Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ 2 LUYỆN tập về cơ CHẾ DI TRUYỀN cấp PHÂN tử IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.13 KB, 4 trang )

– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
KHOÁ SUPER-PLUS:
LUYỆN THI NÂNG CAO - CHINH PHỤC LÍ THUYẾT SINH HỌC
Lưu ý: Hệ thống khố học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn
NỘI DUNG: CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ
I. NHÂN ĐƠI ADN, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ
Câu 1 [V-ID: 12699]: Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình nhân đơi ADN mà khơng có ở q trình
phiên mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Sự tháo xoắn đoạn ADN diễn ra theo hai hướng ngược nhau.
(2) Mạch pôlinuclêôtit mới luôn được tồng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’, ngược chiều với sợi ADN khuôn.
(3) Ađênin của môi trường liên kết với Timin của mạch ADN khuôn trong quá trình tổng hợp.
(4) Enzim nối ligaza xúc tác hình thành các liên kết hóa trị nối các đoạn mạch pôlinuclêôtit mới
(5) Điểm khởi đầu tổng hợp mạch mới nằm tại những điểm xác định ở giữa phân tử ADN.
(6) Khi enzim polimeraza trượt qua thì hai mạch của ADN khn đóng xoắn lại với nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2 [V-ID: 12707]: Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang
mơi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 480 phân tử ADN vùng
nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về mơi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhân đôi tiếp hai lần
nữa. Có bao nhiêu phát biêu sau đây là đúng?
(1) Số phân tử ADN ban đầu là 16.
(2) Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 2880.
(3) Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 1056.
(4) Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 992.
A. 1.
B. 2.
C.3.


D.0.
Câu 3 [V-ID: 12739]: Các sự kiện nào sau đây đúng với q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ?
(1) Mỗi phân tử ADN chỉ có một khởi điểm tái bản.
(2) Các đoạn mồi chỉ được tồng hợp ở các phân đoạn okazaki.
(3) Liên kết hiđrơ hình thành trước liên kết hóa trị.
(4) Chỉ diễn ra một lần trước khi tế bào phân chia.
(5) Sau nhân đôi tạo ra 2 ADN, một ADN có mạch mới gồm các đoạn okazaki nối vói nhau, ADN khác có mạch mới
là một mạch liên tục.
(6) Một đơn vị tái bản luôn bao gồm hai chạc chữ Y có hướng tháo xoắn ngược nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4 [V-ID: 12741]: Khi nói về đặc điểm của quá trình nhân đơi của ADN, có các phát biểu sau:
(1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của
chạc chữ Y.
(6) Enzim nối chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 5 [V-ID: 12758]: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về q trình nhân đơi ADN?
(1) Trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn.
Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!


1


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
(2) Enzyme ADN polymerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
(3)Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
(4) Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối ADN ligaza.
(5) Enzim ADN polimeraza có vai trị bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 6 [V-ID: 12750]: Cho các thông tin sau:
(1) A bắt cặp với T bằng hai liên kết hidro và ngược lại
(2) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hidro; T bắt cặp với A bằng hai liên kết hidro
(3) G bắt cặp với X bằng ba liên kết hidro và ngược lại
(4) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hidro và ngược lại
Có bao nhiêu thông tin đúng về nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trong quá trình phiên mã là:
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.
Câu 7 [V-ID: 12754]: Cho các thông tin về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực
(1) Cả 2 mạch của ADN đều có thể làm khn cho q trình phiên mã.
(2) Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào.
(3) Quá trình phiên mã thường diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã.
(4) Khi trượt đến mã kết thúc trên mạch gốc của gen thì q trình phiên mã dừng lại.

Số thơng tin đúng là:
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Câu 8 [V-ID: 12755]: Cho các phát biểu sau đây về sự nhân đôi ADN trong một tế bào của một loài thực vật:
(1) ADN chỉ nhân đôi một lần tại pha s của chu kỳ tế bào.
(2) Trên mỗi chạc chữ Y, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn.
(3) ARN polimeraza có chức năng xúc tác hình thành mạch ADN mới theo chiều 5’ - 3’.
(4) Xét trên một đơn vị tái bản, sự tháo xoắn luôn diễn ra theo hai hướng ngược nhau.
(5) Sự tổng hợp đoạn mồi có bản chất là ARN có sử dụng Ađênin của mơi trường để bổ sung với Uraxin của mạch
khuôn.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 9 [V-ID: 12756]: Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN polimeraza và enzim ADN - polimeraza?
(1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.
(2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ - 3’ mà khơng cần đoạn mồi.
(3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.
(5) Có khả năng lắp ráp cac nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN
khuôn.
Số phương án trả lời đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 10[ID: 118015]: Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?

I. Nêu gen A nhân đơi 3 lần thì gen điều hịa cũng nhân đơi 3 lần.
II. Nếu gen Z nhân đơi 4 lần thì gen Y sẽ nhân đôi 2 lần.
III. Nếu gen Y phiên mã 5 lần thì gen điều hịa cũng phiên mã 5 lần.
IV. Nếu gen điều hòa phiên mã 10 lần thì gen A cũng phiên mã 10 lần.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.

Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

2


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
Câu 11[ID: 114645]: Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang
môi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều được thực hiện tái bản 3 lần liên tiếp tạo ra 60 phân tử ADN vùng
nhân chỉ chứ N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhân đơi tiếp 2 lần nữa.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Số phân tử ADN ban đầu là 10.
II. Số mạch polinuclêôtit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 500.
III. Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 180.
IV. Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 140.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 12[ID: 117749]. Có một đoạn của một gen cấu trúc có trình tự các nuclêơtit là

Mạch 1: 3'TAX-GGG-GXG-XXX-XAT-ATT5'
Mạch 2: 5'ATG-XXX-XGX-GGG-GTA-TAA3'
Đoạn gen trên tiến hành phiên mã 2 lần, mỗi phân tử mARN có 10 ribơxơm trượt qua 1 lần tạo ra các đoạn
pôlipeptit. Biết rằng mỗi đoạn pôlipeptit có 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 2 của gen là mạch gốc.
II. Đoạn gen trên dài 6,12nm.
III. Tạo ra 20 pơlipeptit.
IV. Q trình dịch mã cần mơi trường cung cấp 100 axit amin.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
II. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
Câu 13 [V-ID: 13067]: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về mơ hình hoạt động của opêron Lac
ở E. coli?
(1) Gen điều hòa tổng hợp ra prôtêin ức chế mà không phụ thuộc vào sự có mặt của chất cảm ứng lactozo.
(2) Vùng khởi động nằm ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc của opêron Lac tính từ đầu 5’ trên mạch mã gốc của
gen.
(3) Vùng vận hành là vị trí tương tác với prôtêin ức chế để ngăn cản hoạt động phiên mã của enzim ADN polimeraza.
(4) 3 gen cấu trúc Z, Y, A trong operon Lac luôn được phiên mã đồng thời tạo ra một phân tử mARN mang thông tin
mã hóa cho cả 3 gen.
(5) Lượng sản phẩm của gen có thể được tăng lên nếu có đột biến gen xảy ra tại vùng vận hành.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14 [V-ID: 13070]: Bảng sau đây cho biết một số thơng tin về q trình điều hịa hoạt động của Operol Lac ở vi
khuẩn E.coli?
Cột A
Cột B

(1) Khi môi trường có đường lactozo thì protein ức chế
(a) mơi trường trong tế bào khơng có đường lactzo.
(2) Operol là
(b) có hoặc khơng có chất cảm ứng
(3) Khi mơi trường khơng có lactozo thì protein ức chế sẽ
(c) liên kết với vùng vận hành
(4) Gen điều hòa Operol hoạt động khi môi trường
(d) cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều
hịa nằm trước nó điều hành
(5) Cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong Operol Lac ở vi khuẩn
(e) không gắn vào vùng vận hành
E.coli không hoạt động khi
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án sau đây, phương án nào đúng?
A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a.
B. 1-d, 2c, 3-e, 4-b, 5-a.
C. 1-e, 2-d, 3-b, 4-c, 5-a.
D. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e.

Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

3


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
Câu 15[ID: 116107]. Khi nói về cơ chế điều hịa hoạt động của operon Lac, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi mơi trường khơng có lactơzơ, prơtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã
II. Khi mơi trường khơng có đường lactơzơ thì prơtêin ức chế mới được tổng hợp.
III. Khi mơi trường có lactơzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm bất hoạt prôtêin ức chế.

IV. Khi môi trường có lactơzơ thì prơtêin ức chế mới có hoạt tính sinh học.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16 [V-ID: 13632]: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mơ hình điều hòa hoạt động của operon Lac ở E. coli là
đúng?
(1) Vùng khởi động phân bố ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu khởi đầu phiên mã.
(2) Ba gen cấu trúc trong operon Lac đuợc dịch mã đồng thòi bởi một riboxom tạo ra một chuỗi polipeptit.
(3) Chất cảm ứng là sản phẩm của gen điều hòa.
(4) Gen điều hịa (R) hoạt động khơng phụ thuộc vào sự có mặt của lactozo.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17[ID: 117747]. Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac và gen điều
hòa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen Z nhân đơi 1 lần thì gen điều hịa cũng nhân đôi 1 lần.
II. Nếu gen Y phiên mã 5 lần thì gen A cũng phiên mã 5 lần.
III. Nếu gen điều hịa phiên mã 10 lần thì gen Z cũng phiên mã 10 lần.
IV. Nếu gen A nhân đôi 1 lần thì gen Z cũng nhân đơi 1 lần.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18(V-ID:26343 ): Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Khi riboxom tiếp xúc với mã 5’UGA3' trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.
II. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng thực hiện q trình dịch mã.
III. Khi thực hiện quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN.
IV. Mỗi phân tử tARN có một đến nhiều anticodon.

A. 2.
B. 3.
C. 1
D. 4.
Câu 19 (ID: 773): Trong các phát biểu sau đây:
I. ADN kết hợp với protein theo tỉ lệ xác định tạo thành sợi cơ bản.
II. Đoạn gen mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong phân tử protein.
III. Protein ức chế đóng vai trị quan trọng trong điều hòa hoạt động của gen cấu trúc.
IV. Vùng điều hòa là nơi enzim ARN - polimeraza liên kết và khởi động quá trình phiên mã.
Số phát biểu đúng về mối quan hệ giữa ADN và protein trong cơ chế di truyền là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 20 (V-ID:54417 ): Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
I. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’ → 5’.
II. Trong q trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.
III. Trong q trình nhân đơi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ → 5’ là liên tục còn mạch
mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ → 3’ là không liên tục (gián đoạn).
IV. Trong quá trình dịch mã tổng hợp protein, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’ → 5’.
A. II, III, IV.
B. I, II, III.
C. I, II, IV.
D. I, III, IV.

Lưu ý: Tất cả các câu hỏi trong khố CHINH PHỤC LÍ THUYẾT SINH đều được thầy THỊNH NAM
quay video chữa chi tiết và trong đề 100% có lời giải chi tiết.
Để xem đáp án nhanh, các em có thể tra theo ID ngay trên APP Hoc24h.

Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!


4



×