Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình (Lần 5) - Đề thi thử đại học môn Hóa năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH</b>


<b>Trường THPT Kim Sơn A</b> <b>ĐỀ THI THỬ THPTQG 2016 - LẦN 5MƠN: HỐ HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút;</i>


<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 209</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<i><b>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; </b></i>
<i><b>Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; </b></i>
<i><b>Ag = 108; I = 127; Ba = 137.</b></i>


 <i><sub>H</sub></i> <sub>0</sub><b><sub>Câu 1: Cho cân bằng hoá học: 2SO</sub></b><sub>2</sub><sub>(k) + O</sub><sub>2</sub><sub>(k) 2SO</sub><sub>3</sub><sub>(k) . Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo </sub>
chiều thuận khi thay đổi yếu tố nào sau đây:


<b>A. Giảm áp suất.</b> <b>B. Dùng chất xúc tác. C. Tăng nồng độ SO</b>2<b>. D. Tăng nhiệt độ.</b>


<b>Câu 2: Kim loại nào sau đây không khử được nước ở nhiệt độ thường:</b>


<b>A. Mg</b> <b>B. Ba</b> <b>C. Be</b> <b>D. Ca</b>


<b>Câu 3: Phát biểu không đúng là:</b>


<b>A. Dung dịch HO-CHO không làm đổi màu quỳ tím.</b>
<b>B. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.</b>
<b>C. Dung dịch nước của anđehit fomic được gọi là fomon.</b>



<b>D. Amino axit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.</b>


<b>Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 25,3 gam một kim loại X vào dung dịch HNO</b>3 loãng đến khi kết thúc các phản ứng


thu được dung dịch Y chứa m gam chất tan và 5,6 lít(đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 là 4. Giá


trị của m là:


<b>A. 84,5 gam</b> <b>B. 76,5 gam</b> <b>C. 93,5 gam</b> <b>D. 88 gam</b>





 


<i>NaOH</i> <i>HCl</i><i>du</i><b><sub>Câu 5: Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin X</sub></b><sub>1</sub><sub> X</sub><sub>2</sub><sub>. Vậy X</sub><sub>2</sub><sub> là</sub>
<b>A. H</b>2NCH2COOH. <b>B. H</b>2NCH2COONa.


<b>C. ClH</b>3NCH2COONa <b>D. ClH</b>3NCH2COOH.


<b>Câu 6: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và </b>
thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ,
cịi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này.Vừa qua 5 lô nước C2 và rồng đỏ cũng đã bị thu hồi do hàm lượng ion
này vượt mức cho phép trong nước uống nhiều lần. Kim loại X ở đây là:


<b>A. Đồng.</b> <b>B. Magie.</b> <b>C. Sắt.</b> <b>D. Chì.</b>


<b>Câu 7: Cho các nhận định sau:</b>


(1) Liên trong phân tử N2 là liên kết ba nên ở điều kiện thường N2 hoạt động hoá học tương đối mạnh.



(2) Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế luôn luôn là phản ứng oxi hoá – khử.
(3) Trong các phản ứng hoá học, Clo chỉ thể hiện tính oxi hố mạnh.


(4) Để điều chế nước Javen trong công nghiệp người ta tiến hành điện phân dung dịch NaCl khơng có
màng ngăn.


(5) AgI là chất nhạy cảm với ánh sáng nên được dùng để tráng lên phim.
(6) Dung dịch 5% I2 trong etanol dùng làm thuốc sát trùng vết thương.


(7) Để phân biệt O2 và O3 ta có thể dùng kim loại Ag.


(8) Khi tham gia các phản ứng hoá học S vừa thể hiện tính oxi hố vừa thể hiện tính khử.
<b>Số nhận định không đúng là:</b>


<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 8: Trong quá trình luyện gang thành thép, người ta có có cho thêm quặng đolomit. Việc sử dụng quặng </b>
đolomit nhằm mục đích gì:


<b>A. Để chế tạo thép đặc biệt.</b> <b>B. Tạo sỉ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là</b>
<b>A. CH</b>3COOCH3. <b>B. C</b>2H5COOCH3. <b>C. C</b>2H5COOC2H5. <b>D. CH</b>3COOC2H5.


