Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

THẦN tốc ôn lí THUYẾT DE 02 ôn tập PHẦN SINH học 11 IN LIVE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.01 KB, 5 trang )

– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
LIVESTREAM ĐẶC BIỆT - MƠN SINH HỌC – BUỔI 02
THẦN TỐC ƠN TẬP LÍ THUYẾT THI THPT QUỐC GIA
Lưu ý: Hệ thống khoá học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn
NỘI DUNG: ƠN TẬP PHẦN SINH HỌC 11
Câu 1. Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?
A. Tăng diện tích lá làm cây sản sinh ra một số enzim xúc tác làm tăng cường độ quang hợp của cây, do vậy
tăng năng suất cây trồng.
B. Ở một số lồi cây, lá là cơ quan có giá trị kinh tế đối với con người.
C. Diện tích lá được tăng lên sẽ sinh ra hoocmơn kích thích cây sinh trưởng làm tăng năng suất cây trồng.
D. Tăng diện tích lá làm tăng cường độ quang hợp và tăng hiệu suất quang hợp của cây trồng.
Câu 2. Quang hợp quyết định năng suất thực vật vì
A. 90-95% tổng sản lượng chất hữu cơ trong cây là sản phẩm của quang hợp.
B. Tăng hệ số kinh tế của cây trồng bằng biện pháp chọn giống và bón phân.
C. Tuyển chọn và tạo mới các giống.
D. Tăng diện tích lá làm tăng năng suất cây trồng.
Câu 3. Năng suất kinh tế là:
A. Toàn bộ năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con
người của từng loài cây.
B. 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con
người của từng loài cây.
C. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với
con người của từng loài cây.
D. 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con
người của từng loài cây.
Câu 4. Giai đoạn nào chung cho q trình lên men và hơ hấp hiếu khí?
A. Tổng hợp axetyl-coA.
B. Chuỗi truyền điện tử electron.
C. Đường phân.


D. Chu trình Crep.
Câu 5. Các giai đoạn của hơ hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chuỗi truyền electron hơ hấp → chu trình Crep → Đường phân.
B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hơ hấp → chu trình Crep.
C. chu trình Crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hơ hấp.
D. Đường phân → chu trình Crep → Chuỗi truyền electron hô hấp.
Câu 6. Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi truờng được thực hiện qua da
A. Giun đất.

B. Châu chấu

C. Chim bồ câu

D. Cá chép

Câu 7. Động vật nào dưới đây có hình thức hơ hấp qua bề mặt cơ thể?
A. Cá chép.

B. Chim bồ câu.

C. Giun đất.

D. Châu chấu.

Câu 8. Động vật nào sau đây trao đổi khí với mơi trường thơng qua hệ thống ống khí?
A. Châu chấu.
B. Sư tử.
C. Chuột.
D. Ếch đồng.
Câu 9. Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hơ hấp qua bề mặt cơ thể?

A. Cá chép, ốc, tôm, cua. B. Giun đất, giun dẹp, giun tròn.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát.
D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

1


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
Câu 10. Phổi của lồi động vật nào sau đây khơng có phế nang?
A. Bò.
B. Ếch đồng.
C. Bồ câu.
D. Rắn hổ mang.
Câu 11. Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có một ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
C. Trâu, bò, cừu, dê.
D. Ngựa, thỏ, chuột.
Câu 12. Khi trời nắng ta đứng dưới bóng cây cảm thấy mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng là
vì:
A. Lá cây đã làm cho khơng khí ẩm thường xun nhờ q trình hút nước.
B. Lá cây thốt hơi nước thường xuyên làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh tán lá.
C. Lá cây đã tạo ra sức hút nước trong cây
D. Lá cây đóng mở khí khổng thường xuyên ngay cả khi ở trong bóng tối.
Câu 13. Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.
B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa prơtêin có ở vi sinh vật và cỏ.

