Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi HSG Hoa 9(2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.63 KB, 3 trang )

PHÒNG GD & ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI - MÔN HOÁ 9
TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG NĂM HỌC 2008 - 2009
THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Hãy nêu cách phân biệt 4 muối rắn: KNO
3
, NaNO
3
, KCl, NaCl
Câu 2: (3 điểm)
Hỗn hợp A gồm Al
2
O
3
, MgO, Fe
3
O
4
, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng, được
chất rắn B. Hòa tan B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho
dung dịch HCl dư vào dung dịch C và hòa tan chất rắn D vào dung dịch HNO
3
loãng
(phản ứng tạo khí NO).
Hãy xác định các chất có trong B, C, D và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: (3,5 điểm)
Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa theo sơ đồ sau:
A
2
(1)
O+


→
B
(2)
NaOH+
→
C
(3)
NaOH+
→
D
(4)
HCl+
→
B
2
(5)
O+
→
E
2
(6)
H O+
→
F
(7)
Cu+
→
B
Biết A là một phi kim rắn, màu vàng tươi, cháy với ngọn lửa màu lam nhạt; B, C, D,
E, F là những hợp chất của A, trong đó E và B cùng loại chất.

Câu 4: (6 điểm)
Cho 14,9 gam hỗn hợp kim loại Fe và Zn vào 200 ml dung dịch AgNO
3
2 M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A cân nặng 46 gam và dung dịch B.
Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng dần dần
hoá nâu.
a) Viết tất cả các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
b) Tìm khối lượng của mỗi kim loại trong 14,9 gam hỗn hợp đầu.
Cho: Zn = 65; Fe = 56; Ag = 108
===========================================
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1
(2,5 điểm)
- Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn trên ngọn lửa không màu để chia chúng
thành 2 nhóm:
0,5
Nhóm (1) làm ngọn lửa chuyển màu vàng tươi, gồm NaNO
3
và NaCl 0,5
Nhóm (2) làm ngọn lửa chuyển màu tím hồng, gồm KNO
3
và KCl 0,5
- Hòa tan các nhóm thành dung dịch, sau đó dùng dung dịch AgNO
3
để nhận ra NaCl và KCl trong mỗi nhóm (tạo kết tủa trắng), còn lại là
NaNO
3
và KNO

3
0,5
NaCl
(dd)
+ AgNO
3 (dd)
→ NaNO
3 (dd)
+ AgCl
(r)
0,25
KCl
(dd)
+ AgNO
3 (dd)
→ KNO
3 (dd)
+ AgCl
(r)
0,25
Câu 2
(3 điểm)
- Cho CO dư qua A nung nóng:
Fe
3
O
4 (r)
+ 4CO
(k)


0
t
→
3Fe
(r)
+ 4CO
2 (k)
0,25
CuO
(r)
+ CO
(k)

0
t
→
Cu
(r)
+ CO
2 (k)
0,25
=> Chất rắn B là: Al
2
O
3
, MgO, Fe, Cu 0,25
Chất rắn B + dung dịch NaOH dư:
Al
2
O

3 (r)
+ 2NaOH
(dd)
→ 2NaAlO
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
0,25
=> Dung dịch C là: NaAlO
2
, NaOH dư 0,25
=> Chất rắn D là: MgO, Fe, Cu 0,25
Dung dịch C + dung dịch HCl dư:
NaOH
(dd)
+ HCl
(dd)
→ NaCl
(dd)
+ H
2
O
(dd)
0,25
NaAlO
2 (dd)
+ 4HCl
(dd)

→ NaCl
(dd)
+ AlCl
3 (dd)
+ 2H
2
O
(l)
Hoặc: NaAlO
2 (dd)
+ HCl
(dd)
+ H
2
O
(l)
→ Al(OH)
3 (r)
+ NaCl
(dd)
Al(OH)
3 (r)
+ 3HCl
(dd)
→ AlCl
3 (dd)
+ 3H
2
O
(l)