<b>Câu 10: Hoà tan hết 8,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS</b>2 và FexOy vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3 đến


khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,32 gam hỗn hợp khí NO và NO2 (là các sản phẩm khử duy nhất


của N+5<sub>) và dung dịch Y chỉ gồm các muối và HNO</sub>



3 còn dư. Cô cạn dung dịch Y thu được 22,52 gam muối.


Mặt khác, khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng


khơng đổi thì thu được 21,98 gam chất rắn. Dung dịch Y hoà tan được tối đa m gam Cu tạo khí NO duy nhất.
Giá trị của m là:


<b>A. 3,68 gam</b> <b>B. 1,28 gam</b> <b>C. 1,96 gam</b> <b>D. 3,2 gam</b>


<b>Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam chất hữu cơ X mạch hở bằng một lượng vừa đủ 6,72 lít oxi (đktc) chỉ thu </b>
được CO2 và H2O có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. X thuộc dãy đồng đẳng nào sau?


<b>A. Dãy đồng đẳng của andehit axetic</b> <b>B. Dãy đồng đẳng của metan</b>
<b>C. Dãy đồng đẳng của ancol etylic.</b> <b>D. Dãy đồng đẳng của etilen.</b>
<b>Câu 12: Cặp chất nào sau đây không thể phân biệt được bằng dung dịch brom?</b>


<b>A. Glucozơ và fructozơ</b> <b>B. Stiren và toluen.</b>
<b>C. axit acrylic và phenol</b> <b>D. Phenol và anilin</b>


<b>Câu 13: Chất có trong hạt cà phê, cooca, là chè… được dùng trong y học với một lượng nhỏ có tác dụng kích </b>
thích thần kinh nhưng nếu dùng quá mức sẽ gây mất ngủ và nghiện là:


<b>A. Nicotin.</b> <b>B. Cafein.</b> <b>C. Moocphin.</b> <b>D. Aspirin.</b>


<b>Câu 14: Đốt cháy hoàn tồn 1,72 gam hỗn hợp X gồm có anđehit acrylic và một anđehit no đơn chức Y cần </b>
2,296 lít oxi (ở đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư được 8,50 gam
kết tủa. Công thức cấu tạo của Y là


<b>A. CH</b>3-CH=O. <b>B. H-CH=O.</b> <b>C. C</b>2H5CH=O. <b>D. C</b>3H7-CH=O.



<b>Câu 15: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO</b>3<b> 0,15M và Cu(NO</b>3)2<b> 0,1M, sau một </b>


thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là


<b>A. 2,240.</b> <b>B. 0,560.</b> <b>C. 2,800.</b> <b>D. 1,435.</b>


<b>Câu 16: Trong các chất sau: Na</b>2O, CO2, NO2, Cr2O3, Cl2, CuO, Al2O3, CO, NaCl, NaHCO3, SiO2. Số chất tác


dụng với dung dịch NaOH loãng, dư ở điều kiện thường là


<b>A. 6.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 17: Sơ đồ bên thể hiện quá trình điều chế NaOH bằng </b>
phương pháp điện phân. Khí X, Y thoát ra lần lượt là:
<b>A. H</b>2 ; Cl2 <b>B. Cl</b>2, O2


<b>C. O</b>2 ; Cl2 <b>D. Cl</b>2 H2


5


<i>N</i> <b><sub>Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 31,66 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeCl</sub></b><sub>2</sub><sub> và Fe(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub> trong đó Al có khối lượng </sub>
m gam vào dung dịch chứa 0,78 mol HCl chỉ thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí NO(đktc). Cho từ từ
AgNO3 vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì thấy lượng AgNO3 phản ứng là 0,995 mol,


kết thúc phản ứng thu được 142,25 gam kết tủa và 0,112 lít khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất của ) và dung
dịch Z chứa m1 gam muối. Tổng (m + m1<b>) gần nhất với giá trị nào sau đây:</b>