C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa
xenllulơzơ.
Câu 14. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá:
A. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
B. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.
C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
D. Lực đẩy ( áp suất rễ).
Câu 15. Ở lưỡng cư, sự thơng khí ở phổi nhờ
A. sự vận động của toàn bộ hệ cơ
B. sự vận động của các chi
C. các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng
D. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng
Câu 16. Trên lá cây, khí khổng phân bố ở
A. phân bố ở mặt trên, mặt dưới, hoặc cả hai mặt tùy thuộc từng lồi cây.
B. ln ln phân bố ở cả mặt dưới và mặt trên của lá.
C. chỉ phân bố ở mặt dưới của lá.
D. chỉ phân bố ở mặt trên của lá.
Câu 17. Khi thở ra, khơng khí qua các phần của đường hô hấp theo trật tự:
A. các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu.
B. các phế nang, khí quản, phế quản, hầu, mũi.
C. các phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi.
D. phế quản, các phế nang, khí quản, hầu, mũi.
Câu 18. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kép (có 2 vịng tuần hồn)?
A. Lưỡng cư, bò sát, sâu bọ.
B. cá, thú, giun đất.
C. Chim, thú, sâu bọ, ếch nhái.
D. Lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 19. Huyết áp là gì?
A. Là áp lực máu khi tác dụng lên thành mạch.

B. Là tốc độ của máu khi di chuyển trong hệ mạch.
C. Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của máu giữa các hệ thống mạch.
D. Là khối lượng máu khi di chuyển trong hệ mạch.
Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

2


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
Câu 20. Các hợp chất nào là nguyên liệu cung cấp cho pha sáng quang hợp
A. H2O, ADP, NADPH.
B. ATP, NADPH, O2.
C. H2O, ADP, NADP, và O2.
D. H2O, ADP, NADP
Câu 21. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2?
A. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.
B. Chất nhận CO2.
C. Đều diễn ra vào ban ngày.
D. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).
Câu 22. Khi lượng nước trong cơ thể tăng lên so với bình thường, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp tăng.
B. Áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng.
C. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp giảm.
D. Áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm.
Câu 23. Ở loài động vật nào sau đây, máu rời khỏi tâm thất luôn là máu đỏ thẫm?
A. Hổ.
B. Rắn.
C. Cá chép.

D. Ếch.
Câu 24. Khi nói về vai trị của nitơ đối với cây xanh, có bao nhiêu phát biểu khơng đúng?
I. Nitơ là ngun tố khoáng vi lượng trong cây.
II. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật.
III. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục...
IV. Thiếu nitơ cây sinh trưởng cịi cọc, lá có màu vàng nhạt
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25. Khi nói về mối quan hệ giữa huyết áp, tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch nên vận tốc
máu giảm dần.
B. Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất nên huyết áp thấp nhất.
C. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên vận tốc
máu tăng dần.
D. Vận tốc máu phụ thuộc sự chênh lệch huyết áp và tổng tiết diện mạch máu.
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
I. Thực vật C4 có hai dạng lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao bó mạch.
II. Ở thực vật CAM, q trình cacboxi hóa sơ cấp xảy ra vào ban đêm, cịn q trình tổng hợp đường lại xảy ra
vào ban ngày.
III. Trong các con đường cố định CO2, hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật đươc xếp theo thứ tự C3 > C4 >
CAM.
IV. Ở các nhóm thực vật khác nhau, pha tối diễn ra khác nhau ở chất nhận CO2 đầu tiên và sản phẩm cố định
CO2 đầu tiên.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 27. Khi nói về cân bằng nội mơi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bị bệnh hở van tim thì thường dẫn tới làm tăng huyết áp.
II. Nín thở sẽ làm tăng nhịp tim nên sẽ làm tăng độ pH của máu.
III. Hồi hộp, lo âu sẽ làm tăng huyết áp.
IV. Khi lượng đường trong máu tăng thì sẽ làm tăng huyết áp.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 28. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
I. Thực vật C4 có năng suất thấp hơn thực vật C3.
II. Khí khổng của các lồi thực vật CAM đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày.
Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

3


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
III. Quá trình quang phân li nước diễn ra trong xoang của tilacôit.
IV. Thực vật C3 có 2 lần cố định CO2 trong pha tối.
A. 4.