0,5
Chất rắn D + dung dịch HNO3 loãng:
MgO
(r)
+ 2HNO
3 (dd)
→ Mg(NO
3
)
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
0,25
Fe
(r)
+ 8HNO
3 (dd)
→ Fe(NO
3
)
3 (dd)
+ 2NO
(k)
+ 4H
2
O
(l)
0,25

Cu
(r)
+ 8HNO
3 (dd)
→ Cu(NO
3
)
3 (dd)
+ 2NO
(k)
+ 4H
2
O
(l)
0,25
Câu 3
(3,5 điểm)
A: S; B: SO
2
; C: NaHSO
3
; D: Na
2
SO
3
E: SO
3
;F: H
2
SO

4
Các phương trình phản ứng:
(1) S
(r)
+ O
2 (k)

0
t
→
SO
2 (k)
0,5
(2) SO
2 (k)
+ NaOH
(dd)
→ NaHSO
3 (dd)

0,5
(3) NaHSO
3 (dd)
+ NaOH
(dd)
→ Na
2
SO
3 (dd)
+ H

2
O
(l)
0,5
(4) Na
2
SO
3 (dd)
+ HCl
(dd)
→ NaCl
(dd)
+ SO
2 (k)
+ H
2
O
(l)
0,5
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
(5) 2SO
2 (k)
+ O
2 (k)

0
,t xt
→
2SO
3 (k)

0,5
(6) SO
3 (k)
+ H
2
O
(l)
→ H
2
SO
4 (dd)
0,5
(7) 2H
2
SO
4 (đậm đặc)
+ Cu
(r)

0
t
→
CuSO
4 (dd)
+ SO
2 (k)
+ 2H
2
O
(l)

0,5
Câu 4
(6 điểm)
a) Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
Zn
(r)
+ 2AgNO
3 (dd)
→ Zn(NO
3
)
2 (dd)
+ 2Ag
(r)
0,25
Fe
(r)
+ 2AgNO
3 (dd)
→ Fe(NO
3
)
2 (dd)
+ 2Ag
(r)
0,25
Zn(NO
3
)
2 (dd)

+ 4NaOH
(dd)
→ Na
2
ZnO
2 (dd)
+ 2NaNO
3 (dd)
+ 2H
2
O
(l)
Hoặc: Zn(NO
3
)
2 (dd)
+ 2NaOH
(dd)
→ 2NaNO
3 (dd)
+ Zn(OH)
2 (r)
Zn(OH)
2 (r)
+ 2NaOH
(dd)
→ Na
2
ZnO
2 (dd)

+ 2H
2
O
(l)
0,5
4Fe(NO
3
)
2 (dd)
+ 8NaOH
(dd)
+ O
2 (k)
+ 2H
2
O
(l)

4Fe(OH)
3 (r)
+ 8NaNO
3 (dd)
Hoặc: Fe(NO
3
)
2 (dd)
+ 2NaOH
(dd)
→ Fe(OH)
2 (r)

+ 2NaNO
3 (dd)
4Fe(OH)
2 (r)
+ O
2 (k)
+ 2H
2
O
(l)
→ 4Fe(OH)
3 (r)
0,5
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại
- Xét trường hợp 1: Fe dư so với AgNO
3
=> chất rắn A gồm Ag và
Fe dư.
0,25
Theo đề ta có:
3
AgNO
n
= 0,4 mol
0,25
Đặt n
Al
= x; n
Fe phản ứng
= y; n

Fe dư
= z.
Ta có: 65x + 56y + 56z = 14,9 (1)
x + y = 0,2 (2)
216 (x + y) + 56z = 46(3)
1,5
Giải hệ phương trình (1), (2), (3) ta được:
x = 0,1 => m
Zn
= 6,5 gam 0,5
y = 0,1; z = 0,05 => m
Fe
= 8,4 gam 0,75
- Xét trường hợp 2: Fe thiếu hoặc vừa đủ so với AgNO
3
=> chất rắn
A gồm Ag
0,25
Theo đề ta có: 65x + 56y = 14,9
n
Ag ↓
=
46
108
= 0,426 => x + y =0,213
Mặt khác, ta có:
3
AgNO
n
= x +y = 0,2 < 0,213

1
=> Vô lí, loại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×