Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề và đáp án chi tiết Vật Lý HKI chuyên Long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.96 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 1

<b>CHUYÊN LONG AN </b>



<b>Năm học: 2016 - 2017 </b>


<b>ĐỀ THI THỬ SỐ XVI </b>



<b>MÔN: VẬT LÝ </b>



<b>Thời gian: 50 phút </b>


<b>Câu 1: Một con lắc dao động điều hòa với phương trình </b> x40cos 2 t

 0,5

cm, biết
m 100 g, lấy  2 10. Cơ năng dao động của con lắc là


<b>A. 3,2 J </b> <b>B. 0,64 J </b> <b>C. 6,4 J </b> <b>D. 0,32 J </b>
Cơ năng của con lắc


 

2

2


2 2 3 2


1 1


E m A 100.10 . 2 40.10 0,32J


2 2


 


    



<b>Câu 2: Dây AB căng ngang dài 2 m, hai đầu A, B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số </b>
50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng (kể cả hai nút ở hai đầu A, B). Tốc độ truyền sóng trên
dây là


<b>A. 100 m/s </b> <b>B. 12,5 cm/s </b> <b>C. 25 cm/s </b> <b>D. 50 m/s </b>


Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l n v
2f


 , với n là số bó sóng trên dây
Trên dây có 5 nút sóng  n 4


Vậy: 2 4 v v 50
2.50


   m/s


<b>Câu 3: Một vật có khối lượng 10 g dao động điều hòa quanh </b>
vị trí cân bằng x0, có đồ thị sự phụ thuộc hợp lực tác dụng
lên vật vào li độ như hình vẽ. Chu kì dao động của vật là


<b>A. 0,256 s </b> <b>B. 0,152 s</b>
<b>C. 0,314 s </b> <b>D. 1,255 s </b>


Lực tác dụng lên vật Fma  m 2x


Tại F 0,8N F 20


x 0, 2m mx



 


    
 


 rad/s


Chu kì dao động của vật T 2 2 0,314s
20


 


  




<b>Câu 4: Gọi f</b>1, f2 và f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số từ trường do nó tạo


<b>ra và tần số quay của roto trong động cơ không đồng bộ ba pha. Kết luận nào sau đây là đúng </b>
khi nói về mối quan hệ giữa các tần số


<b>A. </b>f<sub>1</sub>  f<sub>2</sub> f<sub>3</sub> <b>B. </b>f<sub>1</sub>  f<sub>2</sub> f<sub>3</sub> <b>C. </b>f<sub>1</sub>  f<sub>2</sub> f<sub>3</sub> <b>D. </b>f<sub>1</sub>  f<sub>2</sub> f<sub>3</sub>


+ Tần số của dòng điện và tần số của từ trường do dòng điện tạo ra là như nhau (ta ln có từ
trường do dòng điện i gây ra B i)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 2
<b>Câu 5: Mạch điện RLC mắc nối tiếp với </b>L0, 6H



 ,


4


10


C F






 , f 50Hz. Hiệu điện thế hiệu


dụng ở hai đầu đoạn mạch U80V. Nếu công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 80 W thì giá trị
điện trở R là


<b>A. 30 Ω </b> <b>B. 40 Ω </b> <b>C. 80 Ω </b> <b>D. 20 Ω </b>
Dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch


L


C 4


0, 6


Z L2 f 2 .50 60


1 1



Z 100


10
C2 f


2 .50




 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub>


 <sub></sub>




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>


 





Công suất tiêu thụ của mạch




2 2



Shift Solve
2


2 R X


2 <sub>2</sub>


L C


U R 80 R


P I R 80 R 40


R Z Z <sub>R</sub> <sub>60 100</sub>





      


  <sub></sub> <sub></sub>


<b>Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 100 g. Dao </b>
động điều hịa với phương trình xAcos

 

t cm, t được tính bằng s. Người ta thấy cứ sau một
khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng lại bằng nhau. Lấy  2 10, độ cứng của lò xo


<b>A. 50 N/m </b> <b>B. 100 N/m </b> <b>C. 150 N/m </b> <b>D. 200 N/m </b>


Động năng và thế năng bằng nhau sau một khoảng thời gian t T 0, 05 T 0, 2s


4


    


