Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HSG vật lý 9 De dap an thi HSG Ly 9 THCS Tan Uoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH OAI ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 </b></i>
<i> <b>TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC NĂM HỌC 2013-2014 </b></i>


<b> MÔN : VẬT LÝ </b>


<i>Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian phát đề). </i>
<b>Bài 1: (4 điểm) Hai người An và Bình xuất phát từ một nơi và chuyển động thẳng đều. An đi </b>
bộ với vận tốc 5 km/h và khởi hành trước Bình 1 giờ. Bình đi xe đạp và đuổi theo An vớivận
tốc 15 km/h. Sau bao lâu kể từ lúc An khởi hành:


1. Bình đuổi kịp An?


2. Hai người cách nhau 5 km? Có nhận xét gì về kết quả này?
<i><b>Bài 2 : (4 </b>điểm) </i>


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch được giữ không đổi là U = 7 V; các điện trở R1 = 3 Ω, R2 =
6 Ω; MN là một dây dẫn điện có chiều dài l = 1,5 m, tiết diện
không đổi S = 0,1 mm2, điện trở suất <sub>ρ</sub><sub> = 4.10</sub> -7 <sub>Ω</sub>m. Bỏ qua điện
trở của ampe kế và của các dây nối.


a, Tính điện trở R của dây dẫn MN.


b, Xác định vị trí điểm C để dịng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C và có cường độ
1/3 A.


<b>Bài 3: (4 điểm): Một bình nhơm khối lượng m</b>0=260g, nhiệt độ ban đầu là t0=200C, được bọc
kín bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t1=500C và bao nhiêu nước ở nhiệt
độ t2=00C để khi cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t3=100C . Cho nhiệt dung riêng của nhôm là
C0=880J/kg.độ, của nước là C1=4200J/kg.độ.



<b> Bài 4: (6 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ</b>1 ghi
100V–Pđm1, Đèn Đ2 ghi 125V–Pđm2 (Số ghi công suất hai đốn
bị mờ). UMN = 150V (không đổi).


Khi các khóa K1, K2 đóng, K3mở. Ampe kế chỉ 0, 3A.
Khi khóa K2, K3đóng, K1 mở ampe kế chỉ 0,54A. Tính cơng
suất định mức của mỗi đèn? Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở
đèn vào nhiệt độ. Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.


<b>Bài 5.</b>(2 điểm)
G1


Hai gương phẳng G1 và G2được bố trí hợp với
nhau một góc α như hinh vẽ. Hai điểm sáng A
và B được đặt vào giữa hai gương.


a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương


G1rồi đến B. G2
b/ Nếu ảnh A1 của A qua G1 cách A là


12cm và ảnh A2của A qua G2 cách A là 16cm. Hai ảnh đó cách nhau 20cm. Tính góc A1AA2?


************Hết*************


A


N



R R


+ U _


1 2


M C


D


Đ1


Đ2


K1 K3


M N


A


K2


.



A


.





α


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG MÔN VẬT LÝ 9 </b>
<b>NĂM HỌC 2013- 2014 </b>


<b>Bài 1: </b>(4.0 điểm)
1. (1,5 điểm)


Viết phương trình đường đi của từng người:


An: S1 = 5t; Bình: S2 = 15(t – 1) = 15t – 15 (0,5 đ)


Khi gặp nhau : S1 = S2 ⇒ 5t = 15t - 15 ⇒ t =1,5(h) (1,0đ)
2. (2.5 điểm)


Viết được phương trình : S1−S2 = 5 (0,5đ)
• S1 - S2 = 5 ⇒ 5t – 15t +15 = 5 ⇒ t = 1 (h) (1,0đ)
• S2 – S1 = 5 ⇒ 15t – 15 – 5t = 5 ⇒ t = 2(h) (1,0đ)


Có 2 thời điểm trước và sau khi hai người gặp nhau 0,5 giờ; Hai vị trí cách nhau 5 km.
<b>Bài 2</b>( 4,0 điểm)


a, Điện trở của dây MN : RMN = ρl


S =


7


7



4.10 .1, 5
10




− = 6 (Ω). (0,5 đ)


b, Gọi I1là cường độ dòng điện qua R1, I2là cường độ dòng điện qua R2 và Ixlà cường độ dòng
điện qua đoạn MC với RMC = x.


