Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.3 KB, 3 trang )

Tiết theo PPCT:
Ngày soạn: 10/12/2008 Ngày giảng:/ 12/2008
ề kiểm tra học kỳ i
Môn văn lớp 12
(Thời gian 120 phút )
Đề 1:
Câu 1: (2 điểm) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí
Minh?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc trng cơ bản của các thao tác lập luận giải thích,
chứng minh, so sánh, diễn dịch.
Câu 3: (6 điểm) Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ hà nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ
Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Tây Tiến Quang Dũng)
Đề 2:
Câu 1: (2 điểm) Vì sao bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh đợc coi là áng
văn chính luận mẫu mực?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc trng cơ bản của các thao tác lập luận phân tích, bình
luận, bác bỏ, quy nạp.
Câu 3: (6 điểm) Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng ngời
Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng


Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang
Vê kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
( Việt Bắc Tố Hữu)
đáp án ề kiểm tra học kỳ i
Môn văn lớp 12
(Thời gian 120 phút )
Đề 1:
Câu 1: (2 điểm) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí
Minh?
Trả lời: Hoàn cảnh sáng tác bài Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh:
- Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc. Phát xít Nhật đã đầu hàng đồng minh và nhân
dân ta đã vùng dậy giành chính quyền trên toàn quốc. Ngày 26-08-1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về Hà Nội, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang,
Ngời đã soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập. Ngày 02-09-1945, tại quảng trờng Ba Đình
(Hà Nội) trớc hàng vạn đồng bào, Ngời thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Bản Tuyên ngôn độc lập vừa là văn kiện lịch sử có giá trị to lớn vừa là một tác
phẩm chính luận đặc sắc.
Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc trng cơ bản của các thao tác lập luận giải thích,
chứng minh, so sánh, diễn dịch.
Trả lời:
- Giải thích: Giúp ngời đọc hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu vấn đề về đời sống hoặc
văn học.
- Chứng minh: Đa ra những lý lẽ và dẫn chứng đúng đắn để thuyết phục ngời đọc,
ngời nghe.
- So sánh: Đối chiếu giữa hai hay nhiều sự vật để chỉ ra sự giống nhau hoặc khác
nhau (tơng đồng hoặc đối lập).

- Diễn dịch: Từ một vấn đề có tính chất khái quát, bao trùm đợc triển khai thành
những vấn đề cụ thể.
Câu 3: (6 điểm) Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ hà nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ
Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Tây Tiến Quang Dũng)
Trả lời: .....................................
Đề 2:
Câu 1: (2 điểm) Vì sao bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh đợc coi là áng
văn chính luận mẫu mực?
Trả lời: Bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh đợc coi là áng văn chính luận
mẫu mực vì:
a, Nội dung t tởng:
- Bác khẳng định cuộc cách giành chính quyền ở Việt Nam là cuộc cách mạng phù
hợp với t tởng, tuyên ngôn của các cuộc cách mạng lớn trên thế giới (Pháp và Mĩ) đồng
thời góp phần làm phong phú thêm lý tởng của cách mạng thế giới.
- Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nớc để tiếp cận chân lý của thời
đại qua lập luận suy rộng ra Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng và quyền tự do.
- Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc để kể tội thực dân Pháp.
b, Nghệ thuật:
- Bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
- Văn phong giản dị, ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh.
- Giọng văn hùng hồn, đanh thép có sự kết hợp giữa lý trí và tình cảm.

Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc trng cơ bản của các thao tác lập luận phân tích, bình
luận, bác bỏ, quy nạp.
Trả lời:
- Phân tích: Chia tách vấn đề (đời sống hoặc văn học) để thấy đợc giá trị nhiều mặt
của nó. Phân tích đòi hỏi vừa chia tách vừa tổng hợp.
- Bình luận: Xác định vấn đề rồi từ đó đa ra ý kiến bàn bạc trên cơ sở phải có hiểu
biết, có lập trờng có chủ kiến.
- Bác bỏ: Dùng lý lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến, một vấn đề nào đó
thuộc về đời sống hoặc văn học. Lý lẽ phải cụ thể, đủ sức thuyết phục.
- Quy nạp: Từ những chi tiết cụ thể rút ra kết luận có tính khái quát, bao trùm.
Câu 3: (6 điểm) Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng ngời
Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang
Vê kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
( Việt Bắc Tố Hữu)
Trả lời: .......................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×