<b>A. 80,75</b> <b>B. 82,99</b> <b>C. 82,90</b> <b>D. 80,70</b>



<b>Câu 19: Cho các chất sau: Mg(OH)</b>2, FeSO4, Na2O, CaCO3, Cu, Fe, SO3<b>, NaCl. Số chất không tác dụng với </b>


dung dịch H2SO4 loãng là:


<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 20: Trộn V ml dung dịch HNO</b>3 1,3M với 80 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1,5M và Ba(OH)2 0,875M thu


được dung dịch A có pH = 7. Giá trị của V là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21: Một hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O có phân tử khối bằng 90. Cho X tác dụng hết với Na thấy số </b>
mol H2 sinh ra bằng số mol X tham gia phản ứng. X không tác dụng với NaOH, phân tử chỉ chứa một loại nhóm


chức. Số đồng phân cấu tạo của X là


<b>A. 6.</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 22: Chọn nhận xét sai:</b>


<b>A. Thép là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng Cacbon.</b>
<b>B. Trong q trình ăn mịn điện hố kim loại, ln phát sinh dịng điện.</b>


<b>C. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K</b>2CrO4 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.


<b>D. Ure là loại phân đạm tốt nhất.</b>


<b>Câu 23: Cho từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 100 dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,15M và Na</b>2CO3 0,12M đến


khi bắt đầu có bọt khí thốt ra thì dừng lại thấy dùng hết V ml dung dịch HCl trên. Giá trị của V là:



<b>A. 150 ml</b> <b>B. 120 ml</b> <b>C. 270 ml</b> <b>D. 390 ml</b>


<b>Câu 24: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất </b>
làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:


<b>A. 7.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 25: Hiđro sunfua là chất khí khơng màu, có mùi trứng thối và rất độc. Trong phịng thí nghiệm Hiđro </b>
sunfua được điều chế bằng phản ứng nào sau đây:


<i>o</i>


<i>t C</i>


  <b><sub>A. H</sub></b><sub>2 </sub><sub>+ S H</sub><sub>2</sub><sub>S</sub>


<i>o</i>


<i>t C</i>


  <b><sub>B. 4Mg + 5H</sub></b><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> đặc 4MgSO</sub><sub>4</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>S + 4H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
<b><sub>C. FeS + 2HCl FeCl</sub></b><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>S</sub>


<b><sub>D. NaHS + HCl NaCl + H</sub></b><sub>2</sub><sub>S</sub>


<b>Câu 26: Đốt cháy 0,15 mol một rượu no, đơn chức, mạch hở cần V lít khí O</b>2 (đktc) thu được khí CO2 và 8,1


gam H2O. Giá trị của V là:



<b>A. 8,96</b> <b>B. 11,2</b> <b>C. 10,08</b> <b>D. 12,32</b>


<b>Câu 27: Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng oxi hố – khử:</b>
<b><sub>A. Fe + H</sub></b><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4 loãng</sub><sub> FeSO</sub><sub>4</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


<b><sub>B. NaHCO</sub></b><sub>3</sub><sub> + HCl NaCl + CO</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


3000<i>o<sub>C</sub></i>


   <b><sub>C. N</sub></b><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub><sub> 2NO</sub>


<i>o</i>


<i>t C</i>


  <b><sub>D. MnO</sub></b><sub>2</sub><sub> + 4HCl MnCl</sub><sub>2</sub><sub> + Cl</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
<b>Câu 28: Ở điều kiện thường, chất khí nào sau đây có màu:</b>


<b>A. N</b>2 <b>B. NO</b>2 <b>C. NH</b>3 <b>D. CO</b>2


<b>Câu 29: Cho các nhận định sau:</b>


(1) Số liên kết cộng hóa trị trong C5H10 là 15.


