<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ </b>
<b>ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I </b>
<b><sub>NĂM HỌC 2017 - 2018</sub></b>
<b><sub> </sub></b>
<b>MƠN TỐN LỚP 11 </b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>
<i>(50 câu trắc nghiệm) </i>
<b>Mã đề thi </b>
<b>485 </b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>
Họ, tên thí sinh:... Số báo danh: ...
<b>Câu 1:</b>
Tổng các nghiệm thuộc đoạn −<sub>180 ;180</sub>0 0
của phương trình cos
(
<i>x</i>+600
)
=0,5 là:
<b>A. </b>
0
0
<b>B. </b>
0
120
<b>C. </b>
0
360
<b>D. </b>
0
120
−
<b>Câu 2:</b>
Một hộp đựng 3 quả bóng trắng, 4 quả bóng đen và 5 quả bóng vàng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra ba quả
bóng từ hộp đó sao cho có đủ 3 màu bóng.
<b>A. </b>
1320
<b>B. </b>
144
<b>C. </b>
60
<b>D. </b>
220
<b>Câu 3:</b>
Cho hàm số <i>y</i>=tan<i>x</i> có đồ thị
( )
<i>C</i> . Tịnh tiến đồ thị
( )
<i>C</i> của hàm số sang bên phải
2
π
đơn vị thì được
hàm số nào sau đây?
<b>A. </b>
<i>y</i>= −cot<i>x</i>
<b>B. </b>
<i>y</i>=cot<i>x</i>
<b>C. </b>
<i>y</i>= −tan<i>x</i>
<b>D. </b>
<i>y</i>=tan<i>x</i>
<b>Câu 4:</b>
Hàm số 3sin
3
<i>y</i>= <sub></sub><i>x</i>+π <sub></sub>
có tập giá trị là:
<b>A. </b>
[
−3; 0
]
<b>B. </b>
[ ]
0;3
<b>C. </b>
[
−3;3
]
<b>D. </b>
[
−1;1
]
<b>Câu 5:</b>
Các nghiệm của phương trình 2
tan <i>x</i>−3 tan<i>x</i>+ = là: 2 0
<b>A. </b>
<i>x</i>=<i>k</i>2 ;π <i>x</i>=arctan 2+<i>k</i>π
(
<i>k</i>∈¢
)
<b>B. </b>
; arctan 1
(
)
2
<i>x</i>= +π <i>k</i>π <i>x</i>= <sub> </sub>+<i>k</i>π <i>k</i>∈
¢
<b>C. </b>
; arctan 2
(
)
4
<i>x</i>= +π <i>k</i>π <i>x</i>= +<i>k</i>π <i>k</i>∈¢
<b>D. </b>
2 ; arctan 2 2
(
)
4
<i>x</i>=π +<i>k</i> π <i>x</i>= +<i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>Câu 6:</b>
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm <i>A</i>'
(
−4; 2
)
là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số 2− .
Tìm tọa độ điểm <i>A</i>?
<b>A. </b>
<i>A</i>
(
8; 4−
)
<b>B. </b>
<i>A</i>
(
2; 1−
)
<b>C. </b>
<i>A</i>
(
− −8; 4
)
<b>D. </b>
<i>A</i>
(
−2;1
)
<b>Câu 7:</b>
Hàm số 2sin
6 4
<i>y</i>= <sub></sub>π <i>x</i>−π<sub></sub>
tuần hồn chu kì T là bao nhiêu?
<b>A. </b>
<i>T</i> =12
<b>B. </b>
<i>T</i> =6
<b>C. </b>
<i>T</i> =2
<b>D. </b>
<i>T</i> =24
<b>Câu 8:</b>
Giải phương trình
(
4 4
)
2 sin <i>x</i>+cos <i>x</i> +cos 2<i>x</i><b>= . </b>3
<b>A. </b>
<i>x</i>= ±arccos( 2)− +<i>k</i>2π
(
<i>k</i>∈¢
)
<b>B. </b>
Vơ nghiệm
<b>C. </b>
<i>x</i>=<i>k</i>2π
(
<i>k</i>∈¢
)
<b>D. </b>
<i>x</i>=<i>k</i>π
(
<i>k</i>∈¢
)
<b>Câu 9:</b>
Tìm tất cả các giá trị của tham số <i>m</i> để phương trình 2
2sin <i>x</i>−<i>m</i>sin<i>x</i>+ − = <i>m</i> 2 0 có đúng 3 nghiệm phân
biệt trong khoảng
( )
0;π .
