Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.97 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC – LỚP 6
HỌ VÀ TÊN:_________________________________________________LỚP____________
Bài 35-Tiết 42: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
• Hạt muốn nảy mầm tốt ngoài chất lượng hạt giống, còn cần có đủ nước, có đủ không khí và nhiệt
độ thích hợp.
• Áp dụng:
- Gieo hạt bị úng phải tháo nước ngay để khỏi bị thối.
- Làm đất tươi xốp trước khi gieo hạt để đủ không khí.
- Trời rét thì phải phủ rơm rạ, mền để hạt có nhiết độ thích hợp.
- Gieo hạt đúng thời vụ sẽ đảm bảo được điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Bảo quản hạt giống tốt đây là điều kiện chất lượng của hạt giống (điều kiện đủ) cho hạt nảy mầm.
Bài 42- Tiết 53: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm.
I/ Cây hai lá mầm và cây một lá mầm.
- Để biết cây hai lá mầm, cây một lá mầm ta dựa vào hạt của cây đó nhưng cây đậu hai lá mầm thì
hạt của nó hai lá mầm.
- Muốn biết hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm thì dựa vào số lá mầm trong phôi của hạt
- Nhưng hạt đậu có hai lá mầm vì phôi của hạt có hai lá mầm; hạt lúa một lá mầm vì phôi của hạt có
một lá mầm.
- Để biết nhanh nhất người ta còn dựa vào đặc điểm bên ngoài như kiễu rễ gì, gân lá, số cánh hoa và
dạng hoa nào?
- Cây hai lá mầm thường có kiểu rễ cọc, gân lá hình mạng, số cánh hoa 5, dạng thân gỗ, cỏ leo.
- Cây một lá mầm: thường có kiểu rễ chùm, gân lá song song, cung, số cánh hoa 6, dạng thân chủ
yếu là thân gỗ.
*Lưu ý: Trừ trường hợp ngoại lề nên phải dựa vào nhiều đặc điểm mới kết luận chính xác.
II/Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm.
- Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu cũng dựa vào số lá mầm trong phôi của hạt; ngoài ra còn dựa vào
các dấu hiệu bên ngoài như kiểu rễ, số cánh hoa, gân lá, dạng thân…
- Trừ trường hợp ngoại lệ, đặc điểm khác thường
Bài 41- Tiết 52: Hạt kín. Đặc điểm của thực vật hạt kín.
I/ Quan sát cây có hoa
• Cơ quan sinh dưỡng; rễ, thân, lá


- Có 3 dạng thân chính: Thân đứng: Thân gỗ, thân cột, thân cỏ___Thân leo__Thân bò.
- Các loại thân biến dạng: Thân củ - Thân rễ - Thân mọng nước
- Có hai nhóm: Lá đơn – Lá kép.
- Có ba kiểu gân lá: Gân hình mạng – Gân song song – Gân hình cung.
- Các loại lá biến dạng: Lá biến thành gai – Lá biến thành tua cuốn – Lá dự trữ chất hữu cơ – Lá bắt mồi
- Có hai dạng rễ chính: Rễ cọc – Rễ chùm: Rễ củ - Rễ giáp mút – Rễ thở - Rễ móc
• Cơ quan sinh sản:
Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
- Hoa đơn tính
- Hoa lưỡng tính
- Hoa mọc đơn độc: hoa hồng,…
- Hoa mọc thành cụm; hoa cúc,…
- Cấu tạo hoa, cách xếp hoa, màu sắc hoa thực vật hạt kín rất đa dạng.
- Giúp chúng thích nghi với môi trường sống.
- Đa dạng về môi trường sống.
Bài 48- Tiết 58: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.

×