Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

HSG vật lý 9 -thi-tuyEn-sinh-vào lớp-10-ptnk-DAi-hOc-quOc-gia-tp-hcm--2015.thuvienvatly.com.93b0b.44222

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
<b>TRƯỜNG PHỔ THÔNG </b>


<b>NĂNG KHIẾU </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2015 </b>
<b>Môn thi: VẬT LÝ </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>


<b>Câu 1. (2đ) Cho mạch điện như hình 1. R</b>1 là biến trở, R2 = 8Ω; R3 = R4 = 12Ω. Đèn Đ(12V – 12W), ampe kế


lý tưởng. Cho hiệu điện thế UAB = 24V.


<b>a. Tìm giá trị của biến trở để khi K</b>1 ngắt, K2 đóng hoặc khi K1 đóng, K2 ngắt, đèn Đ đều sáng bình thường.


Tính các giá trị tương ứng của ampe kế.


<b>b. Độ sáng của đèn thay đổi thế nào khi cả hai khóa đều đóng và biến trở có giá trị như câu a? Có thể thay đổi </b>
giá trị của biến trở như thế nào (R1 có thể thay đổi giá trị từ 0 đến ∞) để độ sáng của đèn gần độ sáng lúc hoạt


động bình thường nhất?




<b> Hình 1. </b>


<b>Câu 2. (2,5đ) Một bình hình trụ, bằng đồng, tiết diện đều S = 100cm</b>2, có khối lượng m0 <b>= 600g, đang đựng </b>


khối nước đá ở nhiệt độ t1 = -100C. Chiều cao cột nước đá trong bình h1 = 10cm. Sau đó người ta đổ thêm một



lượng nước ở nhiệt độ t2 = 100<b>C và có thể tích V = 2lít vào bình. </b>


<b>a. Hãy xác định nhiệt độ cân bằng của hệ. Cho biết nước đá chỉ tan từ trên xuống, khi chưa tan hết, phần đá còn </b>
lại vẫn dính ở đáy bình. Tính khoảng cách từ mặt thống của nước đến đáy bình.


<b>b. Sau đó người ta dùng dây điện trở có cơng suất tỏa nhiệt P = 800W nhúng vào bình nói trên để đun. Hỏi sau </b>
thời gian bao lâu nước sôi?


<b>Cho biết: </b>


<i>+Nhiệt dung riêng của đồng c0=400J/kg.K, của nước đá c1=2100J/kg.K, của nước c2=4200J/kg.K. </i>


<i>+Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá </i>3,4.105<i>J /kg( là nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 1kg nước </i>
<i>đá ở 00</i>


<i>C nóng chảy hồn tồn) và khi nước đá nóng chảy nhiệt độ của nước đá không tăng. </i>


<i>+Khối lượng riêng của nước đá D1=900kg/m3 và của nước D2=1000kg/m3. </i>


<i>+ Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa bình và mơi trường ngồi. </i>


<b>Bài 3. (2đ) Cho đoa</b>̣n ma ̣ch điê ̣n AB như hình 2. Biến trở r có giá tri ̣ thay đổi được từ 0Ω đến 100Ω. X là mô ̣t
đoa ̣n ma ̣ch tuân theo đi ̣nh luâ ̣t Ôm . Hiê ̣u điê ̣n thế hai đầu đoa ̣n ma ̣ch UAB có giá trị khơng đổi . Hiệu điê ̣n thế Ur


giữa hai đầu biến trở r thay đổi khi ta thay đổi giá tri ̣ r và giá tri ̣ lớn nhất của U r nhận đươ ̣c là 22,5V. Mă ̣c khác,


khi thay đổi giá trị biến trở từ r1 đến r2 để hiệu điê ̣n thế Ur tăng 10V (Ur2 –Ur1 = 10V) thì dịng điện qua r giảm


1,5A (I1 – I2 = 1,5A).



<b>a. Hãy xác định giá trị điện trở tương đương của đoạn mạch X (xem như không đổi). </b>


<b>b. Vơ</b><sub>́ i giá tri ̣ nào của biến trở r thì công suất tiêu thu ̣ trên đoa ̣n ma ̣ch X là lớn nhất? Tính cơng suất lớn nhất đó. </sub>
A B <sub>Đ </sub>


R1 <sub>R</sub>


2


R3


R4


K1


K2


A


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4. (2đ) Người ta có thể dùng 2 thấu kính hội tụ (TKHT) hoặc một thấu kính hội tụ và một thấu kính phân </b>
kỳ (TKPK) để biến một chùm tia song song hình trụ có đường kính D1 thành một chùm tia song song hình trụ


có đường kính D2 (D2 ≠ D1).


<b>a. Hãy vẽ hình mơ tả cách sắp xếp các thấu kính, đường đi của chùm tia sáng qua hệ thấu kính, giải thích và chỉ </b>
ra biểu thức liên hệ giữa tiêu cự f1, f2 của các thấu kính với D1, D2. Xét các trường hợp có thể xảy ra?


<b>b. Xét trường hợp hai TKHT, người ta đặt hai thấu kính đồng trục, cách nhau 27cm. Tìm f</b>1, f2 để có D2 = 2D1.



<b>Câu 5. (1,5đ) An và Bình khởi hành cùng lúc trên một đường chạy khép kín L như hình 3. An khởi hành từ A, </b>
Bình khởi hành từ B, chạy ngược chiều nhau và gặp nhau lần đầu ở C. Ngay sau khi gặp nhau, Bình quay ngược
lại chạy cùng chiều với An. Khi An qua B thì Bình qua A, Bình tiếp tục chạy thêm 120 m nữa thì gặp An lần
thứ hai tại D. Biết chiều dài quãng đường B1A gấp 6 lần chiều dài A2C (xem hình). Coi vận tốc của mỗi bạn
khơng đổi. Tìm chiều dài đường chạy L.


Hình 3.


<i><b>Giám thị khơng giải thích gì thêm </b></i>


<b>Họ và tên thí sinh: ……….. </b> <b>Số báo danh: ……….. </b>


<b>Chữ ký của giám thị 1: ……….. </b> <b>Chữ ký của giám thị 2: ………. </b>
A


C


B
D


</div>

<!--links-->

×