Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài tập vật lý 11bai tap chuong 4 tu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.67 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG</b>


<b>SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”</b>


<i><b>A. TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN</b></i>


<i><b>CHỦ ĐỀ 1: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI</b></i>
<b>I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>


- Đường sức từ là những đường trịn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vng góc với dịng điện.
<i>- Vecto cảm ứng từ B</i> tại điểm M trên đường sức từ có:


 Điểm đặt: tại điểm M


 Phương: tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm M
 Chiều: xác định theo quy tắc nắm tay phải
 Độ lớn:


<b>II. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>Bài 1: dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10A đặt</b>
trong chân khơng. Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 50cm.


<b>I</b>


<b>BM</b>


<b>O</b> <b>r</b> <b>M</b>


<b>Từ trường</b>




ĐT chuyển động Tác dụng lực lên ĐT chuyển


động đặt trong nó.


<b>Các định nghĩa</b> <b>Từ trường của một </b>


<b>số dịng điện</b>


Từ
trường


Nguyên lý chồng
chất từ trường
Cảm


ứng từ


<b>Lực từ </b>
Đường


sức từ


Từ
trường


đều


Dòng
điện
thẳng



dài


Dòng
điện
tròn


Dòng
điện
hình
trụ


Lực từ tác dụng
lên phần tử dịng


điện


Lực tương tác
giữa hai dây dẫn
song song mang


dòng điện


Lực từ tác dụng
lên khung dây
mang dòng điện


Lực từ tác dụng
lên hạt mang điện



chuyển động


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I</b>


<b>BM</b>


<b>O</b> <b>r</b>


<i><b>Bài 2: Tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện 5A có cảm ứng từ 0, 4 T</b></i> . Nếu cường độ
dịng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A thì cảm ứng từ tại điểm đó là bao nhiêu?


<i><b>Bài 3: Dịng điện thẳng có cường độ I = 5A đặt trong khơng khí. </b></i>
a. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dịng điện 2cm.


b. Tại điểm N trong khơng khí có cảm ứng từ 10-6<sub>T. Tính khoảng cách từ N đến dịng điện.</sub>


<i><b>CHỦ ĐỀ 2: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN TRỊN</b></i>
<b>I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT</b>


<i>- Cảm ứng từ B</i> tại tâm vịng dây có:
 Điểm đặt: tạo tâm O
 Phương: vng góc với vòng dây


 Chiều: xác định theo quy tắc vào Nam ra Bắc
 Độ lớn:


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<i><b>Bài 1: Một khung dây tròn gồm 2000 vòng, dòng điện 4A chạy qua. Biết R = 20cm. Tính B tại tâm vịng dây.</b></i>
<i><b>Bài 2: một cuộn dây có bán kính R = 5cm gồm 100 vịng. Khi có dịng điện chạy qua thì cảm ứng từ tại tâm là </b></i>


B = 5.10-4<sub>T. Tính cường độ dịng điện chạy qua vòng dây.</sub>


<i><b>Bài 3: Một dây dẫn tròn mang dịng điện 20A, tâm vịng dây có cảm ứng từ có cảm ứng từ 0, 4 T</b></i> . Nếu dòng
điện qua vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là bao nhiêu?


<i><b>CHỦ ĐỀ 3: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY</b></i>
- Từ trường trong ống dây là từ trường đều


<i>- Cảm ứng từ B</i> trong lòng ống dây có:
 Điểm đặt: điểm đang xét


 Phương: song song với trục ống dây
 Chiều: xác định theo quy tắc nắm tay phải
 Độ lớn:


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<i><b>Bài 1: Một ống dây điện dài 20cm, đường kính 5cm có dịng điện 20A chạy qua. Biết ống dây có 400 vịng.</b></i>
a. Tính cảm ứng từ trong ống dây


b Tính chiều dài của dây quấn trên ống.


<i><b>Bài 2: Một ống dây gồm 2000 vịng có dịng điện 1A chạy qua, biết ống dây dài 50cm.</b></i>
a. Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây


b. Biết chiều dài dây quấn trên ống là 200m. Tính đường kính ống dậy


<b>Bài 3: Một dây đồng có đường kính d = 0,8mm được phủ sơn cách điện rất mỏng. người ta dùng dây này để</b>
quấn ống dây có đường kính D = 2cm, dài l = 40cm. Nếu muốn từ trường trong ống dây có cảm ứng từ B =
6,28.10-3<sub>T thì phải đặt ống dây vào hiệu điện thế bao nhiêu? Biết điện trở suất đồng 1,76.10</sub>-8 <sub></sub><i><sub>.m</sub></i>



<i><b>CHỦ ĐỀ 4: NGUYÊN LÝ CHỒNG CHÂT TỪ TRƯỜNG</b></i>


1 2


<i>B B</i> <i>B</i>
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


Nếu <i>B</i>1 <i>B</i>2


 


  thì B = B1+ B2


Nếu <i>B</i>1 <i>B</i>2


 



  thì B = B1- B2


Nếu <i>B</i>1 <i>B</i>2


 


thì 2 2


1 2


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>
Nếu <i>B</i>1




và <i>B</i>2




hợp nhau góc  thì 2 2 2


1 2 2 1 2 os


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>  <i>B B c </i>


<i><b>CHÚ Ý: - Để đơn giản trong quá trình làm bài tập và biểu diễn từ trường, ta quy ước như sau : </b></i>
- : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều đi vào .


- : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều đi ra .


- Ví dụ :


<b>BÀI TẬP</b> <b>VẬN DỤNG</b>


<b>Bài 1: Hai dây dẩn thẳng song song dài vô hạn đặt tại A, B cách nhau 10cm trong khơng khí . Dòng điện chạy </b>


<b>I</b> <b>I</b>


<i><b>l - N vòng</b></i>


<b>BM</b>


<b>M</b>
<b>r</b>


<b>I</b> <b>BM</b>


<b>M</b>
<b>r</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D


<i>B</i>







C


N
M



<i>B</i>





a. Điểm A là trung điểm AB


b. Điểm B cách dây 1 đoạn 4 cm cách dây 2 đoạn 14 cm
c. Điểm N cách dây 1 đoạn 8 cm và cách dây 2 đoạn 6 cm .


<b>Bài 2: Hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn đặt trong khơng khí cách nhau 12 cm . Có </b> .
Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng khơng khi :


a. Hai dòng điện cùng chiều .
b. Hai dòng điện ngược chiều.


<b>Bài 3: Hai dòng điện cường độ là I</b>1 = 3A và I2 = 2A chạy cùng chiều trong hai dây dẫn song song và cách nhau


50cm. Xác định cảm ứng từ tại:


a. Điểm M cách I1 30cm và cách I2 là 20cm


b. Điểm N cách dòng I1 là 30 cm và cách dòng I2 là 40cm.


<b>Bài 4: Cho hai vịng dây trịn có R</b>1 = 10cm và R2 = 2cm, có I1 = 2A và I2 = 1A chạy qua. Hai vòng dây tròn


được đặt đồng tâm trong mặt phẳng nằm ngang có I1 và I2 ngược chiều. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại tâm


vòng dây.



<b>Bài 5: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1 là I</b>1 = 5 (A), dòng


điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Tính


cảm ứng từ tại M.


<b>ĐS: 7,5.10</b>-6<sub> (T)</sub>


<b>B. LỰC TỪ</b>


<i><b>CHỦ ĐỂ 5: LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN</b></i>
- Khi dây dẫn có dịng điện đặt trong từ trường thì nó sẽ chịu tác dụng lực
<i>từ F</i> có các đặc điểm sau:


 Điểm đặt: Tại trung điểm của đoạn dây
 <i>Phương: Vng góc với mặt phẳng chứa Il</i>



<i> và B</i>
 Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trái


 <i>F = B.I.l.sin với </i>


<i><b>Chú ý: Để giải dạng bài tập về lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện thì :</b></i>
- Xác định tất cả các lực tác dụng lên dòng điện


- Viết phương trình theo định luật II Niu-ton:

<sub></sub>

<i>F ma</i>  
- Tìm hợp lực theo quy tắc hình bình hành


- Giải phương trình để tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán.


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>Bài 1: Thanh kim loại CD có chiều dài l = 20cm, khối lượng 2g được đặt vng góc với</b>
hai thanh ray song song nằm ngang và nối với nguồn điện. Hệ thống được đặt trong từ
<i>trường đều có cảm ứng từ B</i> hướng thẳng đứng xuống dưới và B = 0,2T. Hệ số ma sát
giữa hanh CD và thanh ray là 0,1. Lấy g = 10m/s2<sub>. Biết thanh CD trượt sang trái với</sub>


gia tốc a = 3m/s2<sub>. Xác định chiều và độ lớn cường độ dòng điện I qua thanh CD.</sub>


<b>Bài 2: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vng góc với vecto cảm ứng từ.</b>


Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2<sub>N. Tính độ</sub> <sub>lớn</sub>


cảm ứng từ B.


<b>Bài 3 : Treo một thanh đồng có chiều dài l=5cm và có khối lượng 5g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều</b>
dài trong một từ trượng đều có B=0,5T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên .Cho dịng điện một chiều
có cường độ dịng điện I =2A chạy qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng một
góc <i>a</i> .Xác định góc lệch <i>a</i> của thanh đồng so với phương thẳng đứng?