<b>A. </b>
2≤ ≤<i>m</i> 4
<b>B. </b>
<i>m</i>≥4
<b>C. </b>
<i>m</i>≥2
<b>D. </b>
2< <<i>m</i> 4
<b>Câu 10:</b>
Tìm <i>m</i> để hàm số <i>y</i>= 3sin 2<i>x</i>+4 cos 2<i>x</i>+ − <i>m</i> 1 có tập xác định là ¡ .
<b>A. </b>
− < <4 <i>m</i> 6
<b>B. </b>
<i>m</i>≥6
<b>C. </b>
− ≤ ≤4 <i>m</i> 6
<b>D. </b>
<i>m</i>≤4
<b>Câu 11:</b>
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I tỉ số <i>k</i>= − biến điểm 2 <i>A</i>
( )
3; 2 thành điểm <i>B</i>
( )
9;8 . Tìm
tọa độ tâm vị tự I.
<b>A. </b>
<i>I</i>
( )
4;5
<b>B. </b>
<i>I</i>
(
−21; 20−
)
<b>C. </b>
<i>I</i>
( )
7; 4
<b>D. </b>
<i>I</i>
( )
5; 4
<b>Câu 12:</b>
Gọi M và <i>m</i>lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>=sin 2<i>x</i>+ 3 cos 2<i>x</i>−10. Giá trị
của biểu thức <i><sub>P</sub></i>=<i><sub>M</sub></i>2+<i><sub>m</sub></i>2−<i><sub>Mm</sub></i> <b>nằm trong khoảng nào sau đây? </b>
<b>A. </b>
<i>P</i>∈
(
100;115
)
<b>B. </b>
<i>P</i>∈
(
140;150
)
<b>C. </b>
<i>P</i>∈
(
200; 215
)
<b>D. </b>
<i>P</i>∈
(
300;315
)
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Câu 13:</b>
<i>Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A</i>
( ) ( ) ( )
3;1 ,<i>B</i> 2;3 ,<i>C</i> 9; 4 . Gọi ', ', '<i>A B C </i>là ảnh của
, ,
<i>A B C</i> qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số <i>k</i>= − và phép tịnh 2
<i>tiến theo véctơ AB</i>uuur. Tính diện tích của tam giác ' ' '<i>A B C</i> (đơn vị diện tích).
<b>A. </b>
7,5
<b><sub>B. </sub></b>
60
<b>C. </b>
30
<b>D. </b>
15
<b>Câu 14:</b>
Có 4 lọ hoa khác nhau và 10 bơng hoa khác nhau. Có bao nhiêu cách cắm 10 bơng hoa vào 4 lọ hoa đó
sao cho mỗi lọ chỉ cắm đúng một bông hoa.
<b>A. </b>
210
<b>B. </b>
24
<b>C. </b>
10000
<b>D. </b>
5040
<b>Câu 15:</b>
Cho điểm <i>A</i>
(
−3;5
)
và véctơ <i>v</i>r =
(
6; 2−
)
. Phép tịnh tiến theo véctơ 1
2<i>v</i>
r
<i>biến điểm A thành điểm B . </i>
<i>Tọa độ của điểm B là: </i>
<b>A. </b>
<i>B</i>
( )
0; 4
<b>B. </b>
<i>B</i>
( )
9;1
<b>C. </b>
<i>B</i>
(
−9;7
)
<b>D. </b>
<i>B</i>
( )
3; 3
<b>Câu 16:</b>
Tìm m để phương trình 2
(
)
2 cos<i>m</i> <i>x</i>+ <i>m</i>+1 sin 2<i>x</i>= +1 3<i>m</i> có nghiệm.
