Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra vật lý 11DE KIEM TRA HK I VAT LY 11 SỐ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA


<b>TỔ LÝ - HÓA </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


<b>MÔN VẬT LÝ 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 45phút; </i>


<i>(12 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>136 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>
Họ, tên thí sinh:...


<b>I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: </b>Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ là E, hiệu
điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là sai?


<b>A. E = U</b>MN.d <b>B. U</b>MN = E.d <b>C. A</b>MN = q.UMN <b>D. U</b>MN = VM - VN


<b>Câu 2: </b>Một điện tích q = 1 µ di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng <i>C</i>


lượng W = 0,2 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B là:


<b>A. U = 200 kV </b> <b>B. U = 0,20 V </b> <b>C. U = 200 V </b> <b>D. U = 0,20 mV </b>


<b>Câu 3: </b>Nhận xét không đúng về điện mơi là:


<b>A. </b>Hằng số điện mơi có thể nhỏ hơn 1.
<b>B. </b>Hằng số điện môi của chân không bằng 1.


<b>C. </b>Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi trường đó
nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.


<b>D. </b>Điện môi là môi trường cách điện.


<b>Câu 4: </b>Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện ?


<b>A. </b>Hai quả cầu thủy tinh không nhiểm điện, đặt gần nhau trong khơng khí.
<b>B. </b>Một quả cầu kim loại nhiểm điện, đặt xa các vật khác.


<b>C. </b>Một quả cầu thủy tinh nhiểm điện, đặt xa các vật.


<b>D. </b>Hai quả cầu kim loại không nhiểm điện, đặt gần nhau trong khơng khí.


<b>Câu 5: </b>Trong cơng thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm <i>E</i> =


<i>q</i>
<i>F</i>


thì F và q là gì ?


<b>A. </b>F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử.


<b>B. </b>F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường
<b>C. </b>F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử


<b>D. </b>F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là điện tích thử



<b>Câu 6: </b>Hai điện tích điểm qA = qBđặt tại hai điểm A và B. C là một điểm nằm trên đường thẳngAB, cách


B một khảng BC = AB (Xem hình vẽ). Cường độ điện trường mà qAtạo ra tại C có giá trị bằng 1000V/m.


Cường độ điện trường tổng hợp tại C sẽ bằng:


<b>A. 3000 V/m. </b> <b>B. 5000 V/m. </b> <b>C. 1500 V/m. </b> <b>D. 2000 V/m. </b>


<b>Câu 7: </b>Phát biểu nào sau đây là sai?


<b>A. </b>Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác
dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.


<b>B. </b>Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
<b>C. </b>Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.


<b>D. </b>Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác
dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.


<b>Câu 8: </b>Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
<b>A. </b>Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.


<b>B. </b>Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ
<b>C. </b>Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.


<b>D. </b>Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
<b>Câu 9:Đường sức điện trường khơng có tính chất nào trong các tính chất sau? </b>


<b>A. </b>Các đường sức điện trường không cắt nhau



<b>B. </b>Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức


<b>C. </b>Nơi nào có cường độ điện trường lớn thì đường sức được vẽ dày và ngược lại.
<b>D. </b>Các đường sức điện là các đường cong kín.






<b>ĐỀ DỰ BỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: </b>Trong mạch điện kín khi tăng điện trở mạch ngồi thì cường độ dịng điện trong mạch


<b>A. </b>giảm <b>B. </b>Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài


<b>C. </b>tăng <b>D. </b>giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.


<b>Câu 11: Cho b</b>ộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau, mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3
acquy mắc nối tiếp nhau. Mỗi acquy có suất điện động ξ = 2(V) và điện trở r = 1(Ω), suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn là:


A. ξb= 12(V), rb = 3(Ω) B. ξb= 6(V), rb= 3(Ω)


C. ξb= 6 (v), rb= 1,5 (Ω) D. b= 12(V), rb = 6()


<b>Cõu 12:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp víi ®iƯn trë R2


= 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu iờn th



giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:


<b>A. </b>U = 12 (V). <b>B. </b>U = 18 (V). <b>C. </b>U = 6 (V). <b>D. </b>U = 24 (V)


<b>Câu 13. Hãy chỉ ra kết luận sai: Muốn tăng điện dung của tụ điện phẳng chúng ta cần phải </b>
<b> A. Giảm diện tích các bản tụ. B. Tăng diện tích của các bản tụ. </b>


<b> C</b>. Giảm khoảng cách giữa các bản tụ. <b>D</b>. Tăng hằng số điện môi.


<b>Câu 14. Hãy chỉ ra công thức sai: Công suất tỏa nhiệt trên một vật dẫn có điện trở R khi đặt vào hai đầu </b>
vật dẫn một hiệu điện thế U và cường độ dòng điện chạy trong mạch là I là:


<b> A. P = IR</b>2. <b>B. P = U</b>2/R. <b>C. P = UI. </b> <b>D. P = I</b>2R.


<b>Câu 15</b>. Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động E , điện trở trong r . Mạch ngoài là điện trở R.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Độ giảm thế của mạch ngoài là


<b> A. I.r </b> <b>B. I(R+r). </b> <b>C. I.R. </b> <b>D. I(R-r). </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


Câu 1: Cho một đoạn mạch như hình vẽ, biết :


1 <i>3V</i>


ξ = ;<i>r</i><sub>1</sub> = Ω ,1 <i>R</i><sub>1</sub> = 4Ω;<i>R</i><sub>2</sub> =<i>R</i><sub>3</sub> = Ω 8
a./ Tính điện trở mạch ngồi. (1đ)


b./ Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch chính.(1đ)
c./ Tìm hiệu điện thế mạch ngồi. (0,5đ)



d./ Tính hiệu điện thế trên 2 đầu điện trở R1. (0,5đ)


1<i>; r</i>1


ξ ξ<sub>2</sub><i>; r</i><sub>2</sub> ξ<sub>3</sub><i>; r</i><sub>3</sub>


R2


R1



R3


Bài 2: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat ( AgNO3 ) với a nốt bằng bạc (Ag ). Sau khi


điện phân 30 phút có 5,04g bạc bám vào ca tốt. Xác định cường độ dòng điện đi qua bình điện
phân. Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1.(1đ)




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

--- HẾT ---


...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...
...
...
...
...
---


</div>


<!--links-->

×