Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN: Hóa học-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hỗn hợpcác chất tính theo PTHH có vận dụng toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.08 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
Nội dung trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................................2
I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................................................................2
I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..................................................................................................................................3
I.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : ...............................................................................................................................3
I.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:..............................................................................................................................4
I.5. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU : ............................................................................................................................4
I.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU : ..................................................................................................................................4
I.7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : ......................................................................................................................4
I.8. GIẢ THIẾT KHOA HỌC : ...................................................................................................................................5
I.9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI : ..........................................................................................................................................5
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI..........................................................................................................................................................6
II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN :..............................................................................................................................................6
II.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN :..........................................................................................................................................9
II.3. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................................................................................................11
II.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................................................................18
II.5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :..............................................................................................................................20
III. PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................................................................................21
................................................................................................................................................................................................23
PHẦN PHỤ LỤC..................................................................................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................................................23
Trang 1

I. PHẦN MỞ ĐẦU.
I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá
hiện đại hoá của đất nước hiện nay đòi hỏi con người phải có tri thức đạo đức đặc
biệt phải có tính năng động sáng tạo biết làm chủ trong mọi lĩnh vực và biết ứng
dụng những tri thức đã học vào thực tế để nâng cao chất lượng cuộc sống.
Muốn tạo ra những thế hệ biết làm chủ công nghệ hiện đại ngày nay thì nhà


trường có vai trò đặc biệt quan trọng, trong đó bộ môn hoá học có vai trò hết sức to
lớn thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường THCS. Môn học này cung cấp cho
học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thói quen làm việc khoa học,
góp phần làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận
thức, năng lực hành động chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống lao
động.
Với mục tiêu chung đó thì môn Hóa học giúp cho học sinh được những mục
tiêu cụ thể về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Trong đó có kĩ năng biết giải bài tập hóa
học.
Bài tập hoá học có vai trò rất lớn trong việc dạy học tích cực môn Hoá học.
Ngoài ra bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hoá hoạt động của học sinh ở
mọi cấp học, bậc học, giúp học sinh hình thành kiến thức mới, kĩ năng mới và vận
dụng tốt kiến thức.
Trong chương trình Hoá học THCS có rất nhiều dạng bài tập. Trong đó dạng
bài tập tính theo phương trình hoá học là một trong những dạng bài tập cơ bản. Học
sinh được làm quen từ bài 22 hoá học 8. Tuy nhiên học sinh vẫn còn nhiều bỡ ngỡ
khi giải các bài tập này đặc biệt là bài hoá học vận dụng học.
Năm học 2008 - 2009 là năm thứ 3 toàn ngành giáo dục hưởng ứng cuộc vận
động “hai không” với 4 nội dung và được xác định là "Năm học đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng
Trang 2

trường học thân thiện, học sinh tích cực". Tơi ln trăn trở phải làm thế nào để thực
hiện tốt cuộc vận động này, và điều tơi đúc kết được đó là phải làm sao để nâng cao
được chất lượng dạy và học. Muốn nâng cao chất lượng dạy học thì “Thầy phải dạy
tốt, trò phải học tốt”
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi là nơi tơi dạy. Khả năng nắm bắt, tư duy của
các em còn hạn chế đặc biệt về các mơn tự nhiên như : Tốn, Vật lí, Hố học đòi hỏi
tư duy cao. Do đó việc giải bài tập Hố học nói chung đạt hiệu quả chưa cao và kĩ
năng giải bài tập hố học tính theo phương trình dạng hỗn hợp có vận dụng học nói

riêng còn thấp. Do đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng học tập của các em.
Trên cơ sở đó tơi đã dành thời gian nghiên cứu chương trình Hố học THCS tìm
hiểu và phân loại các dạng bài tập tính theo phương trình hố học, một mặt nâng cao
chun mơn của mình, mặt khác có thể giúp các em học tốt mơn hóa học. Đây chính
là lí do mà tơi chọn nội dung của đề tài này: “Rèn kĩ năng giải bài tập dạng hỗn
hợp các chất tính theo phương trình hố học có vận dụng tốn học”
I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Với mục đích nhằm nâng cao kiến thức cho học sinh, đòi hỏi ở người giáo
viên phải sáng tạo tìm tòi và có sự vận dụng kết hợp với tốn học để phát triển năng
lực tư duy cao hơn cho các em từ những bài tốn hố học cơ bản của SGK, từ đó
giúp các em hứng thú học tập bộ mơn Hố học cũng như Tốn học.
Từ việc nghiên cứu vận dụng thực hiện, bản thân tơi tự đúc rút ra những kinh
nghiệm, biện pháp hay để có thể vận dụng cho những năm học sau.
I.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu thực tiễn cơ sở vật chất nhà trường, gia đình, xã hội.
Nghiên cứu về Rèn kĩ năng giải bài tập dạng hỗn hợp các chất tính theo
phương trình hố học có vận dụng tốn học cho học sinh ở trường trung học cơ sở.
Nghiên cứu các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh
Trang 3