<b>A. </b>
1≤ ≤<i>m</i> 2
<b>B. </b>
− ≤ ≤1 <i>m</i> 0
<b>C. </b>
− 2≤ ≤ +<i>m</i> 1 2
<b>D. </b>
0≤ ≤<i>m</i> 2
<b>Câu 17:</b>
<i>Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A</i>
( )
2;0 . Phép quay tâm O góc quay α =<sub>90</sub>0 biến điểm <i><sub>A</sub></i><sub> thành </sub>
<b>điểm nào sau đây? </b>
<b>A. </b>
(
2; 2
)
<b>B. </b>
(
0; 2−
)
<b>C. </b>
(
−2;0
)
<b>D. </b>
( )
0; 2
<b>Câu 18:</b>
Cho các hàm số sau 2 cos ; tan ; y sin 3 ; cot
(
3
)
2 3 4
<i>x</i>
<i>y</i>= <sub></sub> −π <sub></sub> <i>y</i>= <i>x</i> = <sub></sub> <i>x</i>+π <sub></sub> <i>y</i>= <i>x</i>+
. Có bao nhiêu hàm số
có tập xác định là tập ¡ ?
<b>A. </b>
1
<b>B. </b>
4
<b>C. </b>
3
<b>D. </b>
2
<b>Câu 19:</b>
Tập xác định của hàm số 2 sin 2
1 sin
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
=
− là:
<b>A. </b>
¡ \
{
π +<i>k</i>2 ;π <i>k</i>∈¢
}
<b>B. </b>
¡ \
{
π +<i>k</i>π;<i>k</i>∈¢
}
<b>C. </b>
\ 2 ;
2 <i>k</i> <i>k</i>
π <sub>π</sub>
<sub>+</sub> <sub>∈</sub>
¡ ¢
<b>D. </b>
\ ;
2 <i>k</i> <i>k</i>
π <sub>π</sub>
<sub>+</sub> <sub>∈</sub>
¡ ¢
<b>Câu 20:</b>
Giải phương trình sin 2 cos4<i>x</i> <i>x</i>=cos 5 sin<i>x</i> <i>x</i> trên đoạn 0;
2
π
.
<b>A. </b>
2
π
<b>B. </b>
5
6
π
<b>C. </b>
6
π
<b>D. </b>
3
π
<b>Câu 21:</b>
Gọi A là tập các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt có thể lập được từ các chữ số 1,2,3,4 . Tính tổng tất cả
các số tự nhiên trong tập A đó.
<b>A. </b>
66660
<b>B. </b>
77770
<b>C. </b>
44440
<b>D. </b>
55550
<b>Câu 22:</b>
Giải phương trình cot tan 2 cos 4
sin 2
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
− = .
<b>A. </b>
2
3
<i>x</i>= +π <i>k</i> π
<b>B. </b>
3
<i>x</i>= ± +π <i>k</i>π
<b>C. </b>
2
3
<i>x</i>= ± +π <i>k</i> π
<b>D. </b>
<i>x</i>=<i>k</i>π
<b>Câu 23:</b>
Cho phương trình cos 2 3sin 2 0
tan 3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
+ − <sub>=</sub>
− và các giá trị: (I)<i>x</i> 2 <i>k</i>2
π <sub>π</sub>
= + , (II) 2
6
<i>x</i>= +π <i>k</i> π,
(III) 5 2
6
<i>x</i>= π +<i>k</i> π, <i>k</i>∈¢ . Nghiệm của phương trình đã cho là:
<b>A. </b>
Chỉ (II) và (III)
<b>B. </b>
Chỉ (I) và (III)
<b>C. </b>
Cả (I), (II) và (III)
<b>D. </b>
Chỉ (I) và (II)
<b>Câu 24:</b>
Trên đường tròn cho 30 điểm phân biệt. Có bao nhiêu véctơ (khác véctơ khơng) mà có điểm đầu và cuối
là các điểm đã cho?
