Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra vật lý 11de-1.thuvienvatly.com.ae8ca.16394

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Tam Phước </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>



<i>Tổ Vật lí </i> <b>Mơn: VẬT LÍ 11 </b>


<b>Ngày kiểm tra: 25/02/2012 </b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút </b>
(<i><b>Đề này có 4 trang với tất cả 36 câu) </b></i>


<b>Mã đề 111 </b>
<b>I. PHẦN BẮT BUỘC (24 câu) </b>


<b>Câu 1:</b> Để đo cảm ứng từ của một từ trường đều người ta đặt vào nó một dây dẫn mang dịng


điện, rồi đo lực từ tác dụng lên nó. Độ lớn cảm ứng từ


<b>A. </b>phụ thuộc vào góc tạo bởi dây dẫn và đường cảm ứng từ
<b>B. </b>tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện thử


<b>C. </b>khơng phụ thuộc vào cường độ dòng điện thử


<b>D. </b>tỉ lệ thuận với độ lớn của lực từ tác dụng lên dòng điện thử


<b>Câu 2:</b> <i>Một thanh kim loại dài l = 40 cm, khối lượng m = 200 g, được treo vào trần nhà bởi hai </i>


sợi dây mảnh, nhẹ, dẫn điện, có chiều dài bằng nhau, đặt song song với nhau. Hệ thồng đặt
trong từ trường đều có cảm ứng từ ur<i>B</i> có phương thẳng đứng. Nối hai đầu của hai dây dẫn với
một nguồn điện để tạo ra một dòng điện I = 5 A, chạy qua thanh kim loại khi đó các sợi dây
treo thanh bị lệch một góc β= 30o so với phương thẳng đứng. Độ lớn B và lực căng mỗi dây
treo có giá trị là:


<b>A. </b> 2



3


<i>B</i>= (T); 1 2


2


3


<i>T</i> =<i>T</i> = (N) <b>B. </b> 1


3


<i>B</i>= (T); 1 2


2


3
<i>T</i> =<i>T</i> = (N)


<b>C. </b> 1


3


<i>B</i>= (T); 1 2


4


3
<i>T</i> =<i>T</i> = (N)



<b>D. </b>
2


3


<i>B</i>= (T); 1 2


4


3
<i>T</i> =<i>T</i> = (N)


<b>Câu 3:</b>Khi đặt một nam châm thử ở xa các nam châm hay dịng điện khác thì chiều của nó sẽ là
<b>A. </b>cực Bắc của nam châm hướng về cực Bắc của Trái Đất


<b>B. </b>cực Bắc của nam châm hướng về phía Mặt Trời mọc


<b>C. </b>nam châm hướng thẳng đứng, cực Nam hướng lên trên và cực Bắc hướng xuống dưới
<b>D. </b>cực Nam của nam châm hướng về cực Bắc của Trái Đất


<b>Câu 4:</b>Phương của lực Lorenxơ


<b>A. </b>Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.


<b>B. </b>Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
<b>C. </b>Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.


<b>D. </b>Vng góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.



<b>Câu 5: </b>Một hạt bụi trung hòa về điện, đi vào trong một từ trường đều sao cho vận tốc ban đầu


vng góc với đường sức từ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực và các lực cản. Quỹ đạo của hạt là


<b>A. </b>một hình elíp <b>B. </b>một đường thẳng


<b>C. </b>một đường tròn <b>D. </b>một đường xoắn ốc


<b>Câu 6:</b>Hai vịng dây dẫn mỏng có cùng bán kính, mang cùng một dòng điện I. Cảm ứng từ do


từng vòng dây gây ra tại tâm của nó bằng nhau và bằng B. Nếu ghép sát hai vòng dây với nhau
sao cho dịng điện qua chúng ngược chiều nhau thì cảm ứng từ tại tâm chung của chúng sẽ
bằng:


<b>A. </b>0 <b>B. </b>2B <b>C. </b>0,5B <b>D. </b>1,5B


<b>Câu 7:</b> Lực từ tác dụng lên một dây dẫn đạt giá trị cực đại khi góc hợp bởi dây dẫn với đường


sức từ bằng:


<b>A. </b>180o <b><sub>B. </sub></b><sub>0</sub>o <b><sub>C. </sub></b><sub>90</sub>o <b><sub>D. </sub></b><sub>0</sub>ohoặc 180o


