Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cách viết hóa đơn khi có nhiều danh mục hàng hoá 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lưu ý năm 2017: Viết hóa đơn khi có nhiều danh mục hàng hóa</b>



Thơng thường mỡi mợt hoá đơn GTGT có tối đa 10 dòng, nếu khi x́t hoá đơn từ 10
dòng trở x́ng thì bạn được viết vào mợt tờ hoá đơn theo trình tự sắp xếp hàng hoá, đơn
vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền như trên hợp đồng quy định. Nếu như trong một hợp
đồng có nhiều hàng hoá, thành phẩm xuất bán ra lớn hơn 10 dòng thì có 2 cách viết hoá
đơn nhiều dòng cụ thể như sau:


<b>1. Cách viết hóa đơn 1</b>


Người bán hàng được sử dụng bảng kê để liệt kê các loại hàng hóa, dịch vụ đã bán kèm
theo hóa đơn.


– Nội dung ghi trên hóa đơn: Hóa đơn phải ghi rõ “kèm theo bảng kê số…, ngày…,
tháng…. năm…”. Mục “tên hàng” trên hóa đơn chỉ ghi tên gọi chung của mặt hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Nội dung cần phải thể hiện trên bảng kê thể hiện:


+ Tên người bán hàng, địa chỉ liên lạc, mã số thuế


+ Tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền. Trường hợp người bán hàng nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ thì bảng kê phải có tiêu thức “thuế suất thuế GTGT”, “tiền
thuế GTGT”. Tổng cộng tiền thanh toán (chưa có thuế GTGT) đúng với số tiền ghi trên
hóa đơn GTGT.


Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số… Ngày… tháng…. năm” và có đầy đủ các
chữ ký của người bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hóa đơn.


Trường hợp bảng kê có hơn một (01) trang thì các bảng kê phải được đánh sớ trang liên
tục và phải đóng dấu giáp lai. Trên bảng kê cuối cùng phải có đầy đủ chữ ký của người
bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hóa đơn.



Số bảng kê phải được lập phù hợp với số liên hóa đơn. Bảng kê được lưu giữ cùng với
hóa đơn để cơ quan thuế kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết. Nên kẹp bảng kê với hoá đơn
liên 3 của hoá đơn.


Bên bán và bên mua quản lý, lưu giữ hoá đơn phục vụ cho việc quyết toán thuế sau này.


Với cách này nên sử dụng cho trường hợp danh mục hàng hoá, dịch vụ rất nhiều, kế toán
căn vào số dòng có thể lên tới quá 2 tờ hoá đơn thì bạn nên dùng cách này cho gọn. các
kế toán nên viết cẩn thận tránh viết lại hóa đơn GTGT gây mất thời gian và công sức.


<b>2. Cách viết hóa đơn 2</b>


Người bán hàng ghi liên tiếp nhiều số hóa đơn, cụ thể như sau:


– Thông tin người bán, thông tin người mua được ghi đầy đủ ở sớ hóa đơn đầu tiên.


<b>+ Hố đơn sớ 1: Hoá đơn có 10 dòng thì ghi thứ tự hàng hoá từ số 1 đến số 9 với các nội</b>


dung tên hàng hoá dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền , còn dòng thứ 10
của số hóa đơn này ghi cụm từ “tiếp sớ sau”


<b>+ Hố đơn số 2: dòng đầu tiên ghi cụm từ “tiếp số trước”, sau dòng này đánh số thứ tự</b>


tiếp theo là mặt hàng thứ 10, 11, cho đến dòng thứ tự số 18. Đến dòng số 19 của hoá đơn
tiếp theo này tiếp tục ghi “ tiếp số sau”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

– Các hóa đơn liệt kê đủ các mặt hàng theo thứ tự liên tục từ hóa đơn này đến hóa đơn
khác.



– Chữ ký và dấu người bán (nếu có), chữ ký người mua, giá thanh toán, phụ thu, phí thu
thêm, chiết khấu thương mại, thuế GTGT được ghi trong hóa đơn cuối cùng và gạch chéo
phần còn trống (nếu có).


</div>

<!--links-->

×