Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Xử lý các vẩn đề tài chỉnh trong quả trình xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước đế cổ phần hóa thực tế tại công ty dich vụ nông nghiêp từ liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.61 KB, 53 trang )

Hiện nay, việc xác định giá trị doanh
MỎnghiêp
ĐẦU ở Việt nam còn nhiều bất cập
dẫn đến xác định không chính xác giá trị doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc
nghiên
1. cứu
Tínhgiải
cấpquyết
thiếtcác
củavấn
đề đề
tài.tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp là
hết sứcSắp
cầnxếp,
thiết.đổi
Đặc
biệtphát
trong
giaivàđoạn
những
doanh
nghiệp
mới,
triển
nânghiện
caonay
hiệukhiquả
doanh
nghiệp
nhà
còn


phần
hóanhững
đều làyêu
những
nghiệp
có tình
chính
phứcnay.
tạp
nướclạilàcổ
một
trong
cầu doanh
bức thiết
của Đảng
vàhình
Nhàtài
nước
ta hiện
hoặc
doanh
nghiệp,
nhữngnghiệp
tổng công
lớn ởthìViệt
vấnnam
đề này
càng
trởnăm
nên

Thựcnhững
tiễn hoạt
động
của doanh
nhà ty
nước
hàng
chục
quan
trọng.
qua cho
thấy mặc dù doanh nghiệp nhà nước được giao phó vai trò chủ đạo
Chính
vì vậy,
thực tếđiếm
của vấn
đề cổDoanh
phần hoá
doanh
song hoạt
động
của Xuất
chúngphát
có nhiều
bất cập.
nghiệp
nhànghiệp
nước
nhà
nuóc

ở nuớc
ta hiện
nay yếu
cùngtừvới
việcsách.
đi sâu
trường
cụ
chiếm
phần
vốn đầu
tư chủ
ngân
Cácnghiên
doanhcún
nghiệp
nhàhợp
nước
thể
tại lũnh
Côngnhững
ty Dịch
vụvực
nông
nghiệp
Liêm,
sự như
giúpdầu
đờ khí,
tận tình

chiếm
lĩnh
quan
trọngTừcủa
nền được
kinh tế
vận của
tải,
các
côđiện,
tôi đã
chọn
đề tài:
các vẩn
chỉnh
trong
bưu thầy
chính,
khai
khoáng
và“Xử
nhiềulýngành
dịchđềvụtàichiên
lược
khácquả
nhưtrình
bào
xác
định
giáhàng...

trị doanh
nghiệpvới
nhàthế
nước
đếnhư
cổ phần
hóa. doanh
Thực tế
tại Công
hiếm,
ngân
Tuy nhiên,
mạnh
vậy, song
nghiệp
nhà
ty
Dich
Nông
luận văn
tốt chúng
nghiệptrong
chương
nước
vẫnvụ
chưa
thựcnghiêp
sự phátTừ
huyLiêm”
tốt vailàm

trò nòng
cốt của
việctrình
làm
MBA
củakinh
Trung
tâm nước
Pháp-thực
Việt sự
đàođóng
tạo về
lý Hà
Nội.
cho nền
tế nhà
vaiquản
trò chủ
đạo.
Nhiều doanh nghiệp
nhà nước làm ăn thua lỗ, gây thất thoát tài sản của nhà nước. Chính vì vậy, tù'
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
trước đến nay, vấn đề sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước đế loại hình
2.1/ Mục đích của đề tài.
doanh nghiệp này trở thành động lực chủ yếu của nền kinh tế luôn luôn được
Mục tiêu của chuyên đề này là góp phần cung cấp một số luận cứ, vạch
Đảng và Nhà nước ta chú trọng, sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước
ra những vấn đề tài chính gây khó khăn cho quá trình cố phần hóa doanh
càng trở nên cấp bách khi đất nước ta chuyến sang nền kinh tế thị trường định
nghiệp nhà nước ở Việt Nam nói chung và tại Công ty Dịch vụ nông nghiệp

hướng xã hội chủ nghĩa và sự chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vục và
Từ Liêm nói riêng và những vướng mắc gặp phải. Trên cơ sở đó, đề xuất
thế giới. Một trong những giải pháp đối mới doanh nghiệp nhà nước được
những giải pháp xử lý những vấn đề trên đế cố phần hóa doanh nghiệp nhà
thực hiện có hiệu quả và mang lại nhiều thay đối triệt đế trong cấu trúc tố
nước ở Việt Nam nói chung và Công ty dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm nói
chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước là cố phần hóa.
riêng, hoàn thành mục tiêu đề ra.
Cỏ phần hóa được bắt đầu triển khai cách đây hơn 15 năm với những
2.2/ Nhiệm vụ của đề tài:
bước đi thử nghiệm và sau đó là sự triến khai rộng khắp trên cả nước. Tuy
Đe thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ tập trung giải quyết
nhiên, cố phần hóa vẫn chưa mang lại những kết quả như mong muốn. Mac
những nội dung sau:
dù, hoạt động của các doanh nghiệp cố phần hóa đã chứng tở tác dụng to lớn
- Nêu lên một số vấn đề về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt
của nó song thực tê sô doanh nghiệp nhà nước được cô phần hóa ít hơn nhiều
Nam và các vấn đề tài chính gặp phải trong quá trình cố phần hóa doanh
so với yêu cầu đặt ra. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự chậm trễ trong quá trình
nghiệp nhà nước và những khó khăn.
cô phần hóa chính là vấn đề xử lý tài chính khi xác định giả trị doanh nghiệp.
21


- Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề tài chính tại Công ty Dịch vụ

nông nghiệp Từ Liêm, nguyên nhân và những vướng mắc do vấn đề tài chính
gây ra.
- Đe xuất những giải pháp đế góp phần đây nhanh tiến trình cô phần


hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam nói chung và tại Công ty Dịch vụ
nông nghiệp Từ Liêm nói riêng theo mục tiêu đã đặt ra.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn này lấy những vấn đề thực tiễn về vấn đề tài chính trong quá
trình xác định giá trị doanh nghiệp và quá trình cố phần hóa ở Việt Nam và tại
Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm làm đối tượng nghiên cứu. Luận văn
tập trung làm rõ những khó khăn cho quá trình cổ phần hóa do những vấn đề
tài chính gây ra. Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu đế góp phần thúc đay
quá trình cổ phần hóa.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau
như: phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê so sánh và phương pháp
chứng thực.
5. Ket cấu của luận văn:
Tên luận văn: “Xử lý các vấn đề tài chỉnh trong quả trình xác định
giá trị doanh nghiệp nhà mrớc đê cố phần hóa. Thực tế tại Công ty Dich vụ
Nông nghiêp Từ Liêm ”
Ket cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, phần nội dung luận văn gồm có 3 chương:
Chưong I: Một số vấn đề về cố phần hóa doanh nghiệp nhà nước và
các vấn đề tài chính khi xác định giá trị doanh ngiệp cổ phần hóa ở Việt Nam.
Chương II: Quá trình cổ phần hóa và các vấn đề về tài chính khia
xác định giá trị doanh nghiệp tại Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm.
Chưong III: Giải pháp xử lý các vấn đề tài chính khi xác định giá trị
3


CHƯƠNG ĩ: MỘT SÓ VẤN ĐỀ VÈ CỎ PHÀN HÓA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CÁC VẤN ĐÈ TÀI CHÍNH KHI XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỎ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM.