<b>Câu 8:</b>Đơn vị tesla (T) tương ứng với


<b>A. </b>kg.s-1/mC <b>B. </b>kg.s/mC <b>C. </b>kg.ms-1/C <b>D. </b>kg.s-1/C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9:</b>Một ống dây có dịng điện chạy qua tạo ra trong lịng nó một từ trường đều B = 6.10-3 T.
Ống dây dài 40 cm, có 800 vịng dây quấn đều nhau. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây
bằng:



<b>A. </b>5,97 (A) <b>B. </b>14,9 (A) <b>C. </b>2,39 (A) <b>D. </b>23,9 (A)


<b>Câu 10:</b>Nếu bỏ qua tác dụng của trọng lực thì một electrơn bay trong mặt phẳng vng góc với


các đường sức từ của 1 từ trường đều, khơng đổi có:


<b>A. </b>Quỹ đạo là 1 parabol <b>B. </b>Độ lớn vận tốc không đổi


<b>C. </b>Hướng của vận tốc không đổi <b>D. </b>Độ lớn vận tốc tăng đều
<b>Câu 11:</b><i><b>Chọn trường hợp đúng nhất. </b></i>


Một quan sát viên đi qua một electrơn đứng n, máy dị của quan sát viên đã phát hiện được
ở đó


<b>A. </b>Có cả điện trường và từ trường <b>B. </b>Chỉ có điện trường
<b>C. </b>Hoặc có điện trường hoặc có từ trường <b>D. </b>Chỉ có từ trường


<b>Câu 12:</b> Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn MN có dịng điện chạy qua đặt cùng phương với


đường sức từ:


<b>A. </b>luôn ngược hướng với đường sức từ <b>B. </b>ln bằng khơng


<b>C. </b>ln vng góc với đường sức từ <b>D. </b>luôn cùng hướng với đường sức từ


<b>Câu 13:</b>Một dây dẫn trịn bán kính R, mang dịng điện I gây ra tại tâm O của nó một cảm ứng từ


B1. Thay dây dẫn trịn nói trên bằng một sợi dây dẫn thẳng, dài cũng mang dòng điện I và cách
O một khoảng đúng bằng R thì cảm ứng từ tại O lúc này là B2. Tỉ số 1



2


<i>B</i>


<i>B</i> bằng:


<b>A. </b>1 <b>B. </b>1


π <b>C. </b>2 <b>D. </b>π


<b>Câu 14:</b><i><b>Phát biểu nào dưới đây là đúng ? </b></i>


Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường


<b>A. </b>nằm theo hướng của lực từ <b>B. </b>vng góc với đường sức từ
<b>C. </b>nằm theo hướng của đường sức từ <b>D. </b>khơng có hướng xác định
<b>Câu 15:</b>Đặc điểm nào sau đây không phải của đường sức từ ?


<b>A. </b>các đường tròn tiếp xúc với nhau tại một điểm nếu do một dịng điện thẳng dài vơ hạn gây


ra


<b>B. </b>là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu
<b>C. </b>có thể là một đường thẳng do dòng điện tròn gây ra


<b>D. </b>là những đường thẳng song song cách đều nhau nếu là từ trường đều
<b>Câu 16:</b><i><b>Phát biểu nào dưới đây sai ? </b></i>


Lực từ là lực tương tác



<b>A. </b>giữa hai điện tích đứng yên <b>B. </b>giữa hai nam châm
<b>C. </b>giữa một nam châm và một dòng điện<b> D. </b>giữa hai dòng điện
<b>Câu 17:</b><i><b>Chọn câu sai. </b></i>


Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dịng điện chạy qua vng góc với đường sức từ sẽ
thay đổi khi:


<b>A. </b>Từ trường đổi chiều <b>B. </b>Cường độ dòng điện thay đổi


<b>C. </b>Dòng điện đổi chiều <b>D. </b>Dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều


<b>Câu 18:</b> Một dây dẫn có dịng điện chạy qua uốn thành vịng trịn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng


từ sẽ giảm khi:


<b>A. </b>Đường kính vịng dây giảm đi <b>B. </b>Số vịng dây quấn tăng lên
<b>C. </b>Cường độ dòng điện giảm đi <b>D. </b>Cường độ dòng điện tăng lên


<b>Câu 19: </b>Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động bằng 0 chỉ khi điện tích này chuyển


