màu mới” => kết
thúc một đêm làm việc như bao ngày, người lao động vẫn hoạt động theo như sự
tuần hồn vốn có của thời gian.


- Hình ảnh “mắt cá huy hồng mn dặm phơi” gợi nhiều liên tưởng như những mặt
trời nhỏ bé đang tỏa rạng niềm vui trước thành quả lao động mà con người đã giành
được sau một đêm lao động trên biển. => đó là cảnh tượng đẹp huy hồng giữa bầu
trịi và mặt biển, giữa thiên nhiên và thành quả lao động.


<b>Kết bài</b>


2 đoạn thơ đều nói tới vẻ đẹp của con người lao động cũng như sự hòa hợp giữa
thiên nhiên và con người: "thiên nhiên cho con người nhiều của cải, con người cũng
cần biết ơn thiên nhiên, con người và thiên nhiên là bạn đồng hành qua đó thể hiện
niềm tin, niềm vui trước cuộc sống mới, cuộc sống tự do lao động.


</div>

<!--links-->

×