I/ CỐ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.
Có thể nói, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà
nước ở Việt Nam hiện nay không cao, nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ
kéo dài. Vì vậy, phải chuyển đối hình thức sở hữu đế nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp nhà nước là rất cần thiết. Trong đó, cố phần hóa được
xem là giải pháp quan trọng và ưu tiên hàng đầu.
1/Tính tất yếu của cố phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
Trong bất cứ nền kinh tế nào, kế cả nền kinh tế có mức độ tư nhân hóa
cao, doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò quan trọng. Ớ Việt Nam, doanh
nghiệp nhà nước hiện đang được quan tâm đặc biệt vì vai trò và sứ mạng của
chúng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Vai trò của doanh
nghiệp nhà nước bắt nguồn từ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng
và nhân dân ta đang phấn đấu thực hiện. Có khá nhiều cách tiếp cận khác
nhau về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nói chung và vai trò của doanh
nghiệp nhà nước nói riêng, song những biếu hiện sau đây được chấp nhận một
cách phổ biến:
Thứ nhất: Doanh nghiệp nhà nước phải chi phối được sự phát triển
trong các lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa đối với sự phát triển ổn định của đất
nước.
Thứ hai: Doanh nghiệp nhà nước phải là động lực cho sự phát triển của
các doanh nghiệp khác thông qua hiệu quả hoạt động cao trên nền của công
nghệ sản xuất hiện đại và hệ thống quản lý tiên tiến.
Thứ ba: Doanh nghiệp nhà nước là nguồn lực vật chất chủ yếu của nhà
nước. Doanh nghiệp nhà nước phái tạo ra sự đóng góp quyết định cho ngân
sách nhà nước.

4


Thứ tư: Doanh nghiệp nhà nước là mẫu mực trong việc giải quyết các

chính sách xã hội như việc làm, trợ cấp xã hội.
Mặc dù có sự mạng quan trọng như trên, tuy nhiên các doanh nghiệp
nhà nước ở Việt Nam đang gặp phải vấn đề về hiệu quả. Sự phát triến không
bình thường về lượng cộng với những bất cập trong cơ chế quản lý đã dẫn
doanh nghiệp nhà nước tới một số hạn chế sau:
Thứ nhất: Hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, chưa tương xứng
với
vị trí và sự đầu tư của ngân sách nhà nước.
Thứ hai: Doanh nghiệp nhà nước lạc hậu về công nghệ sản xuất, về
trình độ quản lý.
Thứ ba: cơ cấu phân bố chưa họp lý. Còn khá nhiều doanh nghiệp nhà
nước hoạt động trong các lĩnh vực mà ở đó chúng khó có thế cạnh tranh được
như trong những dịch vụ thông thường.
Thứ tư: Cơ chế quản lý nhà nước đổi với doanh nghiệp cũng như cơ
chế quản lý trong bản thân doanh nghiệp cồng kềnh và thiếu hiệu quả
Thứ năm: Như là hệ quả của những yếu điếm trên, doanh nghiệp nhà
nước ít có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Do những hạn chế trên nên việc cải cách doanh nghiệp nhà nước là tất
yếu. Với những ưu việt của công ty cố phần thì cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước là giải pháp quan trọng đế cải cách doanh nghiệp nhà nước.
Công ty cố phần là doanh nghiệp trong đó các cố đông cùng góp vốn
doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn của mình trên
cơ sở tự nguyện đế tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi
nhuận, các cổ đông cùng quản lý, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu rủi ro tương
ứng với phần vốn góp.
Loại hình công ty cô phần có khả năng huy động vốn với quy mô lớn,
nhanh cho đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu.
Công ty cố phần tạo ra một cơ chế phân tán rủi ro hạn chế những tác
động tiêu cực về kinh tế xã hội.
Công ty cổ phần tách rời quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh.

5


Do những ưu điểm của công ty cổ phần, ngày nay nó là loại hình tổ chức sản
xuất kinh doanh phố biến trên toàn thế giới mà nhất là nước có nền kinh tế
phát triển.
2/Mục tiêu, đối tượng, hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Theo quy định tại Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm
2007 của Chính phủ về việc chuyến công ty 100% vốn nhà nước sang Công ty
cổ phần thì:
* Muc tiêu, yêu cầu của chuyến doanh nghiên nhà nước sang công ty

cổ
phần:
Thứ nhất, về mục tiêu: chuyển đối những công ty nhà nước mà nhà
nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình có nhiều chủ sở hữu; huy động
vốn của cá nhân, các tố chức kinh tế, tố chức xã hội trong nước và ngoài nước
đế tăng năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đối mới phương thức quản lý
nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Thứ hai, về yêu cầu:
- Đảm bào hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và

người lao động trong doanh nghiệp.
- Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc

phục tình trạng cố phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát
triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán.
* Đối tương và điều kiên cố phần hóa:
- Đối tượng cố phần hóa là: Công ty nhà nước độc lập thuộc các Bộ,


ngành, địa phương; Công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước
(kể cả các Ngân hàng thương mại); Công ty mẹ trong tổ hợp Công ty mẹCông ty con; Công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tống công ty do nhà
nước quyết định đầu tư và thành lập; Đơn vị hạch toán phục thuộc của công ty
nhà nước độc lập, tập đoàn, tống công ty nhà nước, công ty mẹ, công ty thành
viên hạch toán độc lập của Tổng công ty; Công ty trách nhiệm hữu hạn do nhà
nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
- Điều kiện cổ phần hoá: 2 điều kiện sau:

6


+ Không thuộc diện nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
+ Còn vốn nhà nước sau khi đã được xử lý tài chính và đánh giá lại giá
trị doanh nghiệp.
* Hình thức cố phần hóa: có 3 hình thức:
Một là: giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành
thêm cổ phiếu thu hút thêm vốn áp dụng đối với những doanh nghiệp cổ phần
hóa có nhu cầu tăng thêm vốn điều lệ. Mức vốn huy động thêm phụ thuộc vào
quy mô và nhu cầu vốn của công ty cổ phần. Cơ cấu vốn điều lệ của công ty
cổ phần được phản ánh trong phương án cổ phần hóa.
Hai là, bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết
hợp vừa bán bớt một phần vốn nhà nước, vừa phát hành thêm cổ phiếu thu hút
thêm vốn.
Ba là, bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp
vừa bán toán bộ vốn nhà nước, vừa phát hành cố phiếu thu hút vốn.
3/ Quy trình chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty cồ
phần.
3.1. Bước 1: Xây dựng phương án cố phần hóa.
Bước này là bước quan trọng và kéo dài nhất trong quá trình cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước. Nó quyết định việc thành công của quá trình cố

phần hóa. Trong bước này, các cơ quan có liên quan và công ty cùng tiến
hành các công việc sau:
- Thành lập Ban chỉ đạo cố phần hóa và Tố giúp việc.
- Chuẩn bị các hồ sơ tài liệu, bao gồm việc lựa chọn phương pháp,

hình
thức xác định giá trị doanh nghiệp và chuẩn bị các tài liệu liên quan (các hồ
sơ pháp lý về thành lập doanh nghiệp, hồ sơ về tài sản, công nợ...)
- Kiếm kê, xử lý những vấn đề tài chính và tố chức xác định giá trị

doanh nghiệp.
+ Kiểm kê, phân loại tài sản, quyết toán tài chính, quyết toán thuế, xử
lý các vấn đề tài chính tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
7


