Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tổng hợp mức phạt vi phạm giao thông do bia, rượu gây nên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tổng hợp mức phạt vi phạm giao thông do bia, rượu gây nên</b>


Bộ Giao thông Vận Tải đã ban hành Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong
giao thơng đường bộ. Mức phạt tăng cao với nhiều hành vi gây nguy hiểm cho người tham gia giao
thơng nhằm tăng tính răn đe.


<b>Theo đó, với nhóm vi phạm về nồng độ cồn, Nghị định đã tăng mức phạt tiền đối với tất cả các hành</b>
vi của lái xe ô tô, mô tô và xe máy như sau:


<b>Lái xe say rượu có thể bị phạt đến 18 triệu đồng</b>


<b>Mức phạt cao nhất với người có nồng độ cồn vượt quá 80 mg/100 ml máu hoặc vượt quá 0,4 mg/lít</b>


khí thở sẽ phạt tiền từ 16 - 18 triệu đồng thay vì mức 10 - 15 triệu đồng như trước. Ngồi ra, hành vi
này cịn bị tước giấy phép lái xe từ 10 đến 12 tháng.


Ban soạn thảo nhận định, hành vi vi phạm về nồng độ cồn gây ra số vụ tai nạn chiếm 16- 20% trong số
các vụ tai nạn giao thông, mức độ nguy hiểm về tính chất lẫn hình thức đều nghiêm trọng hơn nhiều.
<i>Trước đó, theo kết quả Hội thảo chuyên đề “Hành vi người điều khiển phương tiện khi sử dụng rượu</i>


<i>bia” do Ủy ban ATGT quốc gia tổ chức ngày 8/7/2016, thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

riêng nam giới là 35,7%.


Một con số thống kê của Hiệp hội rượu bia, sản xuất rượu bia ngày càng tăng, ước tính 15%/năm, sản
lượng bia dự kiến đạt 3 tỷ lít năm 2015 và 350 triệu lít rượu. Việt Nam được xếp là một trong số 25
quốc gia đứng đầu trong danh sách có mức tiêu thụ bia gia tăng nhiều nhất.


<b>Mức phạt cụ thể khi vi phạm giao thông do bia, rượu gây nên và Bảng nồng độ cồn:</b>


Luật giao thơng đường bộ có quy định nghiêm cấm việc điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên


dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn và điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy mà
trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở, nhằm
hạn chế, phịng ngừa những rủi ro có thể xảy ra, gây nguy hiểm cho chính bản thân người uống rượu,
bia cũng như những người tham gia giao thơng khác trên đường.


Theo đó, Nghị định 46/2016/NĐ-CP đưa ra các mức xử phạt hành chính về hành vi vi phạm giao
thông khi uống rượu, bia như sau:


<b>STT</b>

<b>Hành vi</b>

<b>Mức phạt (đồng)</b>



<b>A Người điều khiển xe ô tô</b>



1



Trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt


quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25


miligam/1 lít khí thở



2- 3 triệu



2



Trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50


miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25


miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở



7 - 8 triệu



3




Trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80


miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí



thở

<sub>16 - 18 triệu</sub>



4

Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của


người thi hành công vụ



<b>B Người điển khiển xe mô tô, xe gắn máy</b>



5



Trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50


miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25


miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở



1 - 2 triệu



6

Khơng chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy, nồng độ


cồn của người thi hành công vụ



3 - 4 triệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thở



<b>C Người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng</b>



8



Trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt



quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25


miligam/1 lít khí thở



4 - 6 trăm nghìn



9



Trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50


miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25


miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở



2 - 3 triệu



10



Trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80


miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí



thở

<sub>5 - 7 triệu</sub>



11

Khơng chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của


người thi hành công vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bảng nồng độ cồn theo cân nặng.</i>


Như vậy, với cùng một lượng bia rượu uống vào, những người có hình thể lớn sẽ có nồng độ cồn thấp
hơn, khó bị vi phạm hơn. Và sau khi ngồi nghỉ một khoảng thời gian, những người có sức khỏe tốt
cũng giải phóng được lượng cồn trong máu nhiều hơn người bình thường.


Từ bảng trên, ta có thể ước tính: Mỡi một lượt uống được tính bằng đơn vị chuẩn là một chén rượu


mạnh 40 độ hoặc một lon bia dung tích 330 ml, nồng độ 4,5%.


Tổ chức y tế Thế giới WHO, lập 1 đơn vị uống chuẩn chứa 10 gam cồn để ước tính lượng rượu, bia sử
dụng tương ứng với nồng độ cồn sinh ra trong cơ thể người. Cụ thể, 01 đơn vị uống chuẩn tương
đương:


- 1 chén rượu 40 độ dung tích 30ml hoặc;
- 1 ly rượu vang 13,5 độ dung tích 100ml hoặc;


</div>

<!--links-->

×