Đúc rút kinh nghiệm của mình và đưa ra các biện pháp để giải quyết vấn
đề Rèn kĩ năng giải bài tập dạng hỗn hợp các chất tính theo phương trình hố học có
vận dụng tốn học cho học sinh ở trường trung học cơ sở.
I.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu về rèn kĩ năng giải bài tập dạng hỗn hợp các chất tính theo
phương trình hố học có vận dụng tốn học cho học sinh ở trường trung học cơ sở.
I.5. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :
Giáo viên giảng dạy và học sinh học mơn hố học ở trường trung học cơ sở.
I.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Vì điều kiện thời gian, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên phạm vi

nghiên cứu chỉ giới hạn đối với học sinh khối 8 trường trung học cơ sở.
I.7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
- Phương pháp quan sát : Sử dụng phương pháp này để nghiên cứu, quan sát
các hoạt động dạy học của giáo viên và học tập của học sinh.
- Phương pháp đối thoại : Trực tiếp trò chuyện với giáo viên và học sinh để
bổ sung kinh nghiệm cho phương pháp điều tra.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Để nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên
quan đến đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh : Thơng qua
các bài kiểm tra để thấy được rèn kĩ năng giải bài tập dạng hỗn hợp các chất tính
theo phương trình hố học có vận dụng tốn học cho học sinh ở trường trung học cơ
sở có hiệu quả hay khơng.
Trang 4

- Phương pháp thống kê toán học : Sử dụng phương pháp này để xử lí các
số liệu đi đến kết luận phù hợp với giả thiết khoa học.
I.8. GIẢ THIẾT KHOA HỌC :
- Nếu những biện pháp trong đề tài này được áp dụng một cách đồng bộ, có
sự tìm tòi của giáo viên bộ môn và sử dụng các biện pháp này một cách linh hoạt thì
tôi tin chắc rằng chất lượng bộ môn hoá học sẽ thu được kết quả khả quan.
I.9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI :
- Phần mở đầu
+ Lí do chọn đề tài
+ Mục đích nghiên cứu
+ Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Khách thể nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu
+ Giả thiết khoa học

+ Cấu trúc đề tài
- Phần nội dung
+ Cơ sở lí luận
+ Cơ sở thực tiễn
+ Kết quả đạt được
+ Bài học kinh nghiệm
- Phần kết luận
- Tài liệu tham khảo
Trang 5

II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
II.1.1 Phương pháp dạy học được hiểu như thế nào ?
Nói tóm tắt thì phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên
trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động của học sinh nhằm đạt được mục tiêu dạy
học.
Trong phương pháp dạy học cần nắm vững các mối quan hệ sau :
II.1.1.1 Quan hệ giữa dạy và học :
Thuật ngữ “ dạy học “ ( dạy việc học, dạy cách học ) vốn dùng để phản
ánh hoạt động của người dạy. Nhưng đối tượng của hoạt động dạy là người học .
Người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy vừa là chủ thể của hoạt động học,
phương pháp dạy học và quan niệm chức năng cơ bản của dạy là dạy cách học;
trong hoạt động dạy - học thì giáo viên giữ vai trò chỉ đạo, học sinh giữ vai trò
chủ động.
II.1.1.2 Quan hệ giữa mặt bên ngoài và mặt bên trong của phương pháp
dạy học.
Mặt bên ngoài là trình tự hợp lý các thao tác hành động của giáo viên và
học sinh như : Giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi, treo tranh, biểu diễn thí
nghiệm… học sinh nghe, trả lời, quan sát, giải thích điều đã quan sát…
Mặt bên trong là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh, là

con đường giáo viên dẫn dắt học sinh lĩnh hội nội dung dạy học : giải thích minh
hoạ, tìm tòi từng phần, đặt và giải quyết vấn đề.
Mặt bên trong phụ thuộc một cách khách quan vào nội dung dạy học và
trình độ phát triển tư duy của học sinh. Mặt bên ngoài tuỳ thuộc ở kinh nghiệm
sư phạm của giáo viên và chịu sự ảnh hưởng của phương tiện thiết bị dạy học.

Trang 6
Mặt bên trong quy định mặt bên ngoài. Nếu chú trọng nhiệm vụ phát triển tư duy
thì phải quan tâm đến mặt bên trong của phương pháp dạy học.
II.1.1.3 Quan hệ giữa phương pháp dạy học và các thành tố của quá
trình dạy học.
Quá trình dạy học - hiểu theo tiếp cận hệ thống - gồm 6 thành tố cơ bản
( Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá) tương tác với
nhau tạo thành chỉnh thể, vận hành trong môi trường giáo dục của nhà trường và
môi trường kinh tế - xã hội của cộng đồng.
II.1.1.4 Phương pháp tích cực.
Trong Xã hội hiện đại ngày nay đang biến đổi nhanh với sự phát triển của
thông tin, khoa học kĩ thuật, công nghệ tuy vậy không thể nhồi nhét vào đầu trẻ
khối lượng kiến thức ngay lập tức mà phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp
học ngay từ bậc tiểu học, càng lên bậc học cao hơn càng được chú trọng và nâng
cao dần khối lượng kiến thức.
Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện
cho người học có được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo
cho họ lòng ham học, khơi dạy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học
tập sẽ được nhân lên gấp bội.
Vì vậy ngày nay, người ta nhấn mạnh mọi hoạt động học trong quá trình
dạy - học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ
động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học
ở nhà sau bài học trên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn trực tiếp
của thầy.

Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Trong một lớp
học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không đồng đều tuyệt đối thì khi
áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ,

Trang 7
tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là bài học được thiết kế thành một
chuỗi công tác độc lập.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc
đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định hiện trạng học và điều
chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng
học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Trước đây thường quan niệm giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh.
Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kỹ
năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, liên quan đến điều này, giáo viên cần
tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau - tự đánh giá
đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là một năng lực rất cần cho sự thành đạt
trong cuộc sống mà nhà trường cần trang bị cho học sinh.
Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con
người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra đánh giá
không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà
phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình
huống thực tế.
Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn
đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người
thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học
sinh tự chiếm lĩnh kiến thức nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến
thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình.


Trang 8

II.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN :
II.2.1 Kỹ năng giải bài tập tính theo phương trình Hoá học
“Rèn luyện kỹ năng giải bài tập tính theo phương trình Hoá học” là một
vấn đề không mới, vấn đề này có thể được nhiều giáo viên, nhiều nhà giáo dục
nghiên cứu đề cập đến song bản thân tôi nhận thấy bài tập tính theo phương trình
hoá học, dạng bài hỗn hợp các chất có vận dụng toán học là vấn đề cần được
phát hiện và được tiến hành thường xuyên, liên tục. Theo tôi việc nghiên cứu đề
tài góp phần giúp cho giáo viên thấy rõ tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giải
bài tập hoá học cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn hoá.
Muốn rèn kĩ năng giải bài tập dạng hỗn hợp các chất tính theo phương trình hoá
học có vận dụng toán giáo viên cần:
+ Nắm vững các bước giải bài tập tính theo phương trình hoá học.
+ Nắm được một số nét riêng của loại bài tập tính theo phương trình hoá
học dạng hỗn hợp các chất.
+ Biết vận dụng toán học vào hoá học.
+ Dựa trên khả năng tiếp thu của học sinh để phân loại bồi dưỡng học sinh
cho phù hợp.
II.2.2 Tình hình thực tiễn về trình độ và điều kiện học tập của học
sinh.
Xuất phát từ nhiệm vụ đào tạo của nhà trường là đào tạo thế hệ trẻ cho đất
nước phát triển toàn diện về mọi mặt. Xuất phát từ nguyên lí của giáo dục “học
phải đi đôi với hành”. Vì vậy trong quá trình dạy học tôi luôn chú trọng cung cấp
đầy đủ chính xác kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên trình độ kiến thức kĩ năng
từng đối tượng học sinh trong lớp không giống nhau do đó tôi đã tiến hành khảo
sát chất lượng học sinh ngay từ đầu năm học, để từ đó phân loại đối tượng học
sinh để tìm ra những phương án tối ưu sao cho phù hợp với từng đối tượng học
sinh.

Trang 9
Khi chuẩn bị thực hiện đề tài qua quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy việc

giải bài tập tính theo phương trình Hoá học của học sinh là rất yếu. Đa số học
sinh cho rằng hoá học là môn khó học, các em rất sợ và hầu như rất ít học sinh
nắm vững kiến thức cũng như kỹ năng hoá học. Vì thế các em rất thụ động trong
các tiết học và không hứng thú bộ môn này, ngoài ra nhà trường còn thiếu nhiều
trang thiết bị, hoá chất để phục vụ cho việc học tập của học sinh. Địa bàn nông
thôn rộng lớn, nhà dân thưa thớt nên việc trao đổi lẫn nhau trong học tập là rất
khó khăn.
II.2.3 Chuẩn bị vận dụng đề tài.
Để áp dụng các phương pháp trong dạy học tôi đã thực hiện một số khâu
quan trọng sau:
Xác định mục tiêu, dự đoán những tình huống có thể xảy ra trong quá
trình rèn luyện kỹ năng giải bài tập dạng hỗn hợp các chất tính theo phương trình
Hoá học.
Tìm hiểu tình hình học sinh, tạo niềm tin cho học sinh về khả năng hoạt
động tìm tòi của các em, đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho học sinh để các em chủ
động sẵn sàng tham gia các hoạt động một cách tích cực, tự giác và sáng tạo.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học : trong phương pháp rèn kĩ năng giải bài tập
dạng hỗn hợp các chất tính theo phương trình hoá học có vận dụng toán học chủ
yếu dựa vào bảng phụ là chính.
II.2.4 Qua đánh giá phân loại học sinh tôi tập trung nghiên cứu và
thực hiện những biện pháp cụ thể sau:
II.2.4.1. Xác định kiến thức có liên quan.
Để giải quyết loại bài tập này học sinh cần phải nắm vững các bước giải
bài toán tính theo phương trình hóa học. Sau đó học sinh phải biết cách lập và
giải hệ phương trình toán học.

Trang 10

×