+ Xác định giá trị doanh nghiệp: có thế lựa chọn tổ chức tài chính trung
gian hoặc giao cho tổ giúp việc, doanh nghiệp tự xác định.
+ Ban chỉ đạo thẩm tra kết quả kiểm kê, phân loại tài sản và kết quả
xác
định giá trị doanh nghiệp, báo cáo cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp.
+ Quyết định công bố giá trị doanh nghiệp.
- Căn cứ vào thời điếm quyết định giá trị doanh nghiệp, doanh nghiệp

lập danh sách lao động có tên trong danh sách thường xuyên của doanh
nghiệp, danh sách lao động được mua cổ phân ưu đãi.
- Hoàn tất phương án cổ phần hóa, bao gồm các khâu:

+ Lập phương án cổ phần hóa gồm các nội dung: giới thiệu về công ty,
đánh giá thực trạng công ty tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp,

phương án sắp xếp lao động, phương án hoạt động sãnuất kinh doanh sau 3
đến 5 năm tiếp theo, hình thức cổ phần hóa, vốn điều lệ và cơ cấu vốn đề lệ
dự kiến, phương thức phát hành cố phiếu, điều lệ công ty cổ phần.
+ Hoàn thiện phương án cổ phần hóa: lấy ý kiến tham gia của cán bộ
công nhân viên trong công ty và các tổ chức có liên quan.
- Phê duyệt phương án cô phần hóa.

3.2/ Bước 2: Tổ chức bán đấu giá cổ phần.
- Ban chỉ đạo cổ phần hóa lựa chọn phương thức bán cổ phần theo

quy
định.
- Tố chức bán cố phần.

+ Bán cho các nhà đầu tư thông thường: bán trục tiếp tại doanh nghiệp,
qua các tố chức tài chính trung gian hoặc tại Sở Giao dịch chứng khoán.
+ Bán cố phần un đãi cho lao động trong công ty và nhà đầu tư chiến
lược.
- Tống kết kết quả bán cố phần.
- Điều chỉnh quy mô, cơ cấu cổ phần theo kết quả bán.

3.3/ Bước 3: Hoàn tất việc chuyến doanh nghiệp nhà nước thành công
ty cổ phần:

8


- Đăng ký kinh doanh, nộp con dấu cũ và xin khắc dấu công ty cổ

phần.

- Lập báo cáo tài chính, quyết toán thuế, quyết toán chi phí cổ phần

hóa
tại thời điểm công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu.
- Công ty cố phần mua hoặc in tờ cổ phiếu cấp cho cố đông.
- Tố chức ra mắt công ty cố phần và thực hiện bố cáo trên các phương

tiện thông tin đại chúng theo quy định.
- Tổ chức bàn giao giữa doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ phần.

4. Điếm qua thực trạng cố phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước được tiến hành thí điếm từ
tháng 6 năm 1992. Tính đến ngày 31/12/2005, cả nước đã cổ phần hóa được
2.935 doanh nghiệp nhà nước. Trong đó, doanh nghiệp thuộc các ngành công
nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66,0% ; ngành thương mại, dịch vụ
chiếm 27,6%; ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 6,4%. Phân theo chủ sở
hữu, doanh nghiệp thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chiếm
61,7%; thuộc các Bộ, ngành chiếm 29%; thuộc các tổng công ty 91 chiếm
9,3%. Phân theo quy mô vốn, doanh nghiệp có vốn nhà nước dưới 5tỷ đồng
chiếm 54,0%; từ 5-10tỷ đồng chiếm 23,0%; trên lOtỷ đồng chiếm 23,0%.
Đơn vị có nhiều doanh nghiệp được cố phần hóa là các Bộ; Bộ Công
nghiệp, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Giáo thong vận tải;
thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội; các tỉnh: Khánh Hòa, Nam Định; Hải
Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hóa; các tống công ty: Bưu chính viễn
thông, Hóa chất. Tuy nhiên, có nhiều đơn vị trien khai cố phần hóa chậm như
các Tổng công ty: Công nghiệp tàu thủy, Xi măng, Dầu khí; các tỉnh: Cà Mau,
Kiên Giang, Lai Châu.
Công tác sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được đẩy
mạnh hơn sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đe án tống the sắp xếp, đối
mới doanh nghiệp nhà nước của các Bộ, ngành, địa phương, Tổng công ty 91

theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 và Nghị quyết Trung ương 9 (khóa
IX). Giai đoạn này (2001-2005), cả nước sắp xếp được 3.590 doanh nghiệp
9


80% toàn bộ doanh nghiệp đã cố phần hóa; hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa
các doanh nghiệp nhà nước theo đề án tổng thể sắp xếp, đối mới doanh nghiệp
nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (2.347 doanh nghiệp
/2.258 doanh nghiệp).
Nhìn chung các doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động có hiệu quả
hon. Theo báo cáo của các Bộ, ngành địa phương về kết quả hoạt động của
850 doanh nghiệp cố phần hóa đã hoạt động trên một năm cho thấy: vốn điều
lệ bình quân tăng 44%; doanh thu bình quân tăng 23,6%; lợi nhuận thực hiện
bình quân tăng 139,76%; trên 90% số doanh nghiệp sau cố phần hoạt động
kinh doanh có lãi; nộp ngân sách bình quân tăng 24,9%; thu nhập của người
lao động bình quân tăng 12%; số lao động tăng bình quân 6,6%; cố tức bình
quân đạt 17,11%. cố phần hóa tạo điều kiện pháp lý và vật chất đế người lao
động nâng cao vai trò làm chủ trong doanh nghiệp.
* Một sổ kết quả đạt được của cô phần hoá doanh nghiệp Nhà nước
Mặc dù hiệu quả của mồi doanh nghiệp có khác nhau, nhưng nhìn trên
toàn cục, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đã đem lại lợi ích rõ rệt trên
nhiều mặt cho người lao động, cố đông, Nhà nước và xã hội.
Thứ nhất : cổ phần hoá đã thay đổi phương thức quản lý chế độ bình
bầu, chọn giám đốc, các chức danh quản lý làm cho đội ngũ này có trách
nhiệm hơn, quyền lợi và trách nhiệm gắn liền với nhau.
Thứ hai : tình trạng lãng phí của cải, tài sản giảm thiếu. Bởi vì thông
thường điều lệ của các công ty quy định rất rõ định mức các khoản chi.
Thứ ba : Người lao động rất phấn khởi, thu nhập ngày càng tăng tinh
thần làm việc hăng say.
Thứ tư : tài sản của doanh nghiệp Nhà nước được đánh giá lại chính

xác hơn. Lâu nay tài sản thuộc các doanh nghiệp Nhà nước bị đánh giá rất
thấp, khấu hao không đủ.
Thứ năm : Nhà nước thu về một lượng vốn lớn.
Thứ sáu : Các chỉ tiêu khác như vốn, nộp ngân sách, việc làm, thu nhập
bình quân đều có sự tiến bộ.
10