B. 3.

C. 2

D. 1.


Câu 29. Có bao nhiêu cơ chế sau dây giúp điều hịa ổn định nội mơi khi cơ thể bị nôn nhiều?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hơ hấp.
II. Hệ tuần hồn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự
trữ.
III. Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp máu.
IV. Gây co các mạch máu đến thận để giảm bài xuất trước.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 30. Khi nói về chu trình Canvin của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giai đoạn khử đã chuyển hóa chất AIPG thành APG.
II. Giai đoạn tái tạo chất nhận đã chuyển hóa AIPG thành Ri1, 5diP.
III. Khơng có ánh sáng thì vẫn chuyển hóa Ri1, 5DiP thành APG.
IV. Khơng có NADPH thì khơng xảy ra giai đoạn khử.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 31. Khi nói về vai trị của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hoạt động co cơ không làm tăng độ pH máu.
B. Hệ thống đệm trong máu có vai trị quan trọng để ổn định pH máu.
C. Phổi thải CO2 có vai trị quan trọng để ổn định pH máu.
D. Thận thải H+ và HCO3 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
Câu 32. Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu khơng có diệp lục a những vẫn có diệp lục b và các sắc tố thì cây vẫn quang hợp nhưng hiệu suất quang
hợp thấp hơn so với trường hợp có diệp lục a.
II. Chỉ cần có ánh sáng, có nước và có CO2 thì q trình quang hợp ln diễn ra.
III. Nếu khơng có CO2 thì khơng xảy ra q trình quang phân li nước.
IV. Quang hợp quyết định 90 đến 95% năng suất cây trồng.

A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 33. Khi nói về cân bằng độ pH trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Độ pH của máu người được duy trì ổn định từ 7,35 đến 7,45.
II. Khi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm giảm độ pH của máu.
III. Khi cơ thể nín thở thì sẽ làm tăng độ pH của máu.
IV. Khi độ pH của máu giảm thì sẽ tác động lên hóa thụ quan, dẫn tới hình thành xung thần kinh và sẽ làm tăng
nhịp tim, tăng nhịp hơ hấp.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 34. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sản phẩm của pha sáng tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hóa APG thành glucơzơ.
II. Phân tử O2 do pha sáng tạo ra có nguồn gốc từ quá trình quang phân li nước.
III. Nếu khơng có CO2 thì q trình quang phân li nước sẽ không diễn ra.
IV. Diệp lục b là trung tâm của phản ứng quang hóa.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 35. Khi nói về q trình vận chuyển các chất trong cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn vận chuyển trong mạch rây là bị động.
Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

4



– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
II. Dòng mạch gỗ ln vận chuyển các chất vơ cơ, dịng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ.
III. Mạch gỗ vận chuyển đường glucozo, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
IV. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36. Khi nói về hệ tuần hoàn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giun đất và châu chấu đều có hệ tuần hở.
B. Ở cá tim 2 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
C. Ở người, khi tim co máu giàu O2 sẽ được đẩy từ tâm thất trái vào tĩnh mạch chủ đi ni cơ thể.
D. Ở bị sát có 2 vịng tuần hồn, máu đi ni cơ thể là máu khơng pha trộn.
Câu 37. Khi nói về hệ tuần hồn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim và hệ thần kinh trung ương
II. Động vật có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhanh
III. Ở người trưởng thành khoẻ mạnh, khi đang vận động với cường độ cao thì mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8 giây
IV. vận tốc máu chảy thấp nhất tại các mao mạch giúp làm tăng hiệu quả trao đổi chất giữa máu với tế bào cơ
thể
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 38. Dịch mạch rây được vận chuyển từ lá xuống rễ hoặc từ cơ quan này đến cơ quan khác nhờ bao nhiêu
nhân tố sau đây?
I. Cung cấp năng lượng ATP để vận chuyển chủ động.
II. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với mạch gỗ.
III. Lực hút của thoát hơi nước và sức đẩy của rễ.

IV. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39. Cho các nhận định sau:
I. Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường khơng có khí khổng để giảm sự thốt hơi nước.
II. Cây trên đồi thường có cường độ thoát hơi nước qua lớp cutin mạnh hơn so với cây trong vườn
III. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất vào lúc chiều tối, ban đêm khí khổng đóng lại.
IV. Con đường thốt hơi nước qua cutin có vận tốc lớn và khơng được điều tiết.
Số nhận định sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 40. Khi nói về hệ tuần hồn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các động vật khơng xương sống đều có hệ tuần hoàn hở.
II. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ và thấp nhất ở tĩnh mạch chủ.
III. Trong hệ tuần hồn kép, máu trong động mạch ln giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở người, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, thấp nhất ở tĩnh mạch chủ.
A. 4.

B. 2.

C. 3

D. 1

Các em nên bám sát theo khố học trên Hoc24h.vn để có được đầy đủ tài liệu ôn tập và
kiến thức.

Biên soạn: Thầy THỊNH NAM
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

5



×