động


<b>A. </b>cùng phương, cùng chiều với từ trường <b>B. </b>song song với từ trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. </b>vng góc với từ trường <b>D. </b>cùng phương, ngược chiều với từ trường
<b>Câu 20: </b>Hạt prôtôn (mp = 1,672.10-27kg; q = +1,6.10-19C) chuyển động theo quỹ đạo trịn bán
kính 5 m dưới tác dụng của từ trường đều B = 0,01 T. Tốc độ và chu kì chuyển động của prơtơn
lần lượt là:


<b>A. </b>v = 4,784.106<sub> m/s; T = 6,6.10</sub>-6<sub> s</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>v = 4,784.10</sub>5<sub> m/s; T = 6,6.10</sub>-5<sub> s</sub>



<b>C. </b>v = 4,784.10-5<sub> m/s; T = 6,6.10</sub>5<sub> s</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>v = 4,784.10</sub>-6<sub> m/s; T = 6,6.10</sub>6<sub> s</sub>


<b>Câu 21:</b> Khi cho một điện tích chuyển động với vận tốc ban đầu song song với một dây dẫn


mang dịng điện có chiều đã biết. Căn cứ vào hướng lệch của quỹ đạo của điện tích ta có thể
xác định được


<b>A. </b>độ lớn của vận tốc <b>B. </b>dấu và độ lớn của điện tích


<b>C. </b>độ lớn của dịng điện <b>D. </b>dấu của điện tích


<b>Câu 22:</b> Một dịng điện thẳng, dài vơ hạn đặt vng góc với mặt phẳng tờ giấy và có chiều đi


vào trong. Khi quan sát ta sẽ thấy đường sức từ là


<b>A. </b>các đường tròn đồng tâm có chiều cùng với chiều kim đồng hồ
<b>B. </b>các đường thẳng song song cùng chiều với dòng điện


<b>C. </b>các đường trịn đồng tâm có chiều ngược với chiều kim đồng hồ
<b>D. </b>các đường thẳng song song ngược chiều với dòng điện


<b>Câu 23:</b> Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, cường độ dịng


điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong
mặt phẳng 2 dịng điện, ngồi khoảng 2 dòng điện và cách dòng I28 (cm). Để cảm ứng từ tại M
bằng khơng thì dịng điện I2 có


<b>A. </b>cường độ I2= 1 (A) và cùng chiều với I1



<b>B. </b>cường độ I2= 1 (A) và ngược chiều với I1


<b>C. </b>cường độ I2= 2 (A) và cùng chiều với I1


<b>D. </b>cường độ I2= 2 (A) và ngược chiều với I1


<b>Câu 24:</b> Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một


<b>mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. </b>Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
<b>B. </b>Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
<b>C. </b>Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
<b>D. </b>M và N đều nằm trên một đường sức từ.


<b>II. PHẦN TỰ CHỌN (</b><i><b>Học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần A hoặc B; mỗi phần có 6 câu) </b></i>
<b>Phần A</b><i><b>(câu 25 đến 30)</b></i>


<b>Câu 25:</b>Người ta sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định:


<b>A. </b>chiều của dòng điện qua dây dẫn thẳng khi biết hướng của lực từ và đường sức từ
<b>B. </b>chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện


<b>C. </b>chiều của dòng điện qua dây dẫn tròn khi biết hướng của cảm ứng từ
<b>D. </b>chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động


<b>Câu 26:</b> Một electron bay vào trong từ trường đều theo hướng của đường sức từ. Bỏ qua tác


dụng của trọng lực và mọi lực cản thì



<b>A. </b>chuyển động của hạt khơng thay đổi <b>B. </b>quỹ đạo của hạt là một đường tròn


<b>C. </b>vận tốc của hạt giảm <b>D. </b>động năng của hạt tăng


<b>Câu 27:</b> Hai ion H+<sub>và OH</sub>- cùng chuyển động theo quỹ đạo tròn trong một từ trường đều với vận
tốc ban đầu như nhau. Biết bán kính quỹ đạo của H+là 34 m. Bán kính quỹ đạo của OH- bằng:


<b>A. </b>578 m <b>B. </b>1 m <b>C. </b>2 m <b>D. </b>289 m


<b>Câu 28:</b> Biểu thức nào cho ta tính chu kì chuyển động của một điện tích q trong từ trường đều


trong trường hợp vận tốc ban đầu <i>vo</i>
r


vng góc với cảm ứng từ <i>B</i>


ur


và bỏ qua tác dụng của trọng
lực và các lực cản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>| |