Độ cứng của lò xo


3


Shift Solve
k X


m 100.10


T 2 0, 2 2 k 100


k k







       N/m
<b>Ghi chú: </b>


Ta có


d t


t



d t


E E E E 2


E x A


E E 2 2


 


    
 <sub></sub>




Vậy động năng và thế năng của vật bằng nhau tại các vị
trí x 2A


2


 


Từ hình vẽ, tha thấy rằng động năng và thế năng bằng
nhau sau các khoảng thời gian tương ứng


T
t



4




 




<b>Câu 7: Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có </b>g 2m/s2. Chu kì và tần số của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 3


2


2


l <sub>64.10</sub>


T 2 <sub>T</sub> <sub>2</sub>


T 1, 6s
g


f 0, 625Hz
1


1


f


f


T
T




 


  <sub> </sub>


  <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


  <sub> </sub>




 <sub></sub> <sub> </sub>


 <sub></sub>




<b>Câu 8: Một con lắc đơn có chu kì dao động </b>T2s tại nơi có gia tốc g10m/s2. Biên độ góc
của dao động là 60. Tốc độ của con lắc tại vị trí có li độ góc 30 là


<b>A. 28,9 cm/s </b> <b>B. 27,8 cm/s </b> <b>C. 823,7 cm/s </b> <b>D. 22,2 cm/s </b>
Tốc độ của con lắc đơn được xác định bởi



1

2 2



0 0


v 2gl cos cos   v gl   
Chu kì dao động của con lắc T 2 l gl Tg


g 2


   


Vậy



2 2


2 2


0


gT 10.2


v 28,9cm / s


2 2 30 30


 


   



     <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


     


<b>Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc α</b>0.


Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Cơ năng của con lắc là


<b>A. </b> 2
0


mgl <b>B. </b> 2


0


1
mgl


2  <b>C. </b>


2
0


1
mgl


4  <b>D. </b>



2
0


2mgl


Cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa 2
0


1


E mgl


2


 


<b>Câu 10: Một vật dao động điều hịa có qng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ </b>
dao động của vật là


<b>A. 16 cm </b> <b>B. 2 cm </b> <b>C. 8 cm </b> <b>D. 4 cm </b>


Quãng đường đi được trong một chu kì S 4A A S 16 4


4 4


     cm


<b>Câu 11: Trong dao động điều hòa chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về </b>
<b>A. có độ lớn cực đại </b> <b>B. thay đổi độ lớn </b>



<b>C. bằng không </b> <b>D. đổi chiều </b>


Chất điểm đổi chiều chuyển động tai biên Lực kéo về có độ lớn cực đại


<b>Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto và số cặp cực là p. Khi roto </b>
quay đều với tốc độ n vịng/s thì từ thơng qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hồn với tần số (tính
theo đơn vị Hz) là


<b>A. </b>np


60 <b>B. </b>


n


p60 <b>C. </b>60pn <b>D. </b>pn


Tần số biến thiên của từ thông f pn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 4
<b>A. </b> A


5 <b>B. </b>A 2 <b>C. </b>


A


2 <b>D. </b>A 5


Phương trình dao động của hai điểm sáng


 








1


2 1 max


2


2


x A cos t
2


d x x d cos t


x 2A cos t


x 2A cos t


 <sub></sub> <sub> </sub>


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub>  </sub>



  





<sub></sub> <sub></sub> <sub>  </sub>


Áp dụng kết quả tổng hợp dao động ta có

 

2


2
max


d  A  2A 2.A.2Acos


Trong mọi trường hợp ta ln có

2k 1

cos 0
2




     


Vậy d<sub>max</sub>  A2

 

2A 2  5A


<b>Câu 14: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng </b>


biên độ A có độ lệch pha nhau
3







<b>A. </b>A 2 <b>B. </b>A 3


2 <b>C. A 3 </b> <b>D. </b>


A
2
Áp dụng kết quả tổng hợp dao động


2 2 2 2


th 1 2 1 2


A A A 2A A cos A A 2AA cos 3A


3



 
       <sub> </sub>


 