<b>A. </b>
405
<b>B. </b>
435
<b>C. </b>
900
<b>D. </b>
870
<b>Câu 25:</b>
Phép quay tâm I góc quay α
(
≠<i>k</i>π,<i>k</i><b>∈¢ KHƠNG </b>
)
có tính chất nào sau đây?
<b>A. </b>
Biến đường trịn thành đường trịn có cùng bán kính.
<b>B. </b>
Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
<b>C. </b>
Biến tam giác thành tam giác bằng nó
<b>D. </b>
Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng
<b>Câu 26:</b>
Cho hàm số <i>y</i>=cos<i>x</i><b>. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI? </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>A. </b>
<i>Hàm số có tập xác định là D = ¡</i>
<b>B. </b>
<i>Hàm số có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.</i>
<b>C. </b>
Hàm số tuần hồn với chu kì
π
<b>D. </b>
Hàm số là hàm số chẵn
<b>Câu 27:</b>
Cho các hàm số sau sin 2 , cos 3 sin , sin 4 , tan 3
4
<i>y</i>= <i>x y</i>= <i>x</i> <i>x y</i>=<i>x</i> <i>x y</i>= <sub></sub> <i>x</i>+π<sub></sub>
. Có bao nhiêu hàm số tuần
hồn?
<b>A. </b>
3
<b>B. </b>
4
<b>C. </b>
2
<b>D. </b>
1
<b>Câu 28:</b>
Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đơi một khác nhau?
<b>A. </b>
300
<b>B. </b>
420
<b>C. </b>
540
<b>D. </b>
840
<b>Câu 29:</b>
Cho các chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6<b>. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đơi một khác nhau? </b>
<b>A. </b>
240
<b>B. </b>
180
<b>C. </b>
294
<b>D. </b>
200
<b>Câu 30:</b>
Tìm tất cả các giá trị của tham số <i>m</i> để phương trình <i>m</i>cos<i>x</i>+4 sin<i>x</i>=5 vô nghiệm?
<b>A. </b>
<i>m</i>< −3;<i>m</i>>3
<b>B. </b>
− < <3 <i>m</i> 3
<b>C. </b>
<i>m</i>≤ −3;<i>m</i>≥3
<b>D. </b>
− ≤ ≤3 <i>m</i> 3
<b>Câu 31:</b>
Số 2310 có bao nhiêu ước số là các số nguyên dương?
<b>A. </b>
23
<b>B. </b>
32
<b>C. </b>
50
<b>D. </b>
45
<b>Câu 32:</b>
Tất cả các nghiệm của phương trình sin<i>x</i>= − là: 1
<b>A. </b>
<i>x</i>=<i>k</i>π
<b>B. </b>
2
2
<i>x</i>= − +π <i>k</i> π
<b>C. </b>
2
<i>x</i>= +π <i>k</i>π
<b>D. </b>
2
<i>x</i>= − +π <i>k</i>π
<b>Câu 33:</b>
Trên một giá sách có 10 quyển sách Toán khác nhau, 7 quyển Vật lý khác nhau và 4 quyển Hóa khác
nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một quyển sách từ giá sách đó?
<b>A. </b>
35
<b>B. </b>
28
<b>C. </b>
21
<b>D. </b>
280
<b>Câu 34:</b>
Điểm ; 1
2
<i>M</i><sub></sub>π <i>m</i>+ <sub></sub>
thuộc vào đồ thị hàm số <i>y</i>=2sin<i>x</i>+3cos 2<i>x</i>−4 thì giá trị của tham số <i>m</i>là bao
nhiêu?
<b>A. </b>
<i>m</i>= −3
<b>B. </b>
<i>m</i>= −5
<b>C. </b>
<i>m</i>= −6
<b>D. </b>
<i>m</i>= −4
<b>Câu 35:</b>
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>=3sin<i>x</i>+ . Tích .5 <i>M m </i>bằng
bao nhiêu?
<b>A. </b>
−9
<b>B. </b>
16
<b>C. </b>
9
<b>D. </b>
15
<b>Câu 36:</b>
Tìm số nghiệm thuộc đoạn
[
−π π;
]
của phương trình sin 3<i>x</i>+sin<i>x</i>=0.