2


<i>q B</i>
<i>m</i>


π <b>B. </b>



2 |<i>q B</i>|


<i>m</i>


π


<b>C. </b>


2 | |
<i>m</i>


<i>q B</i>


π <b>D. </b>


2
| |


<i>m</i>
<i>q B</i>


π


<b>Câu 29:</b> Hai điểm M và N nằm trên cùng một mặt phẳng với một dây dẫn thẳng rất dài, mang


dòng điện. Đường thẳng MN vng góc với dây dẫn và M, N nằm về cùng một phía so với dây.
Gọi B1 và B2là độ lớn của cảm ứng từ do dây dẫn gây ra ở M và N. Cảm ứng từ tại trung điểm
E của MN bằng:


<b>A. </b> 1 2



1 2


B B


B + B <b>B. </b>


1 2


1 2


2B B


B + B <b>C. </b>B1 + B2 <b>D. </b>
1


2(B1 + B2)


<b>Câu 30:</b>Đường sức từ ở trong lòng của một nam châm hình chữ U có thể coi gần đúng là
<b>A. </b>các đường thẳng vng góc với nhau từng đơi một


<b>B. </b>các đường thẳng song song cách đều nhau
<b>C. </b>các đường elíp


<b>D. </b>các đường trịn đồng tâm


<i><b>Phần B (câu 31 đến 36) </b></i>


<b>Câu 31: </b>Một khung dây hình chữ nhật, diện tích S, có dịng điện I chạy qua, đặt trong từ trường



đều cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ
tác dụng lên khung dây là:


<b>A. </b>M = <i>IS</i>


<i>B</i> <b>B. </b>M = 0 <b>C. </b>M =


<i>BI</i>


<i>S</i> <b>D. </b><i>M = BSI</i>


<b>Câu 32:</b><i><b>Chọn phát biểu sai. </b></i>


<b>A. </b>Ở nơi nào độ từ thiên khác 0, chứng tỏ rằng kinh tuyến địa lí và kinh tuyến từ đi qua nơi


đó khơng trùng nhau.


<b>B. </b>Bắc cực có độ từ khuynh âm, Nam cực có độ từ khuynh dương.
<b>C. </b>Bắc cực có độ từ khuynh dương, Nam cực có độ từ khuynh âm.
<b>D. </b>Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vào vị trí địa lí.


<b>Câu 33:</b><i><b>Chọn phát biểu sai về tính chất của nam châm điện </b></i>


<b>A. </b>Từ tính của lõi sắt chỉ thực tế tồn tại khi có dịng điện qua ống dây.


<b>B. </b>Có thể tạo nên những nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường


độ dòng điện qua ống dây.


<b>C. </b>Lõi sắt của nam châm điện nhất thiết phải là hình trụ.



<b>D. </b>Cực Bắc (N) và cực Nam (S) của nam châm điện sẽ thay đổi khi đổi chiều dòng điện qua


ống dây.


<b>Câu 34:</b> Một ống dây dài 12 cm, được quấn bởi 200 vòng dây. Ống dây được đặt sao cho trục


của nó nằm ngang trong khơng khí và vng góc với thành phần nằm ngang của từ trường Trái
Đất <i>BT</i>


ur


, độ lớn BT = 2.10-5 T. Đặt một kim nam châm nhỏ nằm ngang trong lòng ống dây. Khi
cho dòng điện có cường độ I chạy qua ống, kim nam châm bị lệch một góc 45o(so với lúc ban
đầu chưa có dịng điện). Cường độ dịng điện I có giá trị là:


<b>A. </b>9,55 A <b>B. </b>9,55 mA <b>C. </b>0,95 A <b>D. </b>0,95 mA


<b>Câu 35:</b> Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên gấp đơi, thì


lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài của mỗi dây sẽ


<b>A. </b>tăng lên gấp 4 lần <b>B. </b>giảm đi 4 lần


<b>C. </b>tăng lên gấp đôi <b>D. </b>giảm đi một nửa


<b>Câu 36:</b> Tại một điểm, thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất là Bo = 2.10-5 (T); độ từ
khuynh 64o. Độ lớn của từ trường Trái Đất tại điểm đó là:


<b>A. </b>≈4,56.10-5<sub>(T)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>≈</sub><sub>1,80.10</sub>-5<sub> (T)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>≈</sub><sub>4,10.10</sub>-5<sub> (T)</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>≈</sub><sub>8,77.10</sub>-6 <sub>(T)</sub>



<b>--- </b>

<b>HẾT --- </b>



</div>

<!--links-->

×