Thứ bảy : Thu nhập qua cố tức của nguời lao động và Nhà nuớc đều
tăng.
Thứ tám : Nhờ làm ăn có hiệu quả, giá cổ phiếu của nhiều công ty cổ
phần hoá đã tăng nhanh.
Bên cạnh những thành công nhu đã nêu trên, việc thực hiện chủ truơng
cố phần hóa doanh nghiệp nhà nuóc ở nuóc ta cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế.
- Việc cổ phần hóa, sắp xếp các doanh nghiệp có quy mô lớn, trong đó

các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hang thực hiện còn
chậm.
- Các doanh nghiệp nhà nuớc đã cổ phần hóa chủ yếu là doanh nghiệp

nhỏ và việc huy động vốn trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
còn hạn chế. Thời kỳ đầu do chưa khuyến khích việc bán cố phần ra bên
ngoài nên số vốn huy động ngoài xã hội vào sản xuất, kinh doanh còn hạn
chế. Chưa có doanh nghiệp nào tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị
doanh nghiệp khi cổ phần hóa.
- Thời gian thực hiện cổ phần hóa một doanh nghiệp còn dài làm tiến

độ cô phần hóa chậm.
- Vốn nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ ở nhiều doanh


nghiệp không thuộc diện cần giữ cố phần chi phối, phố biến nhất là trong các
tổng công ty nhà nước thuộc các ngành xây dựng, giao thong. Việc thu hút
vốn cố đông ngoài doanh nghiệp mới đạt 24,1% vốn điều lệ; mới có trên 20
công ty có cố đông là nhà đầu tư nước ngoài; các cổ đông chiến lược vì thế
cũng không có nhiều cơ hội đế tham gia vào phát triển sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp. Việc người lao động trong một số doanh nghiệp bán bớt cố
phần ưu đãi sau khi mua đã làm giảm tác dụng của chính sách khuyến khích
người lao động có cố phần trong doanh nghiệp cố phần hóa.
- Nhiều công ty cố phần chưa có sự đổi mới thực sự trong quản trị

công
ty; phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư duy quản lý vẫn còn như doanh
nghiệp nhà nước. Hạn chế này rõ nhất là ở những doanh nghiệp mà Nhà nước
11


còn giữ cố phần chi phối, ban lãnh đạo của doanh nghiệp đều tư doanh nghiệp
nhà nước trước đó chuyển sang.
- Trong một số công ty cổ phần, người lao động - cổ đông do nhận

thức
chưa đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình, phần do sự hiếu biết pháp luật về
công ty cổ phần còn hạn chế, nên có nơi quyền làm chủ chưa được phát huy,
ngược lại có nơi lạm quy định của pháp luật gây khó khăn cho công tác quản
lý của Hội đồng quản trị, sự điều hành của giám đốc. Nhiều nội dung của cơ
ché, chính sách quản lý công ty cổ phần như: chính sách tiền lương, tiền
thưởng ... vẫn còn áp dụng như doanh nghiệp nhà nước.
- Một số công ty cố phần kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt

thấp, chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành, lĩnh vực

điều kiện phát triến khó khăn, công nghệ lạc hậu, lại không được xử lý dứt
điểm những tồn tại về tài chính khi còn là doanh nghiệp nhà nước.
II/ Các vấn đề tài chính thường gặp khi xác định giá trị doanh
nghiệp cố phần hóa ỏ’ Việt Nam.
1. Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp cồ phần hóa:

Theo quy định tại Nghị định 109/2007/NĐ-CP thì tại Việt Nam việc
xác định giá trị doanh nghiệp được thực hiện theo 2 phương pháp sau:
4.1/ Phương pháp tài sản.
Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên
cơ sở đánh giá giá trị thực tế toán bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời
điểm xác định giá trị doanh nghiệp (có tính đến khả năng sinh lời của doanh
nghiệp).
Các căn cứ xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm xác
định giá trị doanh nghiệp:
- Báo cáo tài chính tại thời điếm xác định giá trị doanh nghiệp.
- Số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê phân loại thực tế.
- Tính năng kỹ thuật của tài sản, nhu cầu sản phẩm và giá thị trường.

12


- Giá trị quyền sử dụng đất, khả ăng sinh lời của doanh nghiệp (vị trí

địa lý, thương hiệu...)
Những khoản sau đây không tính vào giá trị doanh nghiệp đế cổ phần
hóa:
- Giá trị tài sản của những tài sản do doanh nghiệp thuê, mượn, nhận

góp vốn liên doanh, liên kết; tài sản không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý;

các công trình phúc lợi.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của những công trình đã có quyết

định đình, hoãn của cấp có thẩm quyền.
- Các khoản phải thu không có khả năng thu hồi.
- Các khoản đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác không thể kế thừa.
* Ưu điểm:
- Đối tượng để đánh giá chủ yếu là tài sản hữu hình (trừ một số ít tài

sản vô hình) do đó dễ định giá hơn.
- Áp dụng được cho tất cả mọi doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghêf

kinh doanh.
* Nhược điểm
- Khó xác định chính xác giá thị trường của các tài sản, đặc biệt là

những tài sản được đầu tư tù’ những năm 70, 80 do hiện nay không còn thị
trường cho loại tài sản này.
- Chưa có tiêu chuân cụ thế đế xác định giá trị thượng hiệu, giá trị

quyền sử dụng đất.
- Phưong pháp này có thể gây ra một kẽ hở làm thất thoát tài sàn của

nhà nước vì có một số tài sản được loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp như vậy
tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cách làm giảm giá trị doanh nghiệp.
- Việc xử lý các tồn tại tài chính như nợ phải thu không có khả năng

thu
hồi, nợ phải trả, các vấn đề về tài sản, lỗ luỹ kế rất khó khăn.
4.2/ Phương pháp dòng tiền chiết khấu.

* Phương pháp dòng tiền chiết khấu là phương pháp xác định giá trị

doanh nghiệp trên cơ sở khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai.
13


n K-G

* Các căn cứ đế xác định giá trị doanh nghiệp:
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong năm năm liền kề trước khi

xác định giá trị doanh nghiệp.
- Phương án hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cố phần

hóa từ 3 đến 5 năm sau khi chuyển đổi thành công ty cổ phần.
- Lãi suất trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 05 năm tại thời điểm gần

nhất
xác định giá trị doanh nghiệp và hệ sổ chiết khấu dòng tiền của doanh nghiệp.
- Giá trị quyền sử dụng đất với diện tích đất được giao.
* Cách xác định:

Đổi với phương pháp này, giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh
nghiệp được xác định trước theo công thức sau:
D
về GT

p

Chênh


lệch

Trong đó:

D,
(1 + KỴ

: Là giá trị hiện tại của cổ tức năm thứ 1

p,
: Là giá trị hiện tại của phần vốn nhà nước năm thứ n
(1 +
KỴ
i: Thứ tự các năm kế tiếp kể từ năm xác định giá trị doanh nghiệp (i: 1 n)
Di: Khoản lợi nhuận sau thuế dùng đế chia cổ tức năm thứ i
n: Số năm tương lai được lựa chọn (tù' 3 đến 5 năm)
Pn: Giá trị phần vốn nhà nước năm thứ n, và được xác định theo công thức
p=
Dn+1: Khoản lợi nhuận sau thuế dùng đế chia cố tức dự kiến của năm thứ n+1
K: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết của các nhà đầu tư khi mua cổ
phần và được xác định theo công thức:
K = Rf+ Rp