<b>Ghi chú: </b>


Ta có thể nhanh hơn bằng cách, chuẩn hóa A 1


2 2 2 2



th 1 2 1 2


A A A 2A A cos 1 1 2.1.1cos 3


3



 
       <sub> </sub>


 


<b>Câu 15: Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì </b>
<b>A. chu kì của nó tăng </b> <b>B. tần số của nó khơng thay đổi </b>
<b>C. bước sóng của nó giảm </b> <b>D. bước sóng của nó khơng thay đổi </b>


Khi sóng truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì vận tốc truyền sóng trong các mơi
trường là thay đổi, tuy nhiên chu kì sóng vẫn khơng đổi.


n kk n kk


v v    


<b>Câu 16: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp </b>
bằng 2 m và 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là


<b>A. 3,2 m/s </b> <b>B. 1,25 m/s </b> <b>C. 2,5 m/s </b> <b>D. 3 m/s </b>
Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng một bước sóng  2m



6 ngọn sóng qua mặt tương ứng với 5 chu kì 5T 8 T 8 1, 6s
5


   


Vận tốc truyền sóng v 2 1, 25
T 1, 6




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 5
<b>Câu 17: Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi </b>


theo ngược chiều dương trục Ox. Tại một thời
điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho
như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây.
Chọn đáp án đúng


<b>A. </b>ON30cm, N đang đi lên
<b>B. </b>ON28cm, N đang đi lên
<b>C. </b>ON30cm, N đang đi xuống
<b>D. </b>ON28cm, N đang đi xuống


+ Theo phương truyền sóng, so sánh với đỉnh gần nhất. Trước đỉnh sóng thì phần tử mơi trường
đi xuống, sau đỉnh sóng thì phần tử mơi trường đi lên N trước đỉnh M sẽ đi xuống


+ Từ hình vẽ ta thấy điểm N có li độ M
N


A



u 2


2


   


IN IN


IN


2 x 2 x


x 4


6 48


  


      


 cm


Vậy ON28cm


<b>Câu 18: Một hệ thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực </b>


C 0


F F cos 5 t


2




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 . Khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ bằng


<b>A. 0,25 Hz </b> <b>B. 0,4 Hz </b> <b>C. 2,5 Hz </b> <b>D. 4 Hz </b>


Tần số xảy ra cộng hưởng f f<sub>0</sub> 5 2,5Hz


2 2


 
   


 


<b>Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động tắt dần </b>
<b>A. dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian </b>
<b>B. cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian </b>
<b>C. lực cản của môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương </b>
<b>D. dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực </b>
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian


<b>Câu 20: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các </b>



phương trình x<sub>1</sub> 2 cos 5 t
2




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 6
<b>A. </b>10 2cm/s <b>B. </b>10 2cm/s <b>C. </b>10cm/s <b>D. 10 cm/s </b>


Tốc độ cực đại của vật


2 2


1 2


2 2


2


max <sub>A</sub> <sub>A</sub> <sub>A</sub> max


v A v 5 2 2 10 2






 



       cm/s


<b>Câu 21: Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng </b>
pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng khơng đổi trong q trình lan
truyền, bước sóng do mỗi nguồn phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao
động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là


<b>A. 9 cm </b> <b>B. 12 cm </b> <b>C. 6 cm </b> <b>D. 3 cm </b>


Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là một nửa bước
sóng 6


2


<sub></sub>


cm
<b>Ghi chú: </b>


Ta có thể xem hiện tượng giao thoa sóng nước trên đoạn thẳng nối hai nguồn một cách tương tự
như sóng dừng trên dây. Khi đó các cực đại là bụn sóng và cực tiểu là nút sóng


<b>Câu 22: Trên mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm, dao động </b>
cùng pha, cùng tần số f 15Hz. Gọi ∆ là đường trung trực của AB. Xét trên đường tròn đường
kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại cách ∆ một khoảng nhỏ nhất là 1,4
cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là