<b>A. </b>
3
<b>B. </b>
7
<b>C. </b>
5
<b>D. </b>
2
<b>Câu 37:</b>
Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số đối xứng nhau qua chữ số đứng giữa?
<b>A. </b>
1000
<b>B. </b>
9000
<b>C. </b>
640
<b>D. </b>
900
<b>Câu 38:</b>
<i>Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC</i> với <i>A</i>
(
0;−4 ,
) ( ) ( )
<i>B</i> 3; 2 ,<i>C</i> 6;5 . Phép tịnh tiến theo
véctơ <i>AB</i>
uuur
biến tam giác <i>ABC</i> thành tam giác <i>A B C</i>' ' '. Tọa độ trọng tâm của tam giác <i>A B C</i>' ' '<b> là: </b>
<b>A. </b>
( )
6;7
<b>B. </b>
( )
5;0
<b>C. </b>
(
0; 5−
)
<b>D. </b>
( )
3; 1
<b>Câu 39:</b>
Giải phương trình sau: 3sin<i>x</i>−cos<i>x</i>=2sin 2<i>x</i><b>. </b>
<b>A. </b>
2 ; 7 2
(
)
3 3 3
<i>x</i>= − +π <i>k</i> π <i>x</i>= π +<i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>B. </b>
2 ; 7 2
(
)
6 18
<i>x</i>= − +π <i>k</i> π <i>x</i>= π +<i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>C. </b>
2 ; 7 2
(
)
6 3 18 3
<i>x</i>= − +π <i>k</i> π <i>x</i>= π +<i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>D. </b>
2 ; 7 2
(
)
6 18 3
<i>x</i>= − +π <i>k</i> π <i>x</i>= π +<i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>Câu 40:</b>
Cho phép vị tự tâm I tỉ số −
π
<i>biến điểm A thành điểm 'A</i> <i>, biến điểm B thành điểm 'B</i> . Khẳng định
<b>nào sau đây SAI? </b>
<b>A. </b>
<i>A B</i>' '/ /<i>AB </i>hoặc ' '<i>A B</i> ≡<i>AB</i>
<b>B. </b>
uuuuu<i>A B</i>' 'r =πuuu<i>BA</i>r
<b>C. </b>
<i>A B</i>' '=π<i>AB</i>
<b>D. </b>
<i>A B</i>' '⊥<i>AB</i>
<b>Câu 41:</b>
Giải phương trình sau: cos<i>x</i>− 3 sin<i>x</i>= 2<b>. </b>
<b>A. </b>
2 ; 2
(
)
4 4
<i>x</i>= +π <i>k</i> π <i>x</i>= − +π <i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>B. </b>
; 7
(
)
12 12
<i>x</i>= −π +<i>k</i>π <i>x</i>= − π +<i>k</i>π <i>k</i>∈¢
<b>C. </b>
2 ; 7 2
(
)
12 12
<i>x</i>= −π +<i>k</i> π <i>x</i>= − π +<i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>D. </b>
2 ; 7 2
(
)
12 12
<i>x</i>= π +<i>k</i> π <i>x</i>= π +<i>k</i> π <i>k</i>∈¢
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Câu 42:</b>
Gọi <i>x</i><sub>0</sub> và <i>y</i><sub>0</sub> tương ứng là nghiệm dương bé nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2
cos <i>x</i>= . 1
Tính tỉ số 0
0
<i>x</i>
<i>y</i> ?
<b>A. </b>
−1
<b>B. </b>
2
<b>C. </b>
0
<b>D. </b>
1
<b>Câu 43:</b>
Giải phương trình 2
2 cos <i>x</i>−3cos<i>x</i>+ = . 1 0
<b>A. </b>
2 ; 5 2
(
)
6 6
<i>x</i>= +π <i>k</i> π <i>x</i>= π +<i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>B. </b>
2 ; 2
(
)
3
<i>x</i>=<i>k</i> π <i>x</i>= ± +π <i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>C. </b>
2 ; 2
(
)
2 6
<i>x</i>= +π <i>k</i> π <i>x</i>= +π <i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>D. </b>
2 ; 2
(
)
3
<i>x</i>=<i>k</i> π <i>x</i>= +π <i>k</i> π <i>k</i>∈¢
<b>Câu 44:</b>
<i>Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 3x</i>−4<i>y</i>+ =6 0. Viết phương trình
<i>đường thẳng ∆ là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay </i> 0
90 ?