14


Rfi Tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không rủi ro được tính
bằng lãi suất của trái phiếu Chính Phủ có kỳ hạn 5 năm ở thời điểm gần nhất
với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

Rp: Tỷ lệ phục phí rủi ro khi đầu tư mua cô phần của các công ty ở Việt Nam
được xác định theo bảng chỉ số phụ phí rủi ro chứng khoán quốc tế tại niên
giám định giá hoặc do các công ty định giá xác định cho từng doanh nghiệp
nhưng không vượt quá tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư không
rủi ro (Rf).
G: Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức được xác định như sau:
G= b X R
b: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn.
R: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân của các năm
tương lai.
Giá trị thực tế của doanh nghiệp = Giá trị thực tế phần vốn nhà nước +
nợ phải trả + số dư bằng tiền nguồn quỹ khen thưởng phúc lợi + số dư kinh
phí sự nghiệp (nếu có).
* Ưu điểm:

Phương pháp này không tính đến giá trị hiện tại của những tài sản hiện
có do vậy nó phù hợp với những doanh nghiệp lớn, có nhiều chi nhánh, số
lượng tài sản lớn; những doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân
hàng, thương mại, tư vấn, thiết kế xây dựng, tin học và chuyến giao công
nghệ.
* Nhược điểm:
- Phức tạp, khó tính toán.
- Ket quả phương pháp này dựa vào các kết quả kinh doanh dự đoán

trong tương lai mà điều này rất khó do không có gì đảm bảo cho sự biên động
của thị trường hiện nay ở Việt Nam.
Chính vì tính phức tạp của phương pháp này nên hiện nay ở Việt Nam
các doanh nghiệp cổ phần hóa đều áp dụng phương pháp tài sản.

15



2. Các vấn để tài chính thường gặp khi xác định giá trị doanh

nghiệp
cổ phần hóa ở Việt Nam.
Ớ Việt Nam, cho đến thời điếm hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đã cổ
phần hóa đều áp dụng phương pháp tài sản khi xác định giá trị doanh nghiệp
đế cổ phần hóa. Quá trình xác định giá trị doanh nghiệp thuờng gặp những
khó khăn sau:
2.1. Định giá tài sản.
a. Tài sản hữu hình.
* Đối với những tài sản là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà
cửa vật kiến trúc.
Việc xác định giá trị thì trường của những tài sản này tưởng như đơn
giản vì nó là những tải sản hữu hình, tận mắt có thế nhìn thấy được, tuy nhiên,
nó cũng có một số vấn đề khó khăn. Đặc biệt là đối với những trường hợp
sau:
- Ớ Việt nam hiện nay do công nghệ sản xuất còn lậu hậu nên nhiều

dây truyền sản xuất, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải đã được đầu tư từ
những năm 70, 80 vẫn còn đang được sử dụng. Đối với những tài sản này việc
xác định giá thị trường hiện nay là rất khó do không còn thị trường cho loại
tài sản này.
- Những tài sản mang tính chất chuyên dùng: là những tài sản do tính

chất đặc biệt mà chúng chỉ có giá trị sử dụng hạn hẹp cho một mục đích hoặc
một đổi tượng sử dụng nào đó và vì vậy không dễ dàng bán chúng trên thị
trường.
*Tài sản là đất đai.

Vấn đề về đất đai là vấn đề rất phức tạp và khó khăn, đặc biệt ở các
Thành phổ lớn. Tất cả các doanh nghiệp đều muốn được giao nhiều đất đế sản
xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nếu giao nhiều đất mà sử dụng không có hiệu
quả thì gây thiệt hại cho Nhà nước. Vì vậy, vì việc việc xem xét giao bao
nhiêu đất cho doanh nghiệp là hợp lý là một vấn khó khăn. Nhà nước đều yêu
16


cầu các doanh nghiệp khi muốn giao đất đều phải lập phuong án sử dụng đất,
nếu thấy khả thi Nhà nuớc mới tiến hành giao đất cho doanh nghiệp. Có khi,
một doanh nghiệp phải thông qua phương án sản xuất kinh doanh rất nhiều
lần thì mới được xem xét giao đất. Vì vậy, tiến độ cô phần hóa cũng bị ảnh
hưởng.
Mặt khác, sau khi đâ được giao đất rồi thì việc xác định giá đất đó như
thế nào cũng rất khó, đặc biệt tại các công ty đầu tư xây dựng và kinh doanh
nhà. đối với các Công ty này, hiện tại đất đã được dùng để xây dự án và đã
bán cho người mua. Neu bây giờ tính lại giá đất theo giá hiện tại thì những
công ty này sẽ lỗ rất nhiều. Vì vậy, quá trình cổ phần hóa tại các công ty đầu
tư xây dựng và kinh doanh nhà hiện nay vẫn bị chậm trễ do chưa có một cơ
chế chính thức đối với việc xác định giá đất dự án.
Giá trị đất đai được tính vào giá trị doanh nghiệp dưới hai hình thức
sau:
- Giá trị lợi thế vị trí địa lý (nằm trong giá trị lợi thế kinh doanh của

doanh nghiệp): giá trị lợi thế vị trí địa lý áp dụng đối với doanh nghiệp cổ
phần hoá (không phụ thuộc vào ngành nghề và kết quả kinh doanh) sử dụng
các lô đất thuộc loại đất đô thị nếu lựa chọn hình thức thuê đất thì phải xác
định giá trị lợi thế vị trí địa lý của lô đất đế tính vào giá trị doanh nghiệp.
Theo quy định tại Thông tư 146/2007/TT-BTC thì giá trị lợi thế vị trí địa lý
của lô đất được xác định bằng chênh lệch giữa giá đất được xác định sát với

giá chuyến nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện
bình thường so với giá do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương quyết định và công bố vào ngày 01/01 của năm thực hiện xác
định giá trị doanh nghiệp.
- Giá trị quyền sử dụng đất: theo quy định tuỳ từng trường hợp mà xác

định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị doanh nghiệp.
Một vấn đề đuợc đặt ra ở đây là giá đất thế nào là sát với giá chuyến
nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường. Giá đất thực tế trên thị

17


trường rất khó xác định vì giá đất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và cả thị
hiếu của người mua. Việc xác định giá đất thực tế hiện nay gần khó thực hiện.
b. Tài sản vô hình.
Các tài sản vôhình có thế kế ra các loại sau:
- Các sáng chế, phát minh, công thức, quy trình, mô hình, kỹ năng.
- Bản quyền và các tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật
- Thương hiệu, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá
- Quyền kinh doanh, giấy phép, hợp đồng.
- Phương pháp, chương trình, hệ thống, thủ tục, khảo sát, nghiên cứu,

dự báo, dự toán, danh sách khách hàng, các số liệu kỹ thuật
- Các loại tài sản vô hình khác (như đội ngũ nhân lực, vị trí kinh

doanh...).
Việc định giá các loại tài sản này rất khó khăn vì thường không có thị
trường cho loại tài sản này. Đặc biệt là thương hiệu, giá trị lợi thế kinh doanh.
Từ trước tới nay, do đa phần các doanh nghiệp đã được cổ phần hóa là những

doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa nên chúng ta chưa quan tâm nhiều lắm
đến việc định giá giá trị thương hiệu và lợi thế kinh doanh.
Theo các quy định của nhà nước thì giá trị tài sản vô hình mới chỉ tính
là giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp, được xác định theo 2 phương
pháp:
- Xác định theo tỷ suất lợi nhuận và lãi suất trái phiếu Chính Phủ:

Giá trị
lợi
thế kinh
doanh
của DN

GT phần
vốn
nhà nước
theo sổ
sách

Tỷ suát lợi
nhuận
sau thế trên vốn
nhà nước bình
quân 3 năm trước
x t Ưđ xá định
GTDN

18

Lãi suất của

trái
phiếu CP có
kỳ
hạn 5 năm do
Bộ
Tài chính công
bố tại thời


- Xác định trên cơ sở lợi thế vị trí địa lý và giá trị thương hiệu: thì

giá
trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp bằng giá trị lợi thế vị trí địa lý
cộng
giá trị thương hiệu. Trong đó:
+ Giá trị lợi thế vị trí địa lý được xác định bằng chênh lệch giữa giá đất
thực tế trên thị trường và giá đất do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố ban
hành.
+ Giá trị thương hiệu được xác định trên cơ sở chi phí thực tế cho việc
sáng chế, xây dựng và bảo vệ nhãn mác, tên thương mại của doanh nghiệp
trong 10 năm trước thời điếm xác định giá trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cả hai phương pháp này đều được coi là chưa định giá đúng
giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp dẫn tới việc định giá sai, bán rẻ
thương hiệu.
2.2. Các tồn tại tài
chính:
a.Nơ tồn đong.
Công nợ của doanh nghiệp nhà nước là một trở ngại lớn gây khó khăn
ách tắc, làm chậm tiến trình cổ phần hóa. Việc xử lý công nợ là một yêu cầu
cấp thiết khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vì phải xác định

được công nợ thì mới định giá và cổ phần hóa doanh nghiệp được.
Nợ tồn đọng được hiếu là các khoản nợ phải thu, phải trả đã quá thời
hạn thanh toán (3 năm). Đối với hầu hết các doanh nghiệp nhà nước ở Việt
Nam, không doanh nghiệp nào là không tồn tại nợ quá hạn, nợ không có khả
năng thanh toán. Tính chất phức tạp của các khoản công nợ thế hiện trên
nhiều góc độ: về quy mô nợ, về thời gian nợ, về đối tượng nợ... về đối tượng
nợ, các khoản nợ được chia thành:
-

Nợ ngân sách nhà nước

-

Nợ các ngân hàng thương mại

19


- Nợ các tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp và cán bộ công nhân

viên trong doanh nghiệp.
- Các khoản nợ khác.

* Nguyên nhân gây nên nợ tồn đọng:
- Đối với công nợ phải trả: doanh nghiệp không trả được do những yếu

kém về tài chính như kinh doanh thua lỗ; đối tượng nợ không còn tồn tại tuy
nhiên doanh nghiệp không đi xác nhận đế làm có thế hạch toán vào kết quả
kinh doanh.
- Đối với công nợ phải thu: Có 2 nguyên nhân gây nên nợ tồn đọng


+ Nguyên nhân về phía chủ nợ: Do công tác đôn đốc, thu hồi công nợ
kém.
+ Nguyên nhân do khách nợ: Khách nợ khó khăn, không có khả năng
thanh toán.
Việc xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi gặp rất nhiều khó khăn vướng
mắc:
Thứ nhất, lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp đạt thấp, không đủ để
hạch toán, bù đắp các khoản công nợ tồn đọng.
Thứ hai, việc xác định trách nhiệm cá nhân theo quy định của chế độ
tài
chính đối với các khoản công nợ, nhất là cá nhân đã không còn làm việc hoặc
chuyển công tác gặp nhiều khó khăn hoặc hồ sơ chứng từ không đầy đủ. Cũng
có những trường họp đã có quyết định của toà án về xử lý nợ nhưng không
thu hồi được do đến khi thi hành án con nợ không có khả năng thanh toán các
khoản phải bồi thường theo phán quyết của toà án.
Thứ ba, có nhiều khoản nợ lâu ngày không được đối chiếu, khi thực
hiện đối chiếu thì con nợ đã chuyển công tác, thay đối địa chỉ, không thể đối
chiếu, lập biên bản xác nhận nợ.
Thứ tư, một sổ doanh nghiệp kinh doanh có lãi, có khả năng bù đắp dần
các khoản phải thu khó đòi. Tuy nhiên, nếu bù đắp thì lãi thực hiện sẽ giảm
ảnh hưởng đến các quyền lợi khác của doanh nghiệp trong năm tài chính như:
20


phải giảm quỹ lương đế tương xứng với tốc độ tăng lợi nhuận, không có
nguồn đế trích quỹ khen thưởng phúc lợi...
Thứ năm, nhiều doanh nghiệp phát sinh nợ tồn đọng, thậm chí từ nhiều
năm nhưng doanh nghiệp cố tình không phản ánh trung thực trong báo cáo tài
chính. Đen khi thực hiện sắp xếp hay chuyển đổi thì mới công khai báo cáo để

được xử lý.
Việc xử lý công nợ tồn đọng là rất khó vì đa số các khoản nợ đã phát
sinh từ lâu, hồ sơ chứng từ không đầy đủ, có nhiều doanh nghiệp không có
nguồn đế xử lý. Thế nhưng trong quá trình cố phần hóa, không xử lý công nợ
thì không cổ phần hóa được. Neu công nợ treo đấy, đế công ty cố phần gánh
chịu thì không cổ phần hóa được do cán bộ CNV không muốn kế thừa các
khoản nợ của doanh nghiệp, đồng thời, cố đông bên ngoài doanh nghiệp dễ
nghi ngờ khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai và họ không
muốn mua cố phần ở các doanh nghiệp loại này. Neu khấu trù’ vào vốn nhà
nước trong giá trị doanh nghiệp thì sẽ làm thiệt hại cho ngân sách nhà nước vì
trong các khoản nợ đó có những khoản do nguyên nhân chủ quan của doanh
nghiệp. Ngoài ra, với tình hình tài chính không lành mạnh, các công ty cũng
không thế đem bán nợ vì người mua không sẵn sàng mua.
Chính vì vậy trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhiều
doanh nghiệp tiến độ cổ phần hóa chậm hoặc không thực hiện được do không
thế

xử



các

khoản

nợ

tồn

đọng.


b. Vấn đề về tài sán:
* Tài sản thiếu trong kiếm kê:
Tài sản thiếu trong kiểm kê được hiếu là trên số sách kế toán của đơn vị
vẫn theo dối tài sản này tuy nhiên, khi kiểm kê thực tế những tài sản này
không có. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc tài sản thiếu khi kiểm kê nhưng
chủ yếu là do việc quản lý tài sản tại doanh nghiệp yếu kém. Theo quy định,
doanh nghiệp phải tiến hành kiếm kê tài sản tối thiếu 1 năm 1 lần. Tuy nhiên
đa số các doanh nghiệp không thực hiện việc này mà chủ yếu theo dõi trên sổ