<b>A. 0,42 m/s </b> <b>B. 0,84 m/s </b> <b>C. 0,30 m/s </b> <b>D. 0,60 m/s </b>
Để IH là nhỏ nhất thì M nằm trên hypebol cực đại thứ k1



Từ hình vẽ ta có: AH3, 6cm, BH6, 4cm


2 2 2


1 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1 2 1


2 2 2


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2


2 1


2 2 2


1


d d 10


d d 100 d 6cm


d MH 6, 4


d 8cm


d d 28



d MH 3, 6


  


   


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


  <sub> </sub>


 


 


 <sub></sub> <sub></sub> 




Mặc khác


2 1


v v


d d 8 6 v 0,3


f 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 7


<b>Câu 23: Sóng dừng trên một sợi </b>


dây đàn hồi có dạng
2


u 2Asin t


T 2


 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 , trong đó u là


li độ tại thời điểm t của phần tử M
trên sợi dây mà vị trí cân bằng của
nó cách gốc tọa độ một đoạn x. Ở
hình vẽ, đường mơ tả hình dạng của
sợi dây ở thời điểm t1 là (1). Tại các


thời điểm t<sub>2</sub> t<sub>1</sub> 3T
8


  , t<sub>3</sub> t<sub>1</sub> 7T
8


 



, t<sub>4</sub> t<sub>1</sub> 3T
2


  hình dạng sợi dây lần
lượt là các đường


<b>A. (3), (2), (4) </b>
<b>C. (2), (4), (3) </b>


<b> B. (3), (4), (2) </b>
<b> D. (2), (3), (4) </b>


Tại thời điểm t1, ta xét một phần tử tại bụng sóng. Các góc


quét tương ứng với các thời điểm là


0


12 12


0


13 13


0


14 14


t 135



t 315


t 540


   


   


   


Bằng phương pháp đường tròn ta dễ dàng xác định được
rằng tại thời điểm t2, điểm khảo sát có li độ u  2A


Tương tự như vậy ta thứ tự của sợi dây là (3), (2) và (4)


<b>Câu 24: Từ thơng qua một vịng dây dẫn là </b>


2


2.10


cos 100 t
4


 <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>



  <sub></sub>   <sub></sub>


  Wb. Biểu thức của suất


điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
<b>A. </b>e 2sin 100 t


4




 


  <sub></sub>   <sub></sub>


 V <b>B. </b>e 2sin 100 t 4




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 V


<b>D. </b>e 2sin 100 t

V <b>D. </b>e2sin 100 t

V
Biểu thức của suất điện động


d



e 2sin 100 t V


dt 4


  


   <sub></sub>   <sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 8
<b>A. </b>2I 13 <b>B. </b> 2I


7 <b>C. 2I </b> <b>D. </b>


4I
13
+ Khi roto có 2 căp cực, ta chuẩn hóa R 1 Z<sub>L</sub>Z<sub>C</sub> 1


Dòng điện trong mạch




1


1
2
2


E



I E


1 1 1


 


 


+ Khi roto có 4 cặp cực


L


2 1 C


2 1


Z 2


1


f 2f Z


2
E 2E








  <sub></sub> 







Cường độ dòng điện trong mạch


1


2 2


2 2


2E 2I 4I


I


13


1 1


1 2 1 2


2 2


   


   
<sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   


<b>Câu 26: Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần </b>
lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M


<b>A. 10000 lần </b> <b>B. 1000 lần </b> <b>C. 40 lần </b> <b>D. 2 lần </b>
Ta có


4


N N N


N M


M M M


I I I


L L 10 log 40 10 log 10


I I I


     


<b>Câu 27: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được kích thích để dao động với chu kì </b>
khơng đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là


<b>A. siêu âm </b> <b>B. hạ âm </b>


<b>C. nhạc âm </b> <b>D. âm mà tai người nghe được </b>


Tần số của âm mà lá thép phát ra


1 1


f 12,5Hz


T 0, 08


   Hạ âm


<b>Câu 28: Đồ thị dao động âm hai hai dụng cụ phát ra biểu </b>
diễn như hình vẽ. Ta có kết luận


<b>A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm </b>
<b>B. hai âm có cùng âm sắc </b>