<b>ÑS: </b><i>a</i><sub>=45</sub>0


<b>Bài 4: Một đoạn dây dẫn dài 0,5m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với cảm ứng từ</b>
<i>B</i>




một góc 450<sub>. biết cảm ứng từ B = 2.10</sub>-3<sub>T và dây dẫn chịu một lực từ F = 4.10</sub>-2<sub>N. Tính</sub>


cường độ dịng điện.



<b>BM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A
I<sub>1</sub>


B


C
I


3


<b>Bài 5: Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài l, khối lượng 0,08kg. dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng</b>
<i>đứng và đặt trong từ trường đều B</i> vng góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo, B = 0,04T.


a. Cho MN = 25cm, I = 16Avà có chiều từ M đến N. Tính lực căng mỗi dây.


b. Để lực căng dây bằng khơng thì chiều và độ lớn dịng điện như thế nào? Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<i><b>CHỦ ĐỀ 6: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG </b></i>
- Nếu 2 dòng điện chạy cùng chiều 2 dây hút nhau.


- Nếu 2 dòng điện chạy ngược chiều 2 dây đẩy nhau.
Độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có chiều dài l là:


Trong đó : là cường độ dòng điện chạy qua 2 dây dẫn .
<i> l là chiều dài 2 dây .</i>



<i> d khoảng cách 2 dây .</i>
<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>Bài 1: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong khơng khí. Dịng điện chạy trong hai dây có cùng</b>
cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6<sub>(N). Tính</sub>


khoảng cách giữa hai dây.


<b> ĐS: 20 (cm)</b>


<b>Bài 2: Hai dây dẫn dài song song cách nhau 20cm, lực từ tác dụng lên 1m chiều dài mỗi dây là 0,04N. Tìm</b>
cường độ dịng điện mỗi dây. Xét hai trường hợp:


a. I1 = =I2


b. I1 = 2I2


<b>Bài 3: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong khơng khí. Dịng điện chạy trong hai dây có cường độ 1A.</b>
Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài mỗi dây có độ lớn là 10-6<sub>N. Tính khoảng cách hai dịng điện.</sub>


<b>Bài 4: Một dây dẫn thẳng dài có cường độ I</b>1 = 15A đặt trong khơng khí.


a. Tính cảm ứng từ tại điểm A cách dây 15cm.


b. Tính lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng điện I2 = 10A được đặt song song với I1 và


cách I1 là 15cm. Cho hai dòng điện ngược chiều.


<b>Bài 5 Cho ba dây dẫn thẳng dài đặt song song với nhau như hình vẽ. Ba dây dẫn cách</b>
đều nhau 4cm. Cho I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Tính lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I1.



<i><b>CHỦ ĐỀ 7: LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG</b></i>


- Hạt mang điện chuyển động trong từ trường thì chịu tác dụng bởi một lực từ
gọi là lực Lorenzt


Lực Loren zt có đặc điểm:


 Điểm đặt: Tại điện tích q


 Phương: Vng góc với mặt phẳng ( , )<i>v B</i> 


 Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trái đối với hạt mang điện
dương, hạt mang điện âm thì có chiều ngược lại.


 <i>Độ lớn : f = </i> <i>.v .B sin với = (</i> )


<b>Chú ý: Nếu ngoài lực Lorenzt ra, điện tích khơng cịn chịu tác dụng lự nào nữa thì</b>
chuyển động của điện tích là trịn đều.


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>Bài 1: Một electron có điện tích e = -1,6.10</b>-19<sub>C bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2T với vận tốc</sub>


v0 hợp với vecto B một góc 300, có độ lớn v0= 107m/s. Tính lực lorenzt tác dụng lên electron.


<b>Bài 2: Hạt điện tích +1.10</b>-6<sub>C chuyển động với vận tốc 500m/s theo một đường thẳng song song với một dây</sub>


dẫn thẳng dài tại khoảng cách 100mm, trong dây có dịng điện 2A chạy theo chiều chuyển động của hạt. Xác
định hướng và độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt đó.



<b>Bài 3: Một điện tích chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo vng góc với đường sức từ. Khi</b>
vận tốc của hạt là v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorenzt là f1 =2.10-6N. Hỏi khi vận tốc của hạt là v2 = 4,5.107m/s thì


lực Lorenzt là bao nhiêu?


<i>f</i>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 4: Một chùm hạt có khối lượng m=6,67.10</b>-27<sub>kg và điện tích q = 3,2.10</sub>-19<sub>C. Hạt có vận tốc ban đầu khơng</sub>


đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 5.106<sub>V. Sau khi được tăng tốc thì chùm hạt bay vào trong từ</sub>


trường đều có B = 0,05T. Phương bay của chùm hạt vng góc với đường sức từ,
a. Hỏi vận tốc của chùm hạt khi nó bắt đầu vào trong từ trường.


</div>

<!--links-->

×