21


sách kế toán. Vì vậy có nhiều trường hợp tài sản đã thanh lý, phá bỏ hay tháo
dỡ từng bộ phận đế thay sang tài sản khác nhưng không được hạch toán giảm
sổ sách.
Neu những tài sản này đã khấu hao hết, không còn giá trị còn lại thì rất dễ
đế xử lý do đã thu hồi đủ vốn đầu tư tài sản. Trong trường hợp đó chỉ cần làm
thủ tục giảm tài sản trên số sách kế toán của đon vị. Tuy nhiên có rất nhiều
trường hợp tài sản thiếu này vẫn còn giá trị còn lại trên sổ sách. Khi đó vấn đề
trở nên phức tạp hơn vì việc quy trách nhiệm cá nhân để đòi bồi thường vật
chất là rất khó hoặc không thế quy trách nhiệm cá nhân. Neu doanh nghiệp
phải chịu thì cổ đông sẽ không chấp nhận vì thực tế những tài sản này không
có. Còn nếu giảm vốn nhà nước thì sẽ thiệt hại cho nhà nước.
* Tài sản thừa trong kiếm kê:

Trái ngược lại với trường hợp trên, tài sản thừa trong kiểm kê được
hiểu là trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp không theo dõi tài sản này
nhưng khi kiểm kê thực tế lại có tài sản. Đối với trường hợp này phải xác
minh nguồn gốc của tài sản, công việc này không phải lúc nào cũng dễ thực

hiện và chính xác.
* Tài sản không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý.

Cố phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực chất là quá trình mua bán mà
người bán là Nhà nước và người mua là các cổ đông tương lai của công ty. Vì
vậy việc có những tài sản mà công ty không cần dùng hoặc không thế sử dụng
được, loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp và phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
là việc đương nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình cổ phần hóa, các doanh
nghiệp thường tranh thủ cơ hội này đế loại những tài sản không cần thiết hoặc
đế đầu tư mới nên số lượng tài sản loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp có khi rất
nhiều, về phía nhà nước khi các công ty có tài sản không tính vào giá trị
doanh nghiệp thì Nhà nước có thế thu hồi lại đế bán cho cá nhân hoặc tổ chức
khác. Tuy nhiên, khi bán, giá trị thu được thường nhỏ hơn giá trị còn lại trên
số sách của công ty. Đây cũng là một hình thức nhà nước bị mất vốn. Ngoài

22


ra, nếu tài sản loại ra là nhà cửa, vật kiến trúc thì việc thu hồi lại đế bán hay
bàn giao cho đơn vị khác là rất khó vì không thể chuyển đi đuợc.
Vì vậy việc xác định chính xác những tài sản này có thực sự là doanh
nghiệp không có nhu cầu sử dụng hay không là rất cần thiết đế giảm thiệt hại
cho nhà nuớc.
c. Chi phí treo vả các khoán lỗ luv kế.
Chi phí treo đuợc hiếu là những khoản chi phí doanh nghiệp đã chi
nhưng chưa hạch toán doanh thu, hiện tại vẫn treo trên sổ sách hoặc những
khoản chi phí đã chi nhưng chưa có nguồn bù đắp. Treo một số khoản chi phí
thực chất là một hình thức dấu lỗ. Tình trạng này xảy ra rất nhiều tại các
doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Chi phí treo bao gồm những loại sau:
- Chi phí cho các dự án nhưng không thực hiện được, vì vậy không có


đối tượng đế phân bố. Chi phí treo loại này thường xảy ra ở các công ty xây
dựng.
- Chi phí không hợp lý, họp lệ bị cơ quan thuế xuất toán, các khoản

tiền
phạt chậm nộp thuế, phạt hợp đồng kinh tế, tiền lương chi quá không đúng
chế độ quy định... Theo quy định những chi phí này đơn vị phải hạch toán
vào lợi nhuận sau thuế hoặc thu hồi lại nhưng thực tế vì không có đủ lợi
nhuận bù đắp và không thu hồi lại được nên vẫn treo lại.
- Chi quỹ khen thưởng phúc lợi vượt quá nguồn hiện có.
- Các khoản chi phí đã thực chi nhưng đơn vị do muốn đảm bảo có lãi

nên không hạch toán vào kết quả kinh doanh mà cố tình treo ở tài khoản “chi
phí chờ kết chuyến”.
Tuy nhiên, do công tác quản lý nhà nước còn yếu kém vì vậy các cơ
quan nhà nước vẫn không phát hiện ra những khoản chi phí treo của doanh
nghiệp. Khi thực hiện cổ phần hóa, các doanh nghiệp mới báo cáo để đòi
giảm vốn nhà nước.
Lỗ là tình trạng doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả, chi phí
lớn hơn doanh thu.
23


PHÓ GIÁM
ĐỐC TY
CỒNG
PHÒNG
TỐ
CHỨC

HÀNH CHÍNH

PHÓ GIÁM
ĐỐC TY
CÔNG
PHÒNG
KẾ
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
TOÁN
ĐẦU

Xét
vềTƯ
bản chất
thì chiTRÌNH
phíTHỐNG
treoCỐ
hayPHẦN
lỗ đều là
hìnhVÀ
thức
làm VẤN
mất vốn
CHƯƠNG
II: QUÁ
HÓA
CÁC
ĐÈnhà


nước. Neu
doanh
nghiệp
bịHÀNGCỬA
thua lỗ GIÁ
quá nhiều
thì khi cổNGHIỆP
phần hóa,TẠI
sẽ làm
ĐỘI
ĐỎIKHI
CỬA
HÀNG
TÀImột
CHÍNH
XÁC
ĐỊNH
TRỊ DOANH
PHÂN
DOANH
XÂY ĐỘI SAN ỦI
DU
nhàLỊCH
nước.
Vì vậy
xử lýNGHIỆP
nhưng
khoản
thua lồHÀ

nàyNỘI.
thế nào là
CÔNG
TY DỊCH
vụviệc
NÔNG
TÙ LIÊM
XƯỞNG NPK DỤNG thiệt hại cho
THÚY
GIÓN
G
rấtI/cần
thiếttyđếDịch
giảm vụ
thiệtnông
hại cho
nhà nước.
Công
nghiệp
Từ
Liêm
và quá trình cố phần hóa
T
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
2/

sở

pháp
lỷ
đe
xử

các
vấn
đề
tài
chỉnh
xác
định giá trị doanh nghiệp
T
của công
ty.542 984 7 463 004 758 8 942 616 147
Tổng
tài
sản
7
438
1
cố phần hóa ở Việt Nam.
// Công
ty Dịch
vụ nông
nghiệp
vổn
nhà
nước
tại

DN
3 159
184 245
3 588
487 Từ
154Liêm:
3 678 458 154
2
Cố phần hóa là giải pháp sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu
16/11/1994
ưỷ ban
nhân
dân6 Thành
Hà Nội đã có quyết định
3Doanh thu
5 Ngày
470
710
156 là5đơn
570
054
830
214
753phố
951
Do đặc
điếm
vị
sáp
nhập

4 đơn
vị
trực
thuộc
Huyện,
lại đều
quả của doanh
nghiệp
nhà nước
mang
tínhtù’triệt
đế và
tối ưu
đối với
đất nước
số
2851/QĐ-UB
về
việc
sáp
nhập
bốn
đơn
vị
ngành
nông
nghiệp
của
Huyện
5Lợi nhuận sau thuế