- Do dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C nên :
I1 > I2, ta có :




1


R 1 1 1


U = R I = 3I ;


2


R 2 2 1


1
U = R I = 6(I - )


3 ; ( 0,5 đ)



- Từ


1 2


MN MD DN R R


U = U + U = U + U = 7 (V), (0,5 đ)
ta có phương trình : 3I + 6(I - 1 1 1<sub>3</sub>) = 7 ⇒ I1 = 1 (A) (0,5 đ)
- Do R1 và x mắc song song nên : x 1 1


I R 3


I = =


x x. (0,5 đ)


- Từ UMN = UMC + UCN = 7 ⇒ x.3 + (6 - x)(3 + ) = 71


x x 3 (0,5 đ)


⇒ x2<sub> + 15x – 54 = 0 (*) </sub>(0,5 đ)
- <b>Giải pt (*) và lấy nghiệm dương x = 3 (</b>Ω). (0,5 đ)
Vậy con chạy C ở chính giữa dây MN


<b>Bài 3 (4 .0.điểm) </b>


Đổi m0 = 260g=0,26kg


Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m



1 vậy khối lượng nước ở 00C cần lấy


là 1,5 -m1 khi đó (0,5 đ)


Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100<sub>C là : </sub>


Q0= c0m0 (20-10) = 10 c0m0(J) (0,5 đ)


Nhiệt lượng tảo ra của m1kg nước từ nhiệt độ 500C xuông 100C là


Q1= m1c1(50-10) = 40m1c1(J) (0,5 đ)


Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m1(kg) nước ở nhiệt độ 00C lên 100C là


Q2= c1 ( 1,5-m1) 10 =15c1 -10 m1c1 (J) (0,5 đ)


Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau :


Q0+ Q1= Q2 thay vào ta có : 10 c0m0 + 40m1c1=15c1 -10 m1c1 (0,5 đ)
A


N


R R


+ U _


1 2


M C



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thay só vào ta có :


10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 =15.4200-10.4200m1 - (0,5 đ)


Giải phương trình ta được m1 = 0,289kg (0,5 đ)


Khối lượng nước cần lấy ở 00<sub>C là m</sub>


2 =1,211kg (0,5 đ)


<b> Bài 4: (6,0 điểm) - Khi các khố K</b>1, K2 đóng, K3 mở mạch điện chỉ còn đèn Đ1.
(Học sinh vẽ lại được mạch điện, hoặc nói được như trên) (1,0đ)


- Công suất tiêu thụ của Đ1 lúc đó là: P1 =UMNIA1=150.0,3=45(W). Điện trở của đèn 1 sẽ


là: <sub>1</sub>
A1


U

150



R

500( )



I

0,3



=

=

=

. Công suất định mức của đèn 1 là: Pđm1=


2 2


dm1


1


U 100


20(W)


R = 500 =
(1,0đ)


- Khi các khoá K2, K3đóng, K1 mở thì hai bóng đèn mắc song song với nhau vào hiệu điện
thế 150V.


(Học sinh vẽ lại được mạch điện, hoặc nói được như trên) (1,0đ)
- Khi đó ta có cơng suất tiêu thụ của tồn mạch là:


P =U.IA2=150.0,54=81(W). (0,5 đ)
- Công suất tiêu thụ của đèn 1 lúc này là:P1=


2 2


1


U

150



45(W)



R

=

500

=

. (0,5 đ)


- Vậy công suất tiêu thụ của đèn 2 lúc này là: P2=81-45=36(W). (0,5đ)
Điện trở của đèn 2 sẽ là: R2=

U

2/ P2=1502/36=625(

) (0,5 đ)


Công suất định


- mức của đèn 2 là: Pđm2=


2 2


dm 2
1


U

125



25(W)



R

=

625

=

(1,0đ)


<b>Bài 5</b>( 2đ)


<b>a/ (0,5 đ)-Vẽ A</b>’là ảnh của A qua gương G


2bằng cỏch lấy A’ đối xứng với A qua G2
- Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G


1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1
<b> - </b>Nối A’với B’cắt G


2ở I, cắt G1 ở J


- Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sỏng cần vẽ





G1
(0,5 đ)


G2


.



A


.




α


.

B’


.




J


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b/ (0,5 đ) Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1
A2 là ảnh của A qua gương G2


Theo giả thiết: AA1=12cm
AA2=16cm, A1A2= 20cm
Ta thấy: 202<sub>=12</sub>2<sub>+16</sub>2



Vậy tam giỏc AA1A2 là tam giỏc vuụng


tại A suy ra gỳc A = 900<sub> </sub>
(0,5đ)


<i>Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. </i>
<i><b> --- </b></i><b>Hết--- </b>


<b> </b>


<b> Tân Ước ngày 28/10/2013 </b>


<b>Xác nhận của tổ KHTN Người thực hiện </b>


<b> Nguyễn Thị Trang </b>


<b>Xác nhận của ban giám hiệu </b>


.



A


α


.

A2


</div>

<!--links-->

×