<b>C. độ to của âm 2 lớn hơn âm 1 </b>
<b>D. độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 9
<b>Câu 29: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức </b>i 2 2 cos 100 t


2




 


 <sub></sub>   <sub></sub>



 A, t tính bằng


s. Vào thời điểm t 1 s
400


 dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ


<b>A. cực đại </b> <b>B. cực tiểu </b>


<b>C. bằng không </b> <b>D. bằng cường độ hiệu dụng </b>


Tại t 1 s i 2 2 cos 100 . 1 2A


400 400 2




 


   <sub></sub>   <sub></sub>


 


<b>Câu 30: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều </b>


có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R25Ω, cuộn dây thuần cảm có L 1H


 . Để hiệu điện thế


ở hai đầu đoạn mạch trễ pha


4




so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ điện là
<b>A. 125 Ω </b> <b>B. 150 Ω </b> <b>C. 75 Ω </b> <b>D. 100 Ω </b>
Ta có


C C


C


L2 f Z 100 Z


tan 1 Z 125


4 R 25


  




<sub></sub> <sub></sub> <sub>  </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


 


<b>Câu 31: Biết hiệu điện thế u và cường độ </b>
dòng điện i của một đoạn mạch RLC nối


tiếp có đồ thị như hình vẽ. Độ lệch pha
giữa i và u là


<b>A. </b>
2




<b>B. </b>3
4




<b>C. </b>2
3




<b>D. </b>
3




Từ hình vẽ ta thấy rằng dịng điện trong mạch mạch biến thiên với chu kì T6s


Dịng điện đạt cực đại tại thời điểm t 7s , sau đó điện áp cực đại tại thời điểm t 9s . Vậy dòng
trong mạch sớm pha hơn so với điện áp và sớm pha hơn một khoảng thời gian 2 s, ứng với góc


2
3



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 10
<b>Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ, </b>


cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều
ổn định giữa hai đầu AB là




u100 6 cos   t . Khi K mở hoặc
đóng thì đồ thị cường độ dòng điện qua
mạch theo thời gian tương ứng là id và im


được biễu diễn như hình bên. Điện trở
của các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R là


<b>A. 100 3 Ω </b> <b>B. </b>50 3 Ω
<b>C. 100 Ω </b> <b>D. 50 Ω </b>


+ Từ đồ thị, ta thấy rằng dòng điện trong hai trường hợp vng
pha nhau (khi id cực đại thì im cực tiểu)


+ Phương pháp giản đồ vectơ


1 2


d m R R


I  3I U  3U


Mặc khác từ giản đồ ta có




2 1 2 2


2
2


R R R R


100 3 U  3U 2U U 50 3V
Giá trị của điện trở trong mạch


2


R


m


U <sub>50 3</sub>


R 50


I 3


   Ω


<b>Câu 33: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp. Cho </b>R20Ω, C250 F , L thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u 40 cos 100 t



2




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 V, tăng L để


cảm kháng tăng từ 20 Ω đến 60 Ω, thì cơng suất tiêu thụ trên mạch


<b>A. không thay đổi khi cảm kháng tăng </b> <b>B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng </b>
<b>C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng </b> <b>D. ban đầu tăng sau đó giảm dần về giá trị </b>
đầu


Dung kháng của tụ điện


C 6


1 1


Z 12, 73


C 250.10 .100


   


 



Vậy khi cảm kháng của cuộn dây tăng từ giá trị 20 Ω đến 60 Ω thì cơng suất của mạch sẽ giảm
theo sự tăng của cảm kháng.


<b>Ghi chú: </b>


Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cộng suất tiêu thụ trên mạch RLC vào giá trị của cảm kháng
ZL


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 11




2


2
2


L C


U R
P


R Z Z




 


+ Khi Z<sub>L</sub>0 thì



2


2 2


C


U R
P


R Z





+ Khi Z<sub>L</sub>  thì P0
+ Khi Z<sub>L</sub>Z<sub>C</sub> thì


2


max


U
P P


R


 


<b>Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều </b>u 100 cos t


6




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần,


cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua mạch là i 2 cos t
3




 


 <sub></sub>  <sub></sub>
 A.


Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là


<b>A. 100 3W </b> <b>B. 50 W </b> <b>C. 50 3W </b> <b>D. 100 W </b>
Công suất tiêu thụ của mạch


P UI cos 50 2. 2 cos 50 3W
6 3


 



 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>Câu 35: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn </b>
mạch RLC mắc nối tiếp (R là biến trở,
cuộn dây là thuần cảm) hai điện áp
xoay chiều u<sub>1</sub> U 2 cos

  <sub>1</sub>t

V
và u<sub>2</sub> U 2 cos <sub>2</sub>t


2




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 V, người ta


thu được đồ thị công suất tiêu thụ của
tồn mạch theo R như hình vẽ. Biết A
là đỉnh của P2, giá trị X gần nhất là


<b>A. 60 W </b> <b>B. 90 W </b>
<b>C. 100 W </b> <b>D.76 W </b>
+ Công suất tiêu thụ P2



2


2 2 2


2


U R
P


R X




 với R02 400 X2 400


+ Công suất tiêu thụ P1:


2


1 2 2


1


U R
P


R X





 với

 



2


2 2


1


1 R 100 2max 2 2 2


1


X 70000


U 100 U


P P 50


100 X 2.400 <sub>U</sub> <sub>40000</sub>




 




    <sub> </sub>


 <sub></sub> 



2


1max
1


U 40000


P 76W


2X 2 70000


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 12
<b>Ghi chú: </b>


Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
RLC khi R thay đổi




2 2


2 2


2


L C L C


y


U R U



P


R Z Z Z Z


R


R


 


  




P cực đại khi y cực tiểu


2
Cosi


min 0 L C max


0


U


y R Z Z P


2R



    


<b>Câu 36: So với điện áp, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm </b>
sẽ biến đổi điều hịa


<b>A. sớm pha một góc </b>
2




<b>B. trễ pha một góc </b>
2




<b>C. sớm pha một góc </b>
4




<b>D. trễ pha một góc </b>
4




Dịng điện qua cuộn dây thuần cảm trễ pha
2





so với dòng điện


<b>Câu 37: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung </b>


4


10


C F






 có


biểu thức i 2 2 cos 100 t
3




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 A, t được tính bằng s. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai


đầu tụ điện là


<b>A. </b>u 200 cos 100 t


6




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 V <b>B. </b>u 200 2 cos 100 t 3




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 V


<b>C. </b>u 200 2 cos 100 t
6




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 V <b>D. </b>u 200 2 cos 100 t 2





 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 V


Phức hóa:
+ Nhập số liệu


Mode  2:

2 2 60

100i


+ Xuất kết quả


Shift  2 3


Shift  2 3





Vậy biểu thức điện áp giữa hai đầu tuh tụ điện sẽ là
u 200 cos 100 t


6




 


 <sub></sub>   <sub></sub>



 V


<b>Câu 38: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 </b>
vòng. Điện áp hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24 V. Điện áp hiệu dụng ở mạch sơ cấp là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 13
Áp dụng công thức của máy biến áp


1 1 1


1 2


2 2 2


U N N 1000


U U 24 240V


U  N   N  100 


<b>Câu 39: Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa? </b>


<b>A. giảm điện trở dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí truyền tải </b>
<b>B. tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải </b>
<b>C. giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải </b>
<b>D. giảm thất thốt năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ </b>


Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải


<b>Câu 40: Một máy phát điện xay chiều có cơng suất 1000 kW. Dịng điện mà nó phát ra sau khi </b>


tăng áp lên đến 110 kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 Ω. Coi dịng điện
trong mạch ln cùng pha với điện áp. Cơng suất hao phí trên đường dây gần đúng bằng


<b>A. 6505 W </b> <b>B. 5500 W </b> <b>C. 2420 W </b> <b>D. 1653 W </b>
Công suất hao phí trên dây






2
3
2


2


2 <sub>3</sub>


1000.10 .20
P R


P 1653W


U <sub>110.10</sub>


   


Like trang page: Vật Lý Phổ Thông để nhận nhiều tài liệu hơn các bạn nhé!


</div>


<!--links-->

×