(2) Poli vinyl clorua, poli etylen, polistiren và nilon - 6 là những polime tổng hợp.


(3) Cho các chất sau: H2O, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của


nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là H2O, C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.



(4) Trong điều kiện thích hợp, propan tác dụng với clo, số dẫn xuất điclo có thể tạo ra là là 4.
(5) Phân tử Gly-Ala-Ala-Val-Gly có chứa 5 nguyên tử oxi.


(6) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α- amino axit được gọi là liên kết peptit.
(7) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.


(8) Glucozơ và fructozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.


(9) Hợp chất C9H13Cl có thể chứa vịng benzen trong phân tử.


<b>Số phát biểu đúng là:</b>


<b>A. 4</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 7</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 30: Dung dịch nào sau đây có môi trường kiềm:</b>


<b>A. KNO</b>3 <b>B. NaCl</b> <b>C. NH</b>4Cl <b>D. Na</b>2CO3


<b>Câu 31: Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa</b>


<b>A. axit axetic với etilen.</b> <b>B. axit axetic với vinyl clorua.</b>
<b>C. axit axetic với ancol vinylic</b> <b>D. axit axetic với axetilen.</b>
<b>Câu 32: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất sắt(II) có tính khử:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

  <i>t Co</i> <b><sub>C. Fe(OH)</sub></b><sub>2</sub><sub> + 2HCl FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><b><sub>O D. FeO + CO Fe + CO</sub></b><sub>2</sub>


<b>Câu 33: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy </b>
hoàn toàn một lượng cao su buna-N với khơng khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa


hỗn hợp sau phản ứng về 136,5o<sub>C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO</sub>



2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt


xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là


<b>A. 1 : 2.</b> <b>B. 2 : 3.</b> <b>C. 3 : 2.</b> <b>D. 2 : 1.</b>


<b>Câu 34: Đốt cháy hết m gam một axit no,đơn chức,mạch hở được (m+2,8) gam CO</b>2 và (m – 2,4) gam


nước.Axit này là :


<b>A. C</b>2H5COOH <b>B. C</b>3H7COOH <b>C. CH</b>3COOH <b>D. HCOOH</b>


<b>Câu 35: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?</b>


(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.


(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.


<b>A. (1), (2).</b> <b>B. (2), (3), (4).</b> <b>C. (1), (2), (3).</b> <b>D. (1), (2), (4).</b>
<b>Câu 36: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.


3; 4


<i>HCO HSO</i> 



(2) Có thể tồn tại một dung dịch chứa đồng thời các ion K+<sub>, Na</sub>+<sub>, .</sub>


(3) Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ trái đất.
(4) Ở nhiệt độ thường, sắt khử được nước giải phóng H2.


(5) Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân người ta dựa vào tỉ lệ phần trăm khối lượng của K2O.


(6) Khi cho một lượng dư hỗn hợp Na, Mg vào 39,65 gam dung dịch HCl 9,2055% thì thu được 1,12 lít
khí H2(đktc).


(7) Trộn 6,0 gam SiO2 với 9,6 gam Mg rồi nung ở nhiệt độ cao đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn


thì thu được 2,8 gam Si.


(8) Phèn chua có cơng thức KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công


nghiệp giấy, chất làm trong nước…


(9) Cũng giống như Cacbon, thiếc khơng có phản ứng với dung dịch HCl.
<b>Số phát biểu đúng là:</b>


<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 37: Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO</b>3 thu được 7,28 g muối của axit


hữu cơ. CTCT thu gọn của axit này là:


<b>A. C</b>2H5COOH. <b>B. C</b>2H3COOH. <b>C. HCOOH.</b> <b>D. CH</b>3COOH.