- 515 177 459
-487 215 789 - 545 548 931
ta. là
Tuy nhiên, đế trở thành một chính sách quốc gia, một chiến lược cải cách
Từ Liêm317.021.12
là: Công ty Dịch
vụ845
kỹ thuật,
Công
vật 952
tu, Xí nghiệp cơ giới và Xí
351
715 hiệu
401ty128
những
vị tế
kinh
quản
6Nộp ngân sách NN thành
phầnđơn
kinh
nhàdoanh
nước không
như ở có
nước ta quả.
hiệnThê
nay m
thìvào
cố đó,
phầnsựhóa

đã lý
trảicủa
nghiệp
thức
ăn
gia
súc,
thành
lập
Công
ty
Dịch
vụ
nông
nghiệp
Từ
Liêm.
7Nợ phải trả
4 015 147 158 4 751 489 563 6 303 820 591
quabộmột trăng đường dài. Đường lối, chính sách về cổ phần hóa luôn được
Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm là đơn vị trục thuộc ƯBND Huyện Từ
2 458 962
358
2 852 147
596 hoạt
2 848
577 988
máy
đốcnhật.
yếu kém

quả
động
kinh
doanh
củađược
doanh
8Nợ phải thu
thay
đốigiám
và cập
Quanên
đó, kết
chính
sách xử
lý sản
tồn xuất
tại tài
chính
cũng
Liêm.
9Lao động bình quân thay
98
100
103
nghiệp
râtphù
kém.
Trong
khi đó,
hũu một diện tích đất đai

đối cho
hợp
với từng
thờiCông
kỳ. ty lại đang sở
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là:
1Thu nhập bình quân
024 cổ
587phần hóa
1 225
748nghiệp nhà
1 421nước
745 đang được thực hiện
lớn Hiện1nay,
doanh
0
- Dịch vụ sản xuất nông nghiệp
(Nguôn: Bảo cảo tài
chỉnh
3định
năm
Dịch vụ nông
Từ
Đơn
đồng
(tống
tích
147.888m2,
bao nghiệp
gồm

đấtLiêm)
sản xuất
doanh
nghiệp
theo
Nghịdiện
sốcủa
109/2007/NĐ-CP
ngàycả26/6/2007
củakinh
Chính
phủvịnông
vềtính:
chuyển
Công ty Ẩ
- Kinh doanh vật tu nông nghiệp
công ty Nhà nước thành công ty cổ phần và thông tư 146/2007/TT-BTC ngày
- Sản xuất kinh doanh phân bón, giống cây trồng và vật nuôi
6/12/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 109/2007/NĐ- Thực hiện các hợp đồng về làm đất, vận tải, san nền, sửa chữa cơ khí
CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ. Nghị định và Thông tư trên quy định việc
- Xây dựng hạ tầng, sản xuất vật liệu xây dụng
xử lý một số vấn đề về tài chính khi cổ phần hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên,
- Xây dựng và kinh doanh văn phòng, nhà ở.
đối với từng tồn tại cụ thế việc xử lý còn phair căn cứ vào Luật kế toán, các
Với ngành nghề kinh doanh trên, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Dịch
chế độ hạch toán kế toán và những văn bản liên quan.
vụ nông nghiệp theo sơ đồ sau:
Cơ cẩu tố chức của Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm
GIÁM
ĐỐC

CÔNG

Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm không phải là doanh nghiệp
lớn,

tuy

nhiên tôi chọn trường họp này vì công ty này có hầu hết các tồn tại tài chính


các
2425
26


thực hiện xong. Thêm vào đó, doanh nghiệp này có một diện tích đất đai lớn,
đây



trở ngại lớn nhất trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp.
2/ Quá trình cố phần hóa Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm.
Do Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm là doanh nghiệp kinh doanh
không có hiệu quả, thua lỗ thường xuyên nên ngày 18 tháng 9 năm 2002, Uỷ
ban nhân dân Huyện Từ Liêm đã có công văn số 550/UB-KH về việc đăng ký
danh sách doanh nghiệp thực hiện bán khoán năm 2002, trong công văn nêu
rõ Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm được xếp vào loại bán trong năm
2002.
Tuy nhiên, ngày 30 tháng 6 năm 2003, Công ty Dịch vụ nông nghiệp
Từ Liêm đã có báo cáo xin chuyển đổi sang hình thức cổ phần hóa và được

sự
chấp thuận của UBND Thành phố Hà Nội với hình thức nhà nước giữ cố
phần
chi phối. Tiếp sau đó, ngày 5 tháng 4 năm 2004, Uỷ ban nhân dân Thành phố
Hà Nội có quyết định số 2254/QĐ- UB cho phép Công ty Dịch vụ nông
nghiệp Từ Liêm trien khai cố phần hóa.
Tuy nhiên, do đến nay, việc xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty
Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm vẫn chưa được hoàn thành
Quá trình cổ phần hóa của Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm đến
nay vẫn không thế hoàn thành được do các nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, Ban lãnh đạo của Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm và
cán bộ công nhân viên trong công ty chưa nhận thức đúng về cố phần hóa. Vì
vậy, họ sợ sau khi cố phần hóa quyền lợi của họ sẽ bị ảnh hưởng. Từ đó nảy
sinh tư tưởng chần chừ, né tránh, sợ trách nhiệm, thiếu chủ động thực hiện
làm chậm tiến trình cố phần hóa.
Thứ hai, trong quá trình hoạt động, với sự quản lý yếu kém nên Công
ty
có rất nhiều tồn tại tài chính như: các khoản nợ tồn đọng, các vấn đề về tài
27


Thứ ba, Uỷ ban nhân dân Huyện Từ Liêm, cơ quan chủ quản của Công
ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm chua quan tâm thực sự đến quá trình cổ
phần hóa của Công ty. UBND Huyện gần như không có sự chỉ đạo thực hiện
đối với Công ty.
Trong các nguyên nhân trên thì tồn tại tài chính là nguyên nhân quan
trọng nhất dẫn đến công tác cố phần hóa của Công ty Dịch vụ nông nghiệp
Từ
Liêm bị chậm trễ và kéo dài. Vì vây, xử lý tồn tài tài chính là việc làm hết
sức

cần thiết đối với quá trình cổ phần hóa của Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ
Liêm.
II/ Vấn đề tài chính trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp
tại Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm.
1. Đinh giả tài sản.
Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm có số lượng tài sản cố định hữu
hình không lớn. Nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc thiết bị không nhiều. Tuy
nhiên, trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp, việc định giá tài sản ủa
Công ty Dịch vụ nông nghiệp Từ Liêm cũng gặp một số khó khăn thế hiện ở
các vấn đề sau:
1.1. Đối với tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc.
Sổ lượng nhà cửa, vật kiến trúc của Công ty tuy không nhiều nhưng
hầu như tất cả nhà cửa, vật kiến trúc của Công ty đều đã được đầu tư từ lâu.
Hồ sơ về đầu tư xây dựng của Công ty lại không được lưu trữ cấn thận nên
hầu như không còn. Do vậy, rất khó khăn trong việc xác định cấu trúc nhà đế
định giá.
Mặt khác, nhà cửa vật kiến trúc, mặc dù những nhà cửa này được xây
dựng từ những năm 90 nhưng đơn giá xây dựng vẫn cao hơn đơn giá theo
quy
định mới nhất là năm 2007. Theo ý kiến chủ quan thì nguyên nhân là do có
sự
28


×