<b>A. </b>
4<i>x</i>+3<i>y</i>− =8 0
<b>B. </b>
4<i>x</i>+3<i>y</i>+ =6 0
<b>C. </b>
3<i>x</i>+4<i>y</i>+ =6 0
<b>D. </b>
3<i>x</i>−4<i>y</i>− =6 0
<b>Câu 45:</b>
Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình tan<i>x</i>= 3 theo thứ tự là:
<b>A. </b>
2 ;
3 3
<i>x</i>= − π <i>x</i>=π
<b>B. </b>
2 ; 4
3 3
<i>x</i>= − π <i>x</i>= π
<b>C. </b>
5 ;
3 3
<i>x</i>= − π <i>x</i>=π
<b>D. </b>
5 ;
6 6
<i>x</i>= − π <i>x</i>=π
<b>Câu 46:</b>
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
<b>A. </b>
<i>y</i>=sin<i>x</i>
<b>B. </b>
<i>y</i>=2 cot 3<i>x</i> <i>x</i>
<b>C. </b>
<i>y</i>=cos<i>x</i>
<b>D. </b>
<i>y</i>=<i>x</i>sin<i>x</i>
<b>Câu 47:</b>
<i>Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x</i>−2<i>y</i>− =2 0. Viết phương trình
đường thẳng '<i>d là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số </i> 1
2
<i>k</i><b>= − . </b>
<b>A. </b>
2<i>x</i>+ − =<i>y</i> 2 0
<b>B. </b>
2<i>x</i>+ + =<i>y</i> 1 0
<b>C. </b>
<i>x</i>−2<i>y</i>+ =1 0
<b>D. </b>
<i>x</i>−2<i>y</i>− =2 0
<b>Câu 48:</b>
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC . Gọi ', ',C'<i>A B</i> lần lượt là chân các đường cao hạ từ
đỉnh , ,<i>A B C. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là </i>
(
<i>x</i>−2
) (
2+ <i>y</i>+1
)
2=36. Viết phương trình
đường trịn ngoại tiếp tam giác ' ' '<i>A B C biết trọng tâm của tam giác ABC là G</i>
(
2; 3<b>− . </b>
)
<b>A. </b>
(
<i>x</i>+2
) (
2+ <i>y</i>−4
)
2=36
<b>B. </b>
(
<i>x</i>−2
) (
2+ <i>y</i>+4
)
2=36
<b>C. </b>
(
<i>x</i>+2
) (
2+ <i>y</i>−4
)
2=9
<b>D. </b>
(
<i>x</i>−2
) (
2+ <i>y</i>+4
)
2=9
<b>Câu 49:</b>
<i>Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , nếu phép tịnh tiến theo véctơ </i> <i>v</i>r biến điểm <i>A</i>
(
2; 4−
)
thành điểm
(
3;7
)
<i>B</i> − <b>thì </b>
<b>A. </b>
<i>v</i>r = −
(
5;11
)
<b>B. </b>
<i>v</i>r = −
(
1;3
)
<b>C. </b>
<i>v</i>r = − −
(
6; 28
)
<b>D. </b>
<i>v</i>r=
(
5; 11−
)
<b>Câu 50:</b>
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình <sub>2cos</sub>2<i><sub>x</sub></i>−<sub>3 3 sin 2</sub><i><sub>x</sub></i>−<sub>4sin</sub>2<i><sub>x</sub></i>= − là: <sub>4</sub>
<b>A. </b>
7
6
<i>x</i>= π
<b>B. </b>
2
<i>x</i>=π
<b>C. </b>
3
<i>x</i>=π
<b>D. </b>
6
<i>x</i>=π
---
---
HẾT ---
</div>
<!--links-->