<b>Câu 38: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C</b>7H9NO2. Cho 13,9 gam X tác dụng vừa đủ với



dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 14,4 gam muối khan Y. Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu
được chất hữu cơ Z. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Z là


<b>A. 161,5.</b> <b>B. 143,5.</b> <b>C. 144.</b> <b>D. 122.</b>


<b>Câu 39: Chất nào sau đây có khối lượng mol phân tử lớn nhất?</b>


<b>A. Glyxin</b> <b>B. Lysin</b> <b>C. Axit glutamic</b> <b>D. Alanin</b>


<b>Câu 40: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở khơng phân nhánh). Đun </b>
nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun
nóng tồn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối


trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam
Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là


<b>A. 18,96 gam.</b> <b>B. 19,75 gam.</b> <b>C. 10,80 gam.</b> <b>D. 23,70 gam.</b>


<b>Câu 41: Nhôm là kim loại nhẹ có màu trắng bạc, nóng chảy ở 660</b>o<sub>C, khá mền nên nhơm và hợp kim của nhơm</sub>


có nhiều ứng dụng trong thực tế như làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí
nội thất, làm dùng cụ nhà bếp,… Trong bảng tuần hồn, nhơm thuộc nhóm IIIA và chu kì 3. Vậy số hạt mang
điện trong ion Al3+<sub> là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 42: Chất X có cơng thức phân tử C</b>5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn chức. Cho X và


Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được tương ứng nung với
NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo



của X, Y là:


<b>A. CH</b>3OOC-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3. <b>B. CH</b>3COO-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3


<b>C. CH</b>3COO-CH2-COOCH3, C2H3COOCH3 <b>D. CH</b>3-CH2-OOC- COOCH3, CH3COOC2H3


<b>Câu 43: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch H</b>2SO4


1M thì thu được dung dịch Y, cơ cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit,


tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng khơng khí vừa đủ,
hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch


giảm 161,19 gam đồng thời thốt ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH
2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có
giá trị gần đúng là :


<b>A. 184</b> <b>B. 106</b> <b>C. 111</b> <b>D. 198</b>


<b>Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Tơ olon là tơ hóa học</b>


<b>B. Phản ứng giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin là phản ứng trùng ngưng</b>
<b>C. Tơ axetat là tơ tổng hợp.</b>


<b>D. Trùng hợp isopren tạo ra sản phẩm thuộc chất dẻo.</b>


<b>Câu 45: Hỗn hợp X gồm CH</b>2=CHCHO và H2. Cho hỗn hợp X vào bình kín (có bột Ni) nung nóng, được hỗn


hợp Y chỉ có hai hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,30 gam H2O. Phần



trăm khối lượng của H2 có trong hỗn hợp X là


<b>A. 9,48%.</b> <b>B. 6,92%.</b> <b>C. 5,08%.</b> <b>D. 4,120%.</b>


<b>Câu 46: Cho các thí nghiệm sau:</b>


(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →


(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →


(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →


(d) Phenol + dung dịch Br2 →


(e) Vinylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →


Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 47: Cho các chất sau: Ca(HCO</b>3)2, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, Al(OH)3, Zn, CH3COONH4, CrO, Cr2O3, AlCl3.


Số chất lưỡng tính là:


<b>A. 6</b> <b>B. 8</b> <b>C. 5</b> <b>D. 7</b>


<b>Câu 48: Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 0,1 mol AgNO</b>3 đến khi catot bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện


phân thu được dung dịch Y có khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m là:



<b>A. 10,8 gam</b> <b>B. 11,6 gam</b> <b>C. 1,6 gam</b> <b>D. 12,4 gam</b>


<b>Câu 49: Thể tích khí Cl</b>2(đktc) cần dùng để oxi hố hồn tồn 2,7 gam Al là:


<b>A. 6,72 lít</b> <b>B. 3,36 lít</b> <b>C. 5,6 lít</b> <b>D. 4,48 lít</b>


<b>Câu 50: Cho các chất sau: Clobenzen, axit oxalic, phenyl axetat, glyxin, benzyl clorua. Số chất có thể tác dụng </b>
với NaOH (trong điều kiện thích hợp) theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1 : 2 là


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>




</